Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Các bệnh lý phụ khoa thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 11294, member: 730"]</p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Bệnh lý phụ khoa có thể gặp ở mọi độ tuổi, từ tuổi chưa dậy thì cho đến sau mãn kinh, bất kể tình trạng hôn nhân, sinh sản.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Tuy nhiên, các yếu tố tuổi, tình trạng hôn nhân gia đình, dự định về sinh sản cũng như tình trạng sức khỏe và các bệnh lý nội, ngoại khoa hiện có sẽ giúp ích rất nhiều cho việc chẩn đoán cũng như xử trí bệnh lý. Khám phụ khoa có thể thực hiện cho mọi độ tuổi, chứ không riêng dành cho những người đã lập gia đình.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Các bệnh thường gặp chia theo độ tuổi</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span> <table style='width: 100%'><tr><td>Dậy thì – chưa dậy thì</td><td>Sinh sản</td><td>Mãn kinh</td></tr><tr><td>Viêm nhiễm sinh dục</td><td>""</td><td>""</td></tr><tr><td>Rối loạn kinh nguyệt</td><td>“” - Liên quan thai kỳ</td><td>“” – Rối loạn tiền mãn kinh</td></tr><tr><td>Rối loạn dậy thì</td><td>Rối loạn giới tính</td><td></td></tr><tr><td>Khối u</td><td>“”</td><td>“” – Ác tính >>><br /> Khối u di căn</td></tr><tr><td>Thai kỳ</td><td>Thai kỳ</td><td>Ác tính</td></tr></table><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><u><strong></strong></u></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><u><strong>I. Ở tuổi dậy thì, có thể gặp: </strong></u></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>I.1. Viêm nhiễm sinh dục:</strong> nguyên nhân thường gặp do việc vệ sinh không đúng cách, cũng như do dị vật (cọ xát của quần áo, sử dụng đồ lót không phù hợp, thói quen vệ sinh). Ký sinh trùng đường tiêu hóa cũng là nguyên nhân thường gặp. Ngoài ra, nguyên nhân xâm hại tình dục cũng cần được lưu ý, đặc biệt khi thấy có những thay đổi tâm lý ở trẻ. Việc điều trị sẽ tùy theo nguyên nhân, dùng dường uống hay đường vệ sinh ngoài da. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>I.2. Rối loạn kinh nguyệt:</strong> thường gặp dạng kinh nguyệt không đều, kinh thưa hay rong kinh. Rối loạn thường gặp trong 1-2 năm đầu sau lần kinh đầu tiên. Hạn chế điều trị bằng các thuốc nội tiết; nếu phải dùng, ưu tiên các thuốc có thành phần gần với tự nhiên và sử dụng ngắn hạn. Cần thông tin giúp bố mẹ và các em hiểu rõ cơ chế bệnh và an tâm tuân thủ điều trị. Thông tin về vệ sinh kinh nguyệt cũng nên được cung cấp cho các em. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>I.3. Rối loạn dậy thì: </strong>dậy thì muộn khi > 16 tuổi mà chưa có kinh; không dậy thì khi vẫn chưa hành kinh sau 18 tuổi. Tuy nhiên, tuổi hành kinh hiện có khuynh hướng hạ thấp. Cần xem xét sự tăng trưởng của trẻ cùng với các dấu hiệu giới tính thứ phát để xác định trẻ bắt đầu dậy thì chưa. Thông thường quá trình dậy thì bắt đầu tuần tự bằng sự phát triển của tuyến vú, hệ lông, chiều cao, hành kinh và cuối cùng là phát triển hoàn tất tuyến vú và hệ lông. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Thứ tự các dấu hiệu của quá trình dậy thì:</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">(Thelarche) Tuyến vú: I – núm vú nhô ra; II - phát triển mầm vú: hơi nhô ra vùng vú và núm vú và quầng vú hơi to; III – vùng vú và quầng vú to hơn nhưng chưa thấy bờ giới hạn với chung quanh</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">(Pubarche) Xuất hiện lông mu (lông nách sau đó khỏang 2 năm): I – không có, II – dọc theo môi lớn, III – mọc đến vùng mu, tuy còn thưa thớt, bắt đầu đen và xoắn.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Phát triển chiều cao: có thể có những chu kỳ không rụng trứng trong giai đọan này.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">(Menarche) hành kinh: thường những chu kỳ đầu là chu kỳ không rụng trứng.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Phát triển lông trưởng thành: IV – lông mu mọc dày hơn, nhưng không quá giới hạn vùng mu; V – lông mu có thể mọc đến đường giữa.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Phát triển vú trưởng thành: IV – quầng vú và núm vú nhô cao trên vùng vú (ngọn núi thứ hai), thấy bờ giới hạn của vú; V – núm vú nhô hẳn ra </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Thông tin về tuổi dậy thì / Mỹ (OB/GYN secret, 2005)</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Thelarche 10,8 ± 1,1</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Pubarche 11 ± 1,2</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Chiều cao 12,1 ± 0,88</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Menarche 12,9 ± 1,2 </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>I.4. Khối u: </strong>thường gặp là u nang buồng trứng, có thể là bướu lành (u quái) hay ác tính. Phẫu thuật là điều trị ưu tiên. Thông thường, chẩn đoán lành hay ác tính chỉ dựa vào giải phẫu bệnh sau mổ; các dấu hiệu lâm sàng như tốc độ phát triển của u, kích thước và độ dính của u, tổng trạng hay một số xét nghiệm đặc biệt có thể hướng tới lành hay ác nhưng không cho phép khẳng định. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>I.5. Xâm hại tình dục: </strong>nên nghĩ đến. Xử trí sau đó cần có thủ tục pháp y, điều trị viêm nhiễm và đặt vấn đề ngừa thai khẩn cấp nếu trẻ gần với độ tuổi hành kinh. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><u><strong>II. Tuổi sinh sản</strong></u><strong>: </strong>tình trạng quan hệ tình dục, nhu cầu có thai hay ngừa thai cần được biết đến để có thể điều trị kết hợp. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>II.1. Viêm nhiễm âm đạo:</strong> khi chưa có quan hệ tình dục, cũng có thể có viêm nhiễm sinh dục giống như ở độ tuổi dậy thì, điều trị tương tự. Khi đã quan hệ tình dục, cần lưu ý xác định đây là viêm nhiễm thông thường hay là các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Điều trị viêm nhiễm không chỉ là loại trừ tác nhân gây bệnh mà còn loại trừ những yếu tố thuận lợi, những nguồn lây bệnh (điều trị bạn tình). </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Cổ tử cung lộ tuyến có phải là bệnh? Đây là tình trạng sinh lý do thay đổi nội tiết trong cơ thể tuy nhiên có thể là điều kiện thuận lợi cho viêm nhiễm âm đạo. Chỉ điều trị khi lộ tuyến quá nhiều, thường xuyên viêm nhiễm. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>II.2. Rối loạn kinh nguyệt: </strong>cần loại trừ yếu tố thai kỳ.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Rong kinh, rong huyết: đều có thể gặp khi thai giai đoạn sớm, thai dọa sảy, thai lưu. Nội tiết tố được sử dụng sau khi đã loại trừ nguyên nhân thực thể và các thuốc cầm máu thông thường không cải thiện được. Nạo lòng tử cung khi ra máu nhiều và cần lấy mô làm xét nghiệm.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Cường kinh hay thiểu kinh, chủ yếu theo đánh giá của bệnh nhân khi so sánh với các chu kỳ kinh bình thường. Băng kinh khi phải sử dụng 1 băng vệ sinh loại lớn trong 1 giờ, và trong hai giờ liên tiếp. Kinh thưa thường gặp trong hội chứng buồng trứng đa nang.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>II.3. Liên quan thai kỳ</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Luôn cảnh giác tình trạng có thai khi đã bắt đầu có quan hệ tình dục. Que thử thai có thể cho kết quả dương tính sau khi có thụ thai 7-10 ngày. Các dấu hiệu chức năng như thai hành, thay đổi vú, rối loạn tiêu hóa … sẽ khó nhận biết ở giai đoạn sớm hoặc ở người trẻ, con so chưa có kinh nghiệm.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Thai ngoài tử cung, thai trứng là hai bệnh lý luôn cảnh giác, khi có trễ kinh và rong huyết. Thai ngoài tử cung sẽ kèm theo đau bụng âm ỉ, xuất hiện sớm và kéo dài. Thai trứng thường biểu hiện triệu chứng muộn hơn, với tình trạng thai hành trầm trọng, bụng to nhanh và rong huyết muộn.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>II. 4. Khối u </strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">U nang buồng trứng: thường không triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ qua khám và siêu âm. Có thể phát hiện khi gặp biến chứng như xoắn, hoại tử, vỡ do tình trạng cơn đau bụng kèm nôn ói khá điển hình cho xoắn buồng trứng.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Khối u do lạc nội mạc tử cung: thường kèm theo thống kinh, ngày càng tăng.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">U xơ tử cung: là bệnh lý lành tính, có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản (khó đậu thai, dễ sảy thai, dễ sanh non, con nhẹ ký hay suy dinh dưỡng …) hay có thể gây thai bệnh lý (ngôi bất thường, chuyển dạ bất thường, nhau tiền đạo …) Bệnh thường không triệu chứng; có thể thấy bụng to, rong kinh, rối loạn đi tiểu – đi tiêu, thống kinh. Điều trị phẫu thuật sẽ lấy đi khối u, tuy nhiên có khả năng tái phát. Điều trị nội khoa thường mang tính tạm thời.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>II.5. Bệnh lý ác tính:</strong> ung thư CTC, thân TC, vú, buồng trứng.. Có những yếu tố nguy cơ cho bệnh ác tính như tuổi, tình trạng nội tiết, tình trạng quan hệ tình dục, tình trạng viêm nhiễm, di truyền … Có thể phát hiện sớm với khám phụ khoa định kỳ, và trong giai đoạn này, hoàn toàn có thể chữa khỏi, tuy có thể ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span> <table style='width: 100%'><tr><td></td><td>Ung thư CTC</td><td>Ung thư TC</td><td>Ung thư vú</td><td>Ung thư BT</td></tr><tr><td>Yếu tố nguy cơ</td><td>Quan hệ tình dục, HPV</td><td>Cường estrogen<br /> Quanh tuổi mãn kinh</td><td>Cuờng estrogen<br /> Độc thân<br /> Ít cho con bú</td><td>BT làm việc liên tục<br /> Bẩm sinh</td></tr><tr><td>Triệu chứng sớm</td><td>Huyết trắng<br /> Rong huyết</td><td>Rong huyết, rong kinh</td><td>Khối u ở vú</td><td></td></tr><tr><td>Phát hiện sớm</td><td>Pap’s smear<br /> HPV định danh</td><td>Nạo sinh thiết</td><td>Tự khám vú<br /> Nhũ ảnh, siêu âm vú<br /> Marker</td><td>Siêu âm<br /> CA125</td></tr><tr><td>Điều trị</td><td>Khoét chóp<br /> Phẫu thuật<br /> Phẫu + Xạ</td><td>Phẫu thuật<br /> Phẫu + Xạ</td><td>Cắt khối u<br /> Đoạn nhũ<br /> Đoạn nhũ tận<br /> Phẫu + Hóa + Xạ</td><td>Cắt khối u<br /> Cắt TC + BT<br /> Phẫu + Hóa</td></tr><tr><td>Ảnh hưởng</td><td>Sinh sản<br /> Tình trạng nội tiết nữ</td><td>Sinh sản<br /> Tình trạng nội tiết nữ</td><td>Thẩm mỹ<br /> Chức năng vận động</td><td>Sinh sản<br /> Tình trạng nội tiết nữ</td></tr></table><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>II. 6. Tật bẩm sinh </strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Thường các tật bẩm sinh trên đường sinh dục nữ đã có từ trước, có thể phát hiện ngay sau sinh hay trong thời niên thiếu, nếu các bác sĩ nhi khoa hay phụ huynh có quan tâm. Tuy nhiên, đa số trường hợp sẽ phát hiện trong giai đọan sinh sản do thấy dậy thì quá trễ, không thấy hành kinh dù có phát triển các đặc điểm giới tính thứ phát hay do nhu cầu sinh sản và quan hệ tình dục khi lập gia đình.