Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Chưa xong chết rét lại lo chết ngạt
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 936, member: 738"]</p><p>Trời rét đậm, các bếp than đỏ lửa lâu hơn. Và đây đó đã có những cái chết thương tâm do ngạt khí than. Nạn nhân khi bị ngạt khí than có thể nhận biết thông qua màu da chuyển từ hồng sang đỏ tía do ngộ độc khí CO.</p><p></p><p><strong>Những tai nạn đáng tiếc</strong></p><p></p><p></p><p>Mới đây nhất là vụ sưởi ấm khiến 3 người trong một gia đình tử vong tại xã Can Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Theo đó sáng 26/12, không thấy vợ con mình thức dậy, ông Trần Hữu Đức (57 tuổi) vào phòng thì thấy cả vợ, con trai và con dâu mình đã chết trong căn phòng ngột ngạt mùi khói. Rất may cháu bé mới sinh (cháu nội ông Đức) đã thoát chết kì lạ.</p><p></p><p></p><p>Người nhà ông Đức cho biết, con dâu ông (tên Thảo) mới sinh được 3 ngày, trời lại lạnh nên gia đình đã mang than vào sưởi ấm. Tối 25/12, bà Phượng sang ngủ cùng với vợ chồng con trai và đứa cháu nội, đến sáng thì bà Phượng và hai đứa con chết thảm vì ngạt khí CO.</p><p></p><p></p><p>Trước đó, trong tháng 1/2011 đã liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc khí than vô cùng thương tâm. Tối 12/1 do thời tiết lạnh nên ông Nguyễn Văn Thành (45 tuổi, trú tại thôn Thái Lai, xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) đã đem lò than vào phòng để dưới gầm giường sưởi ấm. Sáng hôm sau người thân gọi cửa nhưng không thấy ai trả lời, mở cửa vào thì thấy 2 cha con ông đã tím tái và tử vong.</p><p></p><p></p><p>Hồi đầu cuối tháng 1/2011, một cụ bà Nguyễn Thị Hồng ở Nghệ An đã tử vong do bị ngộ độc khí khi dùng than để sưởi ấm trong nhà kín.</p><p></p><p></p><p>Trước đó, khoảng giữa tháng, do trời rét đậm, vợ chồng anh Phan Văn K. và chị Nguyễn Thị L. (xóm Ân Tiên, xã Tây Thành, Yên Thành) đốt than củi vào chậu nhôm để dưới giường sưởi ấm cho con rồi đi làm vườn. Khoảng hơn 30 phút sau, vợ chồng anh K. về, thì thấy giường bị cháy thủng và cháu D đã rơi xuống chậu than, tử vong.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2011/12/28/suoithan.jpg" data-url="http://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2011/12/28/suoithan.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Một nạn nhân nhập viện vì sưởi than.</p><p></p><p></p><p><strong>Khí CO: Kẻ thù dấu mặt</strong></p><p></p><p></p><p>CO có đặc điểm là bám vào Hemoglobin trong hồng cầu rất chặt khiến cho hồng cầu mất chức năng hấp thụ oxy. Vì vậy, dù nạn nhân có được cấp cứu, cho thở oxy thì vẫn không hiệu quả.</p><p></p><p></p><p>Ngộ độc khí này rất nguy hiểm vì ban đầu nạn nhân không có cảm giác gì, đến khi cơ thể thấy khó chịu, biết mình ngộ độc thì toàn thân vô lực, khó thở, đến kêu cứu cũng không còn sức và dần dần lả đi, rơi vào hôn mê, có thể chết nếu không được người khác phát hiện kịp thời.</p><p></p><p></p><p>Nạn nhân khi bị ngạt khí than có thể nhận biết thông qua màu da chuyển từ hồng sang đỏ tía do ngộ độc khí CO.