Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
Hà hơi, thổi ngạt, bóp tim như thế nào là đúng?
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 11405, member: 738"]</p><p>Hồi sức tim phổi là một kỹ thuật cứu sinh hữu ích trong nhiều tình huống cấp cứu, bao gồm đau tim hoặc đuối nước, trong đó nạn nhân bị ngừng thở hoặc ngừng tim.</p><p></p><p></p><p>Hồi sức tim phổi bao gồm hà hơi thổi ngạt miệng-miệng và bóp tim ngoài lồng ngực để giữ cho máu có oxy đến được não và các cơ quan trọng yếu khác cho đến khi việc điều trị chính qui hơn có thể phục hồi nhịp tim bình thường.</p><p></p><p></p><p>Khi tim ngừng đập, tình trạng thiếu máu có oxy trong vòng vài phút có thể gây tổn thương não không hồi phục. Tử vong sẽ xảy ra trong vòng 8 - 10 phút. Thời gian là rất cấp bách khi bạn phải giúp một người đang bất tỉnh và bị ngừng thở.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/15/Ha-hoi-thoi-ngat-bop-tim-nhu-the-nao-la-dung-1.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/15/Ha-hoi-thoi-ngat-bop-tim-nhu-the-nao-la-dung-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng vững chắc. Hình minh họa</p><p></p><p></p><p>Trước khi bắt đầu hãy đánh giá tình hình trước: Quan sát, kiểm tra xem người bệnh tỉnh hay không tỉnh.</p><p></p><p></p><p>Nếu người bệnh có vẻ bất tỉnh, hãy đập hoặc lắc vào vai nạn nhân và hỏi to "Anh (chị) không sao chứ?"</p><p></p><p></p><p>Sau khi lay và hỏi mà người bệnh không phản ứng gì, hãy gọi cấp cứu hoặc nhờ ai đó gọi cấp cứu. Nhưng nếu bạn có một mình và nạn nhân là trẻ em hoặc trẻ từ 1 - 8 tuổi, hãy tiến hành hồi sức tim phổi trong 2 phút trước khi gọi cấp cứu.</p><p></p><p></p><p><strong>Các thao tác cần thực hiện:</strong></p><p></p><p></p><p><strong>1. Làm thông đường thở</strong></p><p></p><p></p><p>Đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng vững chắc. Quì xuống cạnh cổ và vai người bị nạn. Làm sạch miệng và cổ họng nạn nhân, móc hết ngoại vật và đờm dãi ra, kéo lưỡi để không bít cuống họng.</p><p></p><p></p><p>Mở thông đường thở của nạn nhân bằng cách đẩy cằm lên. Đặt lòng bàn tay bạn lên trán của nạn nhân và đẩy nhẹ xuống. Sau đó dùng tay kia đẩy nhẹ cằm ra trước để mở thông đường thở.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/15/Ha-hoi-thoi-ngat-bop-tim-nhu-the-nao-la-dung-2.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/15/Ha-hoi-thoi-ngat-bop-tim-nhu-the-nao-la-dung-2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Thao tác hà hơi thổi ngạt. Hình minh họa</p><p></p><p></p><p>Sau đó thực hiện kiểm tra nhịp thở bình thường gồm: Tìm cử động của ngực, nghe tiếng thở. Ghé má hoặc tai bạn lại gần để cảm nhận hơi thở của nạn nhân. Những người có tiếng thở hổn hển không đều là không bình thường.</p><p></p><p></p><p>Nếu nạn nhân thở không bình thường hoặc bạn không dám chắc, hãy bắt đầu hà hơi thổi ngạt kiểu miệng-miệng. Thao tác này phải tiến hành nhanh, không quá 10 giây.