Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Làm gì khi trẻ khóc dạ đề?
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 11435, member: 730"]</p><p>Chăm sóc trẻ trong 3 tháng đầu đời các bà mẹ không chỉ lúng túng trong việc ẵm bồng, cho bú, tắm trẻ, thay tã mà còn gặp khó khăn trong việc dỗ khi trẻ khóc. </p><p></p><p>Tại bệnh viện Nhi Đồng 1 nhiều trường hợp trẻ được mẹ đưa đến vì khóc cơn kéo dài cả tháng, những trẻ này đêm nào cũng khóc to không sao dỗ được nhưng ban ngày trông bé vẫn bình thường. Phần lớn các bé đã được đưa đi khám bệnh nhiều nơi, làm nhiều xét nghiệm máu, chụp phim X quang, siêu âm đều cho kết quả bình thường. Thậm chí đã cho uống nhiều loại thuốc nhưng cũng không giảm. Một số bà mẹ không cho uống thuốc vì cho là cháu bị khóc dạ đề nhưng không biết phải làm gì khi bé khóc, Trước những băn khoăn của bà mẹ về sức khỏe các bé chúng tôi trao đổi với BS CK2 Nguyễn Thị Kim Thoa, Trưởng Khoa Nội Tổng Quát 1 Bệnh viện Nhi Đồng 1 về vấn đề này.</p><p></p><p></p><p>Khóc dạ đề hay khóc cơn kéo dài trong y khoa gọi là cơn khóc do co thắt ruột. Khóc dạ đề ở trẻ em không phải là bệnh lý. Đây là một sự thay đổi làm trẻ đang khỏe mạnh khóc dữ dội đột ngột vào chiều tối hoặc ban đêm, tiếng khóc to, đỏ mặt, ưỡn người khiến cha mẹ rất lo, Ngay cả bác sĩ cũng không thể khẳng định nguyên nhân làm trẻ khóc. Chứng này xảy ra ở trẻ nhỏ khá phổ biến, cứ trong 10 trẻ sơ sinh thì có 2 trẻ có thể bị khóc dạ đề.</p><p></p><p></p><p><strong>Nhận biết trẻ khóc dạ đề</strong></p><p></p><p></p><p>Tất cả trẻ em đều khóc, vậy làm sao bà mẹ biết được con mình khóc dạ đề? Được gọi là khóc dạ đề khi cơn khóc hội đủ 3 con số 3 như sau: (1) Những cơn khóc dữ dội bắt đầu trong vòng 3 tháng đầu đời sau khi sinh, (2) Cơn khóc dai dẳng trong hơn 3 giờ và (3) Xuất hiện hơn 3 lần trong mỗi tuần. Khóc dạ đề thường không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhưng thường làm các bậc phụ huynh mất ngủ , khó chịu nên rất lo lắng. Đôi khi cũng là nguyên nhân làm cha mẹ cáu gắt khi bé khóc trong đêm, Tuy nhiên khóc dạ đề thường khỏi khi trẻ lớn dần, xảy ra vào cuối tháng thứ 3 hoặc sớm hơn đối với một số trẻ.</p><p></p><p></p><p><strong>Làm gì khi trẻ khóc dạ đề?</strong></p><p></p><p></p><p>Mặc dù không có một phương pháp nhất định nào để làm dịu cơn khóc dạ đề, các bà mẹ có thể thử một số cách tại nhà. Nhưng nhớ rằng nếu phương pháp hiệu quả trong một lần thì sẽ không hiệu quả lần sau. Vì vậy hãy sáng tạo và kiên nhẫn. Để chữa trị tại nhà, điều quan trọng nhất là luôn giữ bình tĩnh và thoải mái.</p><p></p><p></p><p><em>1. Tránh những điều gây khó chịu cho trẻ bằng cách thực hiện những điều như sau:</em></p><p></p><p></p><p>- Chắc chắn rằng trẻ được bú đủ no, không quá no mà cũng không đói</p><p></p><p></p><p>- Đảm bảo trẻ không nuốt quá nhiều hơi trong khi bú. Bế trẻ thẳng người trong khoảng 15 phút sau khi ăn.</p><p></p><p>- Giữ một thời gian biểu nhất định về ăn uống, ngủ nghỉ và chơi đùa. Trẻ không bị khó chịu bởi ánh sáng và tiếng ồn trong ngày.</p><p></p><p></p><p>- Chọn tã vừa vặn với trẻ, thay thường xuyên để giữ tã trẻ sạch sẽ</p><p></p><p></p><p><em>2. Xoa dịu trẻ bằng cách:</em></p><p></p><p></p><p>- Vỗ về trẻ, ôm trẻ vào lòng, thủ thỉ lời yêu thương hoặc hát ru khe khẽ, đong đưa nhè nhẹ.</p><p></p><p></p><p>- Đặt trẻ ở tư thế đứng lên đầu gối của mình, thử cho trẻ tập đi cũng là một cách</p><p></p><p></p><p>- Làm dịu tinh thần của trẻ bằng cách đưa trẻ đi dạo một vòng.</p><p></p><p></p><p>Nếu cảm thấy không bình tĩnh và thoải mái, các bà mẹ có thể nhờ người khác trông hộ trẻ. Tuy nhiên đừng để bé khóc một mình quá 5-10 phút. Sau 10 phút làm lại các bước như trên.</p><p></p><p></p><p><strong>Khi nào cần đưa trẻ đến cơ sở y tế</strong></p><p></p><p></p><p> Khóc dạ đề không cần chữa trị đặc hiệu trừ khi các bà mẹ nghi ngờ trẻ bị bệnh. Đó là khi trẻ khóc kèm theo các dấu hiệu bất thường khác. Nếu trẻ trông khỏe mạnh và trở lại bình thường sau mỗi lần khóc, nếu bà mẹ vẫn chịu được tiếng khóc của trẻ trong vòng 3 tháng thì không có gì phải lo lắng.</p><p></p><p></p><p> Tuy nhiên nếu cơn khóc kéo dài hơn 4 giờ hoặc kèm theo các dấu hiệu bất thường khác như sốt, nôn ói, tiêu chảy, tiêu máu, sình bụng hay trẻ mệt nhiều nên đưa trẻ đến cơ sở y tế.</p><p></p><p>(Theo Bệnh viện Nhi đồng)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 11435, member: 730"] Chăm sóc trẻ trong 3 tháng đầu đời các bà mẹ không chỉ lúng túng trong việc ẵm bồng, cho bú, tắm trẻ, thay tã mà còn gặp khó khăn trong việc dỗ khi trẻ khóc. Tại bệnh viện Nhi Đồng 1 nhiều trường hợp trẻ được mẹ đưa đến vì khóc cơn kéo dài cả tháng, những trẻ này đêm nào cũng khóc to không sao dỗ được nhưng ban ngày trông bé vẫn bình thường. Phần lớn các bé đã được đưa đi khám bệnh nhiều nơi, làm nhiều xét nghiệm máu, