Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Vitamin và khoáng chất - nên ăn hay uống?
Nội dung
<p>[QUOTE="cherrypearl, post: 10512, member: 2400"]</p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Vitamin và khoáng chất thuộc các chất dinh dưỡng không được cơ thể tổng hợp hoặc tổng hợp không đầy đủ, cần cung cấp từ các loại thực phẩm. Nếu hàng ngày ta ăn uống đủ chất, đa dạng nhiều loại thức ăn khác nhau thì không sợ thiếu vitamin và chất khoáng. Tuy nhiên thực tế với điều kiện sống công nghiệp hiện nay, con người khó duy trì thói quen ăn uống lành mạnh và họ chọn phương thức dễ dàng nhất để bổ sung vitamin là thông qua thuốc bổ – dạng thực phẩm chức năng rất được ưa chuộng ngày nay.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Vậy liệu thuốc bổ sung vitamin và khoáng chất có thay thế được thực phẩm thông thường? Chúng ta hãy tìm hiểu một số ví dụ:</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">-Một báo cáo đăng trên tạp chí American Medical Association cho biết là dùng các chất vitamin chống oxi hoá ( như vitamin A, beta carotene, vitamin E và C) làm tăng rủi ro tử vong lên 16%</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">-Một nghiên cứu thực hiện tại Đại học Washington chứng tỏ là dùng vitamin E với liều lượng cao (400 IU trở lên mỗi ngày) trong thời gian mười năm tăng đáng kể rủi ro bị ung thư phổi cho những người nghiện hút. Ngoài ra dùng quá nhiều niacin có thể tổn hại đến gan và dùng quá nhiều vitamin A tăng rủi ro bị ung thư gan , phổi và cũng còn có thể gây khuyết tật bẩm sinh và giảm mật độ xương</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">-Các nhà khảo cứu tại Trung tâm National Cancer Institute đã phát hiện là đàn ông khi uống quá một viên đa vitamin một ngày có rủi ro bị ung thư tiền liệt tuyến tăng triển cao hơn 32 phần trăm so với người không uống.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Đây là chưa nói tới chất lương của các vitamin bổ sung bán trên thị trường, Theo ConsumerLab.com thì trong 21 nhãn hiệu multivitamin đươc kiểm tra thì có tới 11 nhãn hiệu chứa không đúng chất lương chuẩn định như ghi trên nhãn dán , 1 nhãn hiệu có nhiễm chì, và 3 nhãn hiệu có thuốc không tan đúng trong thời gian qui định là 30 phút. Một kiểm nghiệm khác phát hiện là phân nửa các loại thuốc bổ sung B-complex đươc phân tích không chứa đủ số lượng acid folic như đã ghi trên nhãn dán.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><u>Những đối tượng cần bổ sung vitamin:</u></strong></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Nếu hằng ngày ta ăn uống với chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ thì không sợ thiếu vitamin. Tuy nhiên có một số đối tượng có nguy cơ thiếu vitamin, do đó họ cần uống thuốc bổ sung vitamin và khoáng chất. Cụ thể như người ăn kiêng, người bệnh (nhiễm khuẩn, bỏng, phẫu thuật), người cao tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, người nghiện rượu, hút thuốc nhiều… Riêng đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, hoặc trẻ em sau giai đoạn bị bệnh (nhiễm khuẩn, ho hen, tiêu chảy, …) cần phải được bổ sung vitamin.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Cần lưu ý rằng nhiều hơn không phải lúc nào cũng tốt hơn. Khi bạn lựa chọn bổ sung hỗn hợp đa vitamin hoặc khoáng chất bằng thuốc, bảo đảm rằng chúng không chứa nhiều hơn 100% RDA (tên tắt của Recommended Dietary Allowance hay Recommended Daily Allowance – RDA qui định tiêu chuẩn về lượng cho phép tiêu thụ mỗi ngày của từng chất dinh dưỡng.)</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><u>Kết luận:</u></strong></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Chúng ta ai cũng cần vitamin và khoáng chất vì những chất này rất thiết yếu cho sức khoẻ và đời sống. Nhưng không phải vì thế mà bổ sung vitamin và khoáng chất bằng thuốc uống thoải mái vì liều lượng vitamin dư thừa sẽ là con dao 2 lưỡi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><u>Qui định tiêu chuẩn về lượng cho phép tiêu thụ mỗi ngày của từng chất dinh dưỡng</u></strong></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><u>Vitamin A</u></strong></em></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Số lương vitamin A dư thừa sẽ tích tụ và có thể trở thành độc hại. Qúa nhiều vitamin A có thể làm mắt mờ, nhức đầu, nôn mửa và còn gây tổn hại cho gan, xương, hệ thần kinh trung ương</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><u>RDA</u>: Đàn ông 900mcg. Đàn bà: 700mcg.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Một trái cà rốt 7-inch chứa 600mcg. Các thực phẩm khác chứa vitamin A là ngũ cốc tăng cường, rau lá xanh đậm, trái cây, khoai lang</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><u>Beta carotene</u></strong></em></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Beta carotene biến thành vitamin A trong cơ thể. Dân chúng không nên dùng, đặc biệt là người nghiện hút vì nếu dùng thường dễ bị ung thư phổi.. Ngoài ra nếu lương beta carotene trong máu mà cao thì rủi ro ung thư tiền liệt tuyến tăng gấp ba</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><u>RDA</u> chưa xác định</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Có trong rau lá xanh, trái cam quit</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><u>Vitamin C</u></strong></em></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Không có bằng chứng là vitamin C giúp phòng chống bệnh cảm lạnh, bệnh tim, bệnh đục thủy tinh thể hay ung thư</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><u>RDA</u> Đàn ông 90mg Đàn bà 75 mg</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Môt ly cam vắt là đủ nhu cầu</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Người nghiện hút cần thêm 35mg</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><u>Vitamin E</u></strong></em></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Liều lương cao vitamin E có thể làm loãng máu gây đột qụy do xuất huyết não cho những người có cao huyết áp không kiểm soát đươc</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Không có bằng chứng là vitamin E bảo vệ tim và phòng chống ung thư</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><u>RDA</u> 15mg</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Một ounce hạt hạnh nhân rang (roated almond) cung cấp đủ phân nửa nhu cầu hàng ngày về vitamin E</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><u>Selenium</u></strong></em></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Hầu hết người Mỹ có đủ khoáng chất này qua thức ăn. Nhiều khoáng chất này trong cơ thể có thể phát sinh bệnh tiểu đường loại II</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><u>RDA</u> 55mcg</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Một bánh xăng-quít cá thu ( tuna) hay một nhúm trái hồ đào brazil ( brazil nut )là đủ</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><u>Folic Acid</u></strong></em></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Folic acid rất cần cho phụ nữ mang thai để tránh tật bẩm sinh cho thai nhi.</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Folic acid không ảnh hưỏng gì lên bệnh tim, ung thư và trầm cảm. Tác dụng giảm rủi ro bị Alzheimer của folic acid chưa rõ rệt</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><u>RDA</u> 400mcg</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Có trong rau lá xanh xậm, ngũ cốc tăng cường và bánh mì nguyên hạt</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><u>Niacin</u></strong></em></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Niacin có thể dùng để trị bệnh cholesterol cao nhưng phải đươc bác sĩ theo dõi vì có tác dụng phụ nghiêm trọng kể cả làm tổn thương gan</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><u>RDA </u> Đàn ông 16mg Đàn bà 14mg</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Có trong thịt, cá, gà vịt, đậu và trứng</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><u>Lycopen</u></strong></em></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Nghiên cứu mới đây cho