Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Các bệnh lý phụ khoa thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 11295, member: 730"]</p><p><strong>Các bệnh lý phụ khoa thường gặp (phần 2)</strong></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><u><strong>III. Tuổi mãn kinh và quanh mãn kinh </strong></u></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><u><strong></strong></u></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Có thể gặp tất cả các dạng bệnh như giai đoạn sinh sản. Tuy nhiên, trong giai đoạn này còn có yếu tố tuổi già, các bệnh lý tuổi già làm cho việc xử trí có khó khăn hơn. Bệnh lý ung thư có thể là nguyên phát tại cơ quan sinh dục, cũng có khi là thứ phát do di căn từ nơi khác đến.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Các thay đổi tâm lý, tình cảm cũng như thay đổi về môi trường, công việc, hoàn cảnh gia đình trong giai đoạn này cũng có vai trò quan trọng trong xử trí một số trường hợp rối loạn.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>III.1. Rối loạn tiền mãn kinh </strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Mãn kinh là thời gian tính từ sau khi không còn hành kinh trong 1 năm. Giai đoạn 1-2 năm quanh thời điểm hết kinh được gọi là giai đọan quanh mãn kinh và thường có nhiều rối loạn. Các rối loạn này có thể là cơ năng như hồi hộp, đánh trống ngực, rối loạn vận mạch, cơn bốc hỏa hay thực thể như viêm nhiễm niệu dục do thiểu năng nội tiết sinh dục nữ; cũng như là những thay đổi về tâm lý như cáu gắt, buồn rầu trầm cảm hay dễ nóng giận, trí nhớ sa sút …</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Loãng xương, vốn đã bắt đầu với tình trạng mất xương sinh lý từ tuổi trung niên, sẽ tiến triển nhanh sau mãn kinh. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>III.2. Sa sinh dục</strong> </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Tổn thương sàn chậu và các cấu trúc nâng đỡ cơ quan sinh dục nữ, do chấn thương lúc sinh hay do lao động, sẽ đưa đến sa sinh dục. Ở thể nhẹ, có thể chỉ là thay đổi thói quen đi tiểu, trằn nặng vùng hạ vị; nặng hơn là sa hẳn bộ phận sinh dục ra khỏi âm đạo, có thể kèm theo sa bàng quang, trực tràng hay ruột non … Điều trị phẫu thuật khi tình trạng sức khỏe cho phép sẽ cải thiện triệt để tình trạng này.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong>KẾT LUẬN</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'">Bệnh lý phụ khoa rất đa dạng. Tuổi và tình trạng hôn nhân gia đình có thể giúp định hướng sơ bộ trong chẩn đoán. Chẩn đoán và điều trị bệnh với mục đích cuối cùng là đảm bảo sức khỏe trong đó có sức khỏe sinh sản. Nên khám phụ khoa định kỳ để kiểm tra sức khỏe cũng như phát hiện sớm và điều trị có hiệu quả các bệnh lý.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'tahoma'"><em>Ths.Bs Đặng Lê Dung Hạnh</em></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 11295, member: 730"] [b]Các bệnh lý phụ khoa thường gặp (phần 2)[/b] [COLOR=#000000][FONT=tahoma][U][B]III. Tuổi mãn kinh và quanh mãn kinh [/B][/U] Có thể gặp tất cả các dạng bệnh như giai đoạn sinh sản. Tuy nhiên, trong giai đoạn này còn có yếu tố tuổi già, các bệnh lý tuổi già làm cho việc xử trí có khó khăn hơn. Bệnh lý ung thư có thể là nguyên phát tại cơ quan sinh dục, cũng có khi là thứ phát do di căn từ nơi khác đến. Các thay đổi tâm lý, tình cảm cũng như thay đổi về môi trường, công việc, hoàn cảnh gia đình trong giai đoạn này cũng có vai trò quan trọng trong xử trí một số trường hợp rối loạn. [B]III.1. Rối loạn tiền mãn kinh [/B] Mãn kinh là thời gian tính từ sau khi không còn hành kinh trong 1 năm. Giai đoạn 1-2 năm quanh thời điểm hết kinh được gọi là giai đọan quanh mãn kinh và thường có nhiều rối loạn. Các rối loạn này có thể là cơ năng như hồi hộp, đánh trống ngực, rối loạn vận mạch, cơn bốc hỏa hay thực thể như viêm nhiễm niệu dục do thiểu năng nội tiết sinh dục nữ; cũng như là những thay đổi về tâm lý như cáu gắt, buồn rầu trầm cảm hay dễ nóng giận, trí nhớ sa sút … Loãng xương, vốn đã bắt đầu với tình trạng mất xương sinh lý từ tuổi trung niên, sẽ tiến triển nhanh sau mãn kinh. [B]III.2. Sa sinh dục[/B] Tổn thương sàn chậu và các cấu trúc nâng đỡ cơ quan sinh dục nữ, do chấn thương lúc sinh hay do lao động, sẽ đưa đến sa sinh dục. Ở thể nhẹ, có thể chỉ là thay đổi thói quen đi tiểu, trằn nặng vùng hạ vị; nặng hơn là sa hẳn bộ phận sinh dục ra khỏi âm đạo, có thể kèm theo sa bàng quang, trực tràng hay ruột non … Điều trị phẫu thuật khi tình trạng sức khỏe cho phép sẽ cải thiện triệt để tình trạng này. [B]KẾT LUẬN [/B] Bệnh lý phụ khoa rất đa dạng. Tuổi và tình trạng hôn nhân gia đình có thể giúp định hướng sơ bộ trong chẩn đoán. Chẩn đoán và điều trị bệnh với mục đích cuối cùng là đảm bảo sức khỏe trong đó có sức khỏe sinh sản. Nên khám phụ khoa định kỳ để kiểm tra sức khỏe cũng như phát hiện sớm và điều trị có hiệu quả các bệnh lý.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=tahoma] [I]Ths.Bs Đặng Lê Dung Hạnh[/I][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Các bệnh lý phụ khoa thường gặp
Top
Dưới