</p><p></p><p></p><p><strong>Cấp cứu người bị ngạt khí CO như thế nào?</strong></p><p></p><p></p><p>Theo lời khuyên của các bác sĩ, khi phát hiện ra nạn nhân bị ngạt khí CO, việc đầu tiên là phải loại bỏ các nguồn gây khí độc như bếp than, máy nổ,…Sau đó phải thực hiện các công đoạn sau:</p><p></p><p></p><p>- Mở các cửa ra vào và kéo nạn nhân tới nơi an toàn.</p><p></p><p></p><p>- Ðặt nạn nhân ở tư thế hồi phục nếu nạn nhân bất tỉnh nhưng vẫn thở bình thường.</p><p></p><p></p><p>- Nếu nạn nhân khó thở hoặc ngừng thở thì phải tiến hành hô hấp nhân tạo ngay. Việc hô hấp nhân tạo phải tiến hành rất lâu, nhiều lần.</p><p></p><p></p><p>- Kiểm tra nhịp thở, mạch và mức độ đáp ứng 10 phút một lần, nếu phát hiện nạn nhân khó thở phải làm hô hấp nhân tạo kịp thời.</p><p></p><p></p><p>- Chuyển nạn nhân tới bệnh viện càng sớm càng tốt.</p><p></p><p></p><p>Việc sưởi ấm là điều không thể tránh khỏi trong cái rét của mùa đông. Tuy nhiên để an toàn thì người dân cần lưu ý các điểm sau:</p><p></p><p></p><p>Không bao giờ để xe hơi hoặc xe máy nổ máy trong gara, trong nhà; ngay cả khi mở cửa; Không bao giờ đặt máy phát điện trong nhà, hay ở gầm sàn nhà. Nên nhớ rằng dù mở các cửa chính và cửa sổ hoặc dùng quạt vẫn không ngăn được khí CO tích tụ trong nhà. Máy phát điện phải để cách xa cửa sổ và cửa chính đang mở.</p><p></p><p></p><p>Không bao giờ đốt than, củi trong nhà, trong lều, trong xe đóng kín cửa; Không bao giờ dùng khí đốt, lò nướng hoặc máy sấy để sưởi ấm; Không bao giờ sử dụng thiết bị đốt khí gas không có thông hơi trong phòng kín hoặc trong phòng ngủ. Trong trường hợp ngạt khí do hỏa hoạn, nạn nhân cần tìm khăn ướt ấp ngay vào mũi để bảo vệ đường hô hấp trong khi tự tìm cách thoát ra hoặc chờ người đến cứu.</p><p></p><p>Báo lao động thủ đô.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 936, member: 738"] Trời rét đậm, các bếp than đỏ lửa lâu hơn. Và đây đó đã có những cái chết thương tâm do ngạt khí than. Nạn nhân khi bị ngạt khí than có thể nhận biết thông qua màu da chuyển từ hồng sang đỏ tía do ngộ độc khí CO. [B]Những tai nạn đáng tiếc[/B] Mới đây nhất là vụ sưởi ấm khiến 3 người trong một gia đình tử vong tại xã Can Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Theo đó sáng 26/12, không thấy vợ con mình thức dậy, ông Trần Hữu Đức (57 tuổi) vào phòng thì thấy cả vợ, con trai và con dâu mình đã chết trong căn phòng ngột ngạt mùi khói. Rất may cháu bé mới sinh (cháu nội ông Đức) đã thoát chết kì lạ. Người nhà ông Đức cho biết, con dâu ông (tên Thảo) mới sinh được 3 ngày, trời lại lạnh nên gia đình đã mang than vào sưởi ấm. Tối 25/12, bà Phượng sang ngủ cùng với vợ chồng con trai và đứa cháu nội, đến sáng thì bà Phượng và hai đứa con chết thảm vì ngạt khí CO. Trước đó, trong tháng 1/2011 đã liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc khí than vô cùng thương tâm. Tối 12/1 do thời tiết lạnh nên ông Nguyễn Văn Thành (45 tuổi, trú tại thôn Thái Lai, xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) đã đem lò than vào phòng