</p><p></p><p></p><p><strong>2. Hà hơi thổi ngạt</strong></p><p></p><p></p><p>Hà hơi thổi ngạt có thể thực hiện theo kiểu miệng - miệng. Trong trường hợp miệng nạn nhân bị tổn thương nặng hoặc không thể mở được thì hà hơi thổi ngạt kiểu miệng - mũi.</p><p></p><p></p><p>Kẹp chặt mũi nạn nhân để hà hơi thổi ngạt miệng-miệng và áp miệng bạn vào miệng nạn nhân.</p><p></p><p></p><p>Chuẩn bị thổi ngạt hai hơi. Thổi ngạt hơi thứ nhất - kéo dài một giây - và nhìn xem lồng ngực có nâng lên không. Nếu không, thổi ngạt hơi thứ hai. Nếu lồng ngực không nâng lên, đẩy cằm ngửa lên trên lại và thổi ngạt lần thứ hai.</p><p></p><p></p><p><strong>3.Thực hiện bóp tim ngoài lồng ngực</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/15/Ha-hoi-thoi-ngat-bop-tim-nhu-the-nao-la-dung-3.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/15/Ha-hoi-thoi-ngat-bop-tim-nhu-the-nao-la-dung-3.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Thao tác bóp tim. Hình minh họa</p><p></p><p></p><p>Thao tác bóp tim ngoài lồng ngực để phục hồi tuần hoàn máu.</p><p></p><p></p><p>Đặt gốc cổ tay lên giữa ngực nạn nhân, giữa các xương sườn. Đặt tay kia lên trên tay này. Giữ cho lông mày của bạn thẳng và tư thế bả vai thẳng góc với bàn tay.</p><p></p><p></p><p>Dùng sức nặng của thân trên (chứ không phải chỉ của cánh tay) khi bạn ấn thẳng lồng ngực xuống khoảng 3, 5 - 5cm. Ấn mạnh và nhanh - ấn 2 lần mỗi giây, hoặc khoảng 100 lần/phút.</p><p></p><p></p><p>Sau khi ấn 30 cái, thì đẩy đầu ngửa ra sau và nâng cằm lên để mở đường thở. Chuẩn bị thổi ngạt hai hơi. Kẹp chặt mũi và thổi vào miệng nạn nhân trong 1 giây. Nếu lồng ngực phồng lên, thổi ngạt hơi thứ hai. Nếu lồng ngực không phồng lên, đẩy cằm ngửa lại và thổi ngạt lần thứ hai. Đó là một chu kỳ.</p><p>Nếu có thêm người, hãy đề nghị người đó thổi ngạt hai hơi sau khi bạn ấn ngực 30 cái.</p><p></p><p></p><p>Tiếp tục hồi sức tim phổi cho đến khi có dấu hiệu cử động hoặc cho đến khi nhân viên y tế tiếp nhận nạn nhân.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 11405, member: 738"] Hồi sức tim phổi là một kỹ thuật cứu sinh hữu ích trong nhiều tình huống cấp cứu, bao gồm đau tim hoặc đuối nước, trong đó nạn nhân bị ngừng thở hoặc ngừng tim. Hồi sức tim phổi bao gồm hà hơi thổi ngạt miệng-miệng và bóp tim ngoài lồng ngực để giữ cho máu có oxy đến được não và các cơ quan trọng yếu khác cho đến khi việc điều trị chính qui hơn có thể phục hồi nhịp tim bình thường. Khi tim ngừng đập, tình trạng thiếu máu có oxy trong vòng vài phút có thể gây tổn thương não không hồi phục. Tử vong sẽ xảy ra trong vòng 8 - 10 phút. Thời gian là rất cấp bách khi bạn phải giúp một người đang bất tỉnh và bị ngừng thở. [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/15/Ha-hoi-thoi-ngat-bop-tim-nhu-the-nao-la-dung-1.jpg[/IMG] Đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng vững chắc. Hình minh họa[/CENTER] Trước khi bắt đầu hãy đánh giá tình hình trước: Quan sát, kiểm tra xem người bệnh tỉnh hay không tỉnh. Nếu người bệnh có vẻ bất tỉnh, hãy đập hoặc lắc vào vai nạn nhân và hỏi to "Anh (chị) không sao chứ?" Sau khi lay và hỏi mà người bệnh không phản ứng gì, hãy gọi cấp cứu hoặc nhờ ai đó gọi cấp cứu. Nhưng nếu bạn có một mình và nạn nhân là trẻ em hoặc trẻ từ 1 - 8 tuổi, hãy tiến hành hồi sức tim phổi trong 2 phút trước khi gọi cấp cứu. [B]Các thao tác cần thực hiện:[/B] [B]1. Làm thông đường thở[/B] Đặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt phẳng vững chắc. Quì xuống cạnh cổ và vai người bị nạn. Làm sạch miệng và cổ họng nạn nhân, móc hết ngoại vật và đờm dãi ra, kéo lưỡi để không bít cuống họng. Mở thông đường thở của nạn nhân bằng cách đẩy cằm lên. Đặt lòng bàn tay bạn lên trán của nạn nhân và đẩy nhẹ xuống. Sau đó dùng tay kia đẩy nhẹ cằm ra trước để mở thông đường thở. [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/15/Ha-hoi-thoi-ngat-bop-tim-nhu-the-nao-la-dung-2.jpg[/IMG] Thao tác hà hơi thổi ngạt. Hình minh họa[/CENTER] Sau đó thực hiện kiểm tra nhịp thở bình thường gồm: Tìm cử động của ngực, nghe tiếng thở. Ghé má hoặc tai bạn lại gần để cảm nhận hơi thở của nạn nhân. Những người có tiếng thở hổn hển không đều là không bình thường. Nếu nạn nhân thở không bình thường hoặc bạn không dám chắc, hãy bắt đầu hà hơi thổi ngạt kiểu miệng-miệng. Thao tác này phải tiến hành nhanh, không quá 10 giây. [B]2. Hà hơi thổi ngạt[/B] Hà hơi thổi ngạt có thể thực hiện theo kiểu miệng - miệng. Trong trường hợp miệng nạn nhân bị tổn thương nặng hoặc không thể mở được thì hà hơi thổi ngạt kiểu miệng - mũi. Kẹp chặt mũi nạn nhân để hà hơi thổi ngạt miệng-miệng và áp miệng bạn vào miệng nạn nhân. Chuẩn bị thổi ngạt hai hơi. Thổi ngạt hơi thứ nhất - kéo dài một giây - và nhìn xem lồng ngực có nâng lên không. Nếu không, thổi ngạt hơi thứ hai. Nếu lồng ngực không nâng lên, đẩy cằm ngửa lên trên lại và thổi ngạt lần thứ hai. [B]3.Thực hiện bóp tim ngoài lồng ngực[/B] [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/15/Ha-hoi-thoi-ngat-bop-tim-nhu-the-nao-la-dung-3.jpg[/IMG] Thao tác bóp tim. Hình minh họa[/CENTER] Thao tác bóp tim ngoài lồng ngực để phục hồi tuần hoàn máu. Đặt gốc cổ tay lên giữa ngực nạn nhân, giữa các xương sườn. Đặt tay kia lên trên tay này. Giữ cho lông mày của bạn thẳng và tư thế bả vai thẳng góc với bàn tay. Dùng sức nặng của thân trên (chứ không phải chỉ của cánh tay) khi bạn ấn thẳng lồng ngực xuống khoảng 3, 5 - 5cm. Ấn mạnh và nhanh - ấn 2 lần mỗi giây, hoặc khoảng 100 lần/phút. Sau khi ấn 30 cái, thì đẩy đầu ngửa ra sau và nâng cằm lên để mở đường thở. Chuẩn bị thổi ngạt hai hơi. Kẹp chặt mũi và thổi vào miệng nạn nhân trong 1 giây. Nếu lồng ngực phồng lên, thổi ngạt hơi thứ hai. Nếu lồng ngực không phồng lên, đẩy cằm ngửa lại và thổi ngạt lần thứ hai. Đó là một chu kỳ. Nếu có thêm người, hãy đề nghị người đó thổi ngạt hai hơi sau khi bạn ấn ngực 30 cái. Tiếp tục hồi sức tim phổi cho đến khi có dấu hiệu cử động hoặc cho đến khi nhân viên y tế tiếp nhận nạn nhân. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
Hà hơi, thổi ngạt, bóp tim như thế nào là đúng?
Top
Dưới