thấy lycopen không có tác dụng bảo vệ chống ung thư như đã từng nói trước đây</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><u>RDA</u> chưa xác định</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Vẫn nên ăn cà chua (hay tốt hơn sốt cà chua) vì chứa nhiều chất dinh dưỡng khác</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><u>Sắt (Iron)</u></strong></em></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Đàn bà có thai hay những người bị thiếu máu cần uống thêm khoáng chất bổ sung này</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><u>RDA </u>Đàn bà trên 50 tuổi và đàn ông: 8mg</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Đàn bà 19 – 50 tuổi : 18mg</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Có trong thịt đỏ, gà vịt, ngũ cốc tăng cường, đậu phơi khô, rau lá xanh</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong><u>Kẽm (Zinc)</u></strong></em></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Liều lương cao kẽm trong cơ thể có thể làm xáo trộn tiến trình chuyển hoá đồng (copper) và sắt (iron) , làm yếu hệ miển nhiễm và giảm mức cholesterol tốt (HDL)</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Tác dụng của zinc lên bệnh cảm lạnh chưa rõ rệt. Zinc bổ sung tương tác với một số thuốc như trụ sinh, thuốc cao huyết áp</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><u>RDA</u> Đàn ông 11 mg Đàn bà 8mg</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'">Có trong thịt , gà vịt, đậu, bơ sữa</span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="cherrypearl, post: 10512, member: 2400"] [COLOR=#333333][FONT=Arial]Vitamin và khoáng chất thuộc các chất dinh dưỡng không được cơ thể tổng hợp hoặc tổng hợp không đầy đủ, cần cung cấp từ các loại thực phẩm. Nếu hàng ngày ta ăn uống đủ chất, đa dạng nhiều loại thức ăn khác nhau thì không sợ thiếu vitamin và chất khoáng. Tuy nhiên thực tế với điều kiện sống công nghiệp hiện nay, con người khó duy trì thói quen ăn uống lành mạnh và họ chọn phương thức dễ dàng nhất để bổ sung vitamin là thông qua thuốc bổ – dạng thực phẩm chức năng rất được ưa chuộng ngày nay. Vậy liệu thuốc bổ sung vitamin và khoáng chất có thay thế được thực phẩm thông thường? Chúng ta hãy tìm hiểu một số ví dụ: -Một báo cáo đăng trên tạp chí American Medical Association cho biết là dùng các chất vitamin chống oxi hoá ( như vitamin A, beta carotene, vitamin E và C) làm tăng rủi ro tử vong lên 16% -Một nghiên cứu thực hiện tại Đại học Washington chứng tỏ là dùng vitamin E với liều lượng cao (400 IU trở lên mỗi ngày) trong thời gian mười năm tăng đáng kể rủi ro bị ung thư phổi cho những người nghiện hút. Ngoài ra dùng quá nhiều niacin có thể tổn hại đến gan và dùng quá nhiều vitamin A tăng rủi ro bị ung thư gan , phổi và cũng còn có thể gây khuyết tật bẩm sinh và giảm mật độ xương -Các nhà khảo cứu tại Trung tâm National Cancer Institute đã phát hiện là đàn ông khi uống quá một viên đa vitamin một ngày có rủi ro bị ung thư tiền liệt tuyến tăng triển cao hơn 32 phần trăm so với người không uống. Đây là chưa nói tới chất lương của các vitamin bổ sung bán trên thị trường, Theo ConsumerLab.com thì trong 21 nhãn hiệu multivitamin đươc kiểm tra thì có tới 11 nhãn hiệu chứa không đúng chất lương chuẩn định như ghi trên nhãn dán , 1 nhãn hiệu có nhiễm chì, và 3 nhãn hiệu có thuốc không tan đúng trong thời gian qui định là 30 phút. Một kiểm nghiệm khác phát hiện là phân nửa các loại thuốc bổ sung B-complex đươc phân tích không chứa đủ số lượng acid folic như đã ghi trên nhãn dán. [B][U]Những đối tượng cần bổ sung vitamin:[/U][/B] Nếu hằng ngày ta ăn uống với chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ thì không sợ thiếu vitamin. Tuy nhiên có một số đối tượng có nguy cơ thiếu vitamin, do đó họ cần uống thuốc bổ sung vitamin và khoáng chất. Cụ thể như người ăn kiêng, người bệnh (nhiễm khuẩn, bỏng, phẫu thuật), người cao tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, người nghiện rượu, hút thuốc nhiều… Riêng đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, hoặc trẻ em sau giai đoạn bị bệnh (nhiễm khuẩn, ho hen, tiêu chảy, …) cần phải được bổ sung vitamin. Cần lưu ý rằng nhiều hơn không phải lúc nào cũng tốt hơn. Khi bạn lựa chọn bổ sung hỗn hợp đa vitamin hoặc khoáng chất bằng thuốc, bảo đảm rằng chúng không chứa nhiều hơn 100% RDA (tên tắt của Recommended Dietary Allowance hay Recommended Daily Allowance – RDA qui định tiêu chuẩn về lượng cho phép tiêu thụ mỗi ngày của từng chất dinh dưỡng.) [B][U]Kết luận:[/U][/B] Chúng ta ai cũng cần vitamin và khoáng chất vì những chất này rất thiết yếu cho sức khoẻ và đời sống. Nhưng không phải vì thế mà bổ sung vitamin và khoáng chất bằng thuốc uống thoải mái vì liều lượng vitamin dư thừa sẽ là con dao 2 lưỡi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. [B][U]Qui định tiêu chuẩn về lượng cho phép tiêu thụ mỗi ngày của từng chất dinh dưỡng[/U][/B] [I][B][U]Vitamin A[/U][/B][/I] Số lương vitamin A dư thừa sẽ tích tụ và có thể trở thành độc hại. Qúa nhiều vitamin A có thể làm mắt mờ, nhức đầu, nôn mửa và còn gây tổn hại cho gan, xương, hệ thần kinh trung ương [U]RDA[/U]: Đàn ông 900mcg. Đàn bà: 700mcg. Một trái cà rốt 7-inch chứa 600mcg. Các thực phẩm khác chứa vitamin A là ngũ cốc tăng cường, rau lá xanh đậm, trái cây, khoai lang [I][B][U]Beta carotene[/U][/B][/I] Beta carotene biến thành vitamin A trong cơ thể. Dân chúng không nên dùng, đặc biệt là người nghiện hút vì nếu dùng thường dễ bị ung thư phổi.. Ngoài ra nếu lương beta carotene trong máu mà cao thì rủi ro ung thư tiền liệt tuyến tăng gấp ba [U]RDA[/U] chưa xác định Có trong rau lá xanh, trái cam quit [I][B][U]Vitamin C[/U][/B][/I] Không có bằng chứng là vitamin C giúp phòng chống bệnh cảm lạnh, bệnh tim, bệnh đục thủy tinh thể hay ung thư [U]RDA[/U] Đàn ông 90mg Đàn bà 75 mg Môt ly cam vắt là đủ nhu cầu Người nghiện hút cần thêm 35mg [I][B][U]Vitamin E[/U][/B][/I] Liều lương cao vitamin E có thể làm loãng máu gây đột qụy do xuất huyết não cho những người có cao huyết áp không kiểm soát đươc Không có bằng chứng là vitamin E bảo vệ tim và phòng chống ung thư [U]RDA[/U] 15mg Một ounce hạt hạnh nhân rang (roated almond) cung cấp đủ phân nửa nhu cầu hàng ngày về vitamin E [I][B][U]Selenium[/U][/B][/I] Hầu hết người Mỹ có đủ khoáng chất này qua thức ăn. Nhiều khoáng chất này trong cơ thể có thể phát sinh bệnh tiểu đường loại II [U]RDA[/U] 55mcg Một bánh xăng-quít cá thu ( tuna) hay một nhúm trái hồ đào brazil ( brazil nut )là đủ [I][B][U]Folic Acid[/U][/B][/I] Folic acid rất cần cho phụ nữ mang thai để tránh tật bẩm sinh cho thai nhi. Folic acid không ảnh hưỏng gì lên bệnh tim, ung thư và trầm cảm. Tác dụng giảm rủi ro bị Alzheimer của folic acid chưa rõ rệt [U]RDA[/U] 400mcg Có trong rau lá xanh xậm, ngũ cốc tăng cường và bánh mì nguyên hạt [I][B][U]Niacin[/U][/B][/I] Niacin có thể dùng để trị bệnh cholesterol cao nhưng phải đươc bác sĩ theo dõi vì có tác dụng phụ nghiêm trọng kể cả làm tổn thương gan [U]RDA [/U] Đàn ông 16mg Đàn bà 14mg Có trong thịt, cá, gà vịt, đậu và trứng [I][B][U]Lycopen[/U][/B][/I] Nghiên cứu mới đây cho thấy lycopen không có tác dụng bảo vệ chống ung thư như đã từng nói trước đây [U]RDA[/U] chưa xác định Vẫn nên ăn cà chua (hay tốt hơn sốt cà chua) vì chứa nhiều chất dinh dưỡng khác [I][B][U]Sắt (Iron)[/U][/B][/I] Đàn bà có thai hay những người bị thiếu máu cần uống thêm khoáng chất bổ sung này [U]RDA [/U]Đàn bà trên 50 tuổi và đàn ông: 8mg Đàn bà 19 – 50 tuổi : 18mg Có trong thịt đỏ, gà vịt, ngũ cốc tăng cường, đậu phơi khô, rau lá xanh [I][B][U]Kẽm (Zinc)[/U][/B][/I] Liều lương cao kẽm trong cơ thể có thể làm xáo trộn tiến trình chuyển hoá đồng (copper) và sắt (iron) , làm yếu hệ miển nhiễm và giảm mức cholesterol tốt (HDL) Tác dụng của zinc lên bệnh cảm lạnh chưa rõ rệt. Zinc bổ sung tương tác với một số thuốc như trụ sinh, thuốc cao huyết áp [U]RDA[/U] Đàn ông 11 mg Đàn bà 8mg Có trong thịt , gà vịt, đậu, bơ sữa [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Vitamin và khoáng chất - nên ăn hay uống?
Top
Dưới