để dưới gầm giường sưởi ấm. Sáng hôm sau người thân gọi cửa nhưng không thấy ai trả lời, mở cửa vào thì thấy 2 cha con ông đã tím tái và tử vong. Hồi đầu cuối tháng 1/2011, một cụ bà Nguyễn Thị Hồng ở Nghệ An đã tử vong do bị ngộ độc khí khi dùng than để sưởi ấm trong nhà kín. Trước đó, khoảng giữa tháng, do trời rét đậm, vợ chồng anh Phan Văn K. và chị Nguyễn Thị L. (xóm Ân Tiên, xã Tây Thành, Yên Thành) đốt than củi vào chậu nhôm để dưới giường sưởi ấm cho con rồi đi làm vườn. Khoảng hơn 30 phút sau, vợ chồng anh K. về, thì thấy giường bị cháy thủng và cháu D đã rơi xuống chậu than, tử vong. [CENTER][IMG]http://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2011/12/28/suoithan.jpg[/IMG] Một nạn nhân nhập viện vì sưởi than.[/CENTER] [B]Khí CO: Kẻ thù dấu mặt[/B] CO có đặc điểm là bám vào Hemoglobin trong hồng cầu rất chặt khiến cho hồng cầu mất chức năng hấp thụ oxy. Vì vậy, dù nạn nhân có được cấp cứu, cho thở oxy thì vẫn không hiệu quả. Ngộ độc khí này rất nguy hiểm vì ban đầu nạn nhân không có cảm giác gì, đến khi cơ thể thấy khó chịu, biết mình ngộ độc thì toàn thân vô lực, khó thở, đến kêu cứu cũng không còn sức và dần dần lả đi, rơi vào hôn mê, có thể chết nếu không được người khác phát hiện kịp thời. Nạn nhân khi bị ngạt khí than có thể nhận biết thông qua màu da chuyển từ hồng sang đỏ tía do ngộ độc khí CO. [B]Cấp cứu người bị ngạt khí CO như thế nào?[/B] Theo lời khuyên của các bác sĩ, khi phát hiện ra nạn nhân bị ngạt khí CO, việc đầu tiên là phải loại bỏ các nguồn gây khí độc như bếp than, máy nổ,…Sau đó phải thực hiện các công đoạn sau: - Mở các cửa ra vào và kéo nạn nhân tới nơi an toàn. - Ðặt nạn nhân ở tư thế hồi phục nếu nạn nhân bất tỉnh nhưng vẫn thở bình thường. - Nếu nạn nhân khó thở hoặc ngừng thở thì phải tiến hành hô hấp nhân tạo ngay. Việc hô hấp nhân tạo phải tiến hành rất lâu, nhiều lần. - Kiểm tra nhịp thở, mạch và mức độ đáp ứng 10 phút một lần, nếu phát hiện nạn nhân khó thở phải làm hô hấp nhân tạo kịp thời. - Chuyển nạn nhân tới bệnh viện càng sớm càng tốt. Việc sưởi ấm là điều không thể tránh khỏi trong cái rét của mùa đông. Tuy nhiên để an toàn thì người dân cần lưu ý các điểm sau: Không bao giờ để xe hơi hoặc xe máy nổ máy trong gara, trong nhà; ngay cả khi mở cửa; Không bao giờ đặt máy phát điện trong nhà, hay ở gầm sàn nhà. Nên nhớ rằng dù mở các cửa chính và cửa sổ hoặc dùng quạt vẫn không ngăn được khí CO tích tụ trong nhà. Máy phát điện phải để cách xa cửa sổ và cửa chính đang mở. Không bao giờ đốt than, củi trong nhà, trong lều, trong xe đóng kín cửa; Không bao giờ dùng khí đốt, lò nướng hoặc máy sấy để sưởi ấm; Không bao giờ sử dụng thiết bị đốt khí gas không có thông hơi trong phòng kín hoặc trong phòng ngủ. Trong trường hợp ngạt khí do hỏa hoạn, nạn nhân cần tìm khăn ướt ấp ngay vào mũi để bảo vệ đường hô hấp trong khi tự tìm cách thoát ra hoặc chờ người đến cứu. Báo lao động thủ đô. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Các bệnh khác
Chưa xong chết rét lại lo chết ngạt
Top
Dưới