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Có thể gặp các dạng tiên lượng tốt như vách ngăn âm đạo, tử cung đôi, tử cung hai sừng, bít màng trinh, đến những dị tật tiên lượng xấu cho chức năng sinh sản như không có tử cung, không có âm đạo hay rối loạn nội tiết sinh dục, á nam á nữ …</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Để phát hiện sớm và có xử trí tích cực, nên quan tâm phát hiện ngay sau trẻ sinh ra đời và trong giai đoạn niên thiếu bằng cách quan sát bộ phận sinh dục ngoài và quan tâm sự phát triển giới tính thứ phát khi dậy thì. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 11294, member: 730"] [COLOR=#000000][FONT=tahoma]Bệnh lý phụ khoa có thể gặp ở mọi độ tuổi, từ tuổi chưa dậy thì cho đến sau mãn kinh, bất kể tình trạng hôn nhân, sinh sản. Tuy nhiên, các yếu tố tuổi, tình trạng hôn nhân gia đình, dự định về sinh sản cũng như tình trạng sức khỏe và các bệnh lý nội, ngoại khoa hiện có sẽ giúp ích rất nhiều cho việc chẩn đoán cũng như xử trí bệnh lý. Khám phụ khoa có thể thực hiện cho mọi độ tuổi, chứ không riêng dành cho những người đã lập gia đình. [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=tahoma]Các bệnh thường gặp chia theo độ tuổi [/FONT][/COLOR][TABLE="width: 100%"] [TR] [TD]Dậy thì – chưa dậy thì[/TD] [TD]Sinh sản[/TD] [TD]Mãn kinh[/TD] [/TR] [TR] [TD]Viêm nhiễm sinh dục[/TD] [TD]""[/TD] [TD]""[/TD] [/TR] [TR] [TD]Rối loạn kinh nguyệt[/TD] [TD]“” - Liên quan thai kỳ[/TD] [TD]“” – Rối loạn tiền mãn kinh[/TD] [/TR] [TR] [TD]Rối loạn dậy thì[/TD] [TD]Rối loạn giới tính[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]Khối u[/TD] [TD]“”[/TD] [TD]“” – Ác tính >>> Khối u di căn[/TD] [/TR] [TR] [TD]Thai kỳ[/TD] [TD]Thai kỳ[/TD] [TD]Ác tính[/TD] [/TR] [/TABLE] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][U][B] I. Ở tuổi dậy thì, có thể gặp: [/B][/U] [B]I.1. Viêm nhiễm sinh dục:[/B] nguyên nhân thường gặp do việc vệ sinh không đúng cách, cũng như do dị vật (cọ xát của quần áo, sử dụng đồ lót không phù hợp, thói quen vệ sinh). Ký sinh trùng đường tiêu hóa cũng là nguyên nhân thường gặp. Ngoài ra, nguyên nhân xâm hại tình dục cũng cần được lưu ý, đặc biệt khi thấy có những thay đổi tâm lý ở trẻ. Việc điều trị sẽ tùy theo nguyên nhân, dùng dường uống hay đường vệ sinh ngoài da. [B]I.2. Rối loạn kinh nguyệt:[/B] thường gặp dạng kinh nguyệt không đều, kinh thưa hay rong kinh. Rối loạn thường gặp trong 1-2 năm đầu sau lần kinh đầu tiên. Hạn chế điều trị bằng các thuốc nội tiết; nếu phải dùng, ưu tiên các thuốc có thành phần gần với tự nhiên và sử dụng ngắn hạn. Cần thông tin giúp bố mẹ và các em hiểu rõ cơ chế bệnh và an tâm tuân thủ điều trị. Thông tin về vệ sinh kinh nguyệt cũng nên được cung cấp cho các em. [B]I.3. Rối loạn dậy thì: [/B]dậy thì muộn khi > 16 tuổi mà chưa có kinh; không dậy thì khi vẫn chưa hành kinh sau 18 tuổi. Tuy nhiên, tuổi hành kinh hiện có khuynh hướng hạ thấp. Cần xem xét sự tăng trưởng của trẻ cùng với các dấu hiệu giới tính thứ phát để xác định trẻ bắt đầu dậy thì chưa. Thông thường quá trình dậy thì bắt đầu tuần tự bằng sự phát triển của tuyến vú, hệ lông, chiều cao, hành kinh và cuối cùng là phát triển hoàn tất tuyến vú và hệ lông. Thứ tự các dấu hiệu của quá trình dậy thì: (Thelarche) Tuyến vú: I – núm vú nhô ra; II - phát triển mầm vú: hơi nhô ra vùng vú và núm vú và quầng vú hơi to; III – vùng vú và quầng vú to hơn nhưng chưa thấy bờ giới hạn với chung quanh (Pubarche) Xuất hiện lông mu (lông nách sau đó khỏang 2 năm): I – không có, II – dọc theo môi lớn, III – mọc đến vùng mu, tuy còn thưa thớt, bắt đầu đen và xoắn. Phát triển chiều cao: có thể có những chu kỳ không rụng trứng trong giai đọan này. (Menarche) hành kinh: thường những chu kỳ đầu là chu kỳ không rụng trứng. Phát triển lông trưởng thành: IV – lông mu mọc dày hơn, nhưng không quá giới hạn vùng mu; V – lông mu có thể mọc đến đường giữa. Phát triển vú trưởng thành: IV – quầng vú và núm vú nhô cao trên vùng vú (ngọn núi thứ hai), thấy bờ giới hạn của vú; V – núm vú nhô hẳn ra Thông tin về tuổi dậy thì / Mỹ (OB/GYN secret, 2005) Thelarche 10,8 ± 1,1 Pubarche 11 ± 1,2 Chiều cao 12,1 ± 0,88 Menarche 12,9 ± 1,2 [B]I.4. Khối u: [/B]thường gặp là u nang buồng trứng, có thể là bướu lành (u quái) hay ác tính. Phẫu thuật là điều trị ưu tiên. Thông thường, chẩn đoán lành hay ác tính chỉ dựa vào giải phẫu bệnh sau mổ; các dấu hiệu lâm sàng như tốc độ phát triển của u, kích thước và độ dính của u, tổng trạng hay một số xét nghiệm đặc biệt có thể hướng tới lành hay ác nhưng không cho phép khẳng định. [B] I.5. Xâm hại tình dục: [/B]nên nghĩ đến. Xử trí sau đó cần có thủ tục pháp y, điều trị viêm nhiễm và đặt vấn đề ngừa thai khẩn cấp nếu trẻ gần với độ tuổi hành kinh. [U][B]II. Tuổi sinh sản[/B][/U][B]: [/B]tình trạng quan hệ tình dục, nhu cầu có thai hay ngừa thai cần được biết đến để có thể điều trị kết hợp. [B] II.1. Viêm nhiễm âm đạo:[/B] khi chưa có quan hệ tình dục, cũng có thể có viêm nhiễm sinh dục giống như ở độ tuổi dậy thì, điều trị tương tự. Khi đã quan hệ tình dục, cần lưu ý xác định đây là viêm nhiễm thông thường hay là các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Điều trị viêm nhiễm không chỉ là loại trừ tác nhân gây bệnh mà còn loại trừ những yếu tố thuận lợi, những nguồn lây bệnh (điều trị bạn tình). Cổ tử cung lộ tuyến có phải là bệnh? Đây là tình trạng sinh lý do thay đổi nội tiết trong cơ thể tuy nhiên có thể là điều kiện thuận lợi cho viêm nhiễm âm đạo. Chỉ điều trị khi lộ tuyến quá nhiều, thường xuyên viêm nhiễm. [B] II.2. Rối loạn kinh nguyệt: [/B]cần loại trừ yếu tố thai kỳ. Rong kinh, rong huyết: đều có thể gặp khi thai giai đoạn sớm, thai dọa sảy, thai lưu. Nội tiết tố được sử dụng sau khi đã loại trừ nguyên nhân thực thể và các thuốc cầm máu thông thường không cải thiện được. Nạo lòng tử cung khi ra máu nhiều và cần lấy mô làm xét nghiệm. Cường kinh hay thiểu kinh, chủ yếu theo đánh giá của bệnh nhân khi so sánh với các chu kỳ kinh bình thường. Băng kinh khi phải sử dụng 1 băng vệ sinh loại lớn trong 1 giờ, và trong hai giờ liên tiếp. Kinh thưa thường gặp trong hội chứng buồng trứng đa nang. [B]II.3. Liên quan thai kỳ [/B] Luôn cảnh giác tình trạng có thai khi đã bắt đầu có quan hệ tình dục. Que thử thai có thể cho kết quả dương tính sau khi có thụ thai 7-10 ngày. Các dấu hiệu chức năng như thai hành, thay đổi vú, rối loạn tiêu hóa … sẽ khó nhận biết ở giai đoạn sớm hoặc ở người trẻ, con so chưa có kinh nghiệm. Thai ngoài tử cung, thai trứng là hai bệnh lý luôn cảnh giác, khi có trễ kinh và rong huyết. Thai ngoài tử cung sẽ kèm theo đau bụng âm ỉ, xuất hiện sớm và kéo dài. Thai trứng thường biểu hiện triệu chứng muộn hơn, với tình trạng thai hành trầm trọng, bụng to nhanh và rong huyết muộn. [B]II. 4. Khối u [/B] U nang buồng trứng: thường không triệu chứng, chỉ phát hiện tình cờ qua khám và siêu âm. Có thể phát hiện khi gặp biến chứng như xoắn, hoại tử, vỡ do tình trạng cơn đau bụng kèm nôn ói khá điển hình cho xoắn buồng trứng. Khối u do lạc nội mạc tử cung: thường kèm theo thống kinh, ngày càng tăng. U xơ tử cung: là bệnh lý lành tính, có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản (khó đậu thai, dễ sảy thai, dễ sanh non, con nhẹ ký hay suy dinh dưỡng …) hay có thể gây thai bệnh lý (ngôi bất thường, chuyển dạ bất thường, nhau tiền đạo …) Bệnh thường không triệu chứng; có thể thấy bụng to, rong kinh, rối loạn đi tiểu – đi tiêu, thống kinh. Điều trị phẫu thuật sẽ lấy đi khối u, tuy nhiên có khả năng tái phát. Điều trị nội khoa thường mang tính tạm thời. [B]II.5. Bệnh lý ác tính:[/B] ung thư CTC, thân TC, vú, buồng trứng.. Có những yếu tố nguy cơ cho bệnh ác tính như tuổi, tình trạng nội tiết, tình trạng quan hệ tình dục, tình trạng viêm nhiễm, di truyền … Có thể phát hiện sớm với khám phụ khoa định kỳ, và trong giai đoạn này, hoàn toàn có thể chữa khỏi, tuy có thể ảnh hưởng đến chức năng sinh sản. [/FONT][/COLOR][TABLE="width: 100%"] [TR] [TD][/TD] [TD]Ung thư CTC[/TD] [TD]Ung thư TC[/TD] [TD]Ung thư vú[/TD] [TD]Ung thư BT[/TD] [/TR] [TR] [TD]Yếu tố nguy cơ[/TD] [TD]Quan hệ tình dục, HPV[/TD] [TD]Cường estrogen Quanh tuổi mãn kinh[/TD] [TD]Cuờng estrogen Độc thân Ít cho con bú[/TD] [TD]BT làm việc liên tục Bẩm sinh[/TD] [/TR] [TR] [TD]Triệu chứng sớm[/TD] [TD]Huyết trắng Rong huyết[/TD] [TD]Rong huyết, rong kinh[/TD] [TD]Khối u ở vú[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]Phát hiện sớm[/TD] [TD]Pap’s smear HPV định danh[/TD] [TD]Nạo sinh thiết[/TD] [TD]Tự khám vú Nhũ ảnh, siêu âm vú Marker[/TD] [TD]Siêu âm CA125[/TD] [/TR] [TR] [TD]Điều trị[/TD] [TD]Khoét chóp Phẫu thuật Phẫu + Xạ[/TD] [TD]Phẫu thuật Phẫu + Xạ[/TD] [TD]Cắt khối u Đoạn nhũ Đoạn nhũ tận Phẫu + Hóa + Xạ[/TD] [TD]Cắt khối u Cắt TC + BT Phẫu + Hóa[/TD] [/TR] [TR] [TD]Ảnh hưởng[/TD] [TD]Sinh sản Tình trạng nội tiết nữ[/TD] [TD]Sinh sản Tình trạng nội tiết nữ[/TD] [TD]Thẩm mỹ Chức năng vận động[/TD] [TD]Sinh sản Tình trạng nội tiết nữ[/TD] [/TR] [/TABLE] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][B] II. 6. Tật bẩm sinh [/B] Thường các tật bẩm sinh trên đường sinh dục nữ đã có từ trước, có thể phát hiện ngay sau sinh hay trong thời niên thiếu, nếu các bác sĩ nhi khoa hay phụ huynh có quan tâm. Tuy nhiên, đa số trường hợp sẽ phát hiện trong giai đọan sinh sản do thấy dậy thì quá trễ, không thấy hành kinh dù có phát triển các đặc điểm giới tính thứ phát hay do nhu cầu sinh sản và quan hệ tình dục khi lập gia đình. Có thể gặp các dạng tiên lượng tốt như vách ngăn âm đạo, tử cung đôi, tử cung hai sừng, bít màng trinh, đến những dị tật tiên lượng xấu cho chức năng sinh sản như không có tử cung, không có âm đạo hay rối loạn nội tiết sinh dục, á nam á nữ … Để phát hiện sớm và có xử trí tích cực, nên quan tâm phát hiện ngay sau trẻ sinh ra đời và trong giai đoạn niên thiếu bằng cách quan sát bộ phận sinh dục ngoài và quan tâm sự phát triển giới tính thứ phát khi dậy thì. [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Các bệnh lý phụ khoa thường gặp
Top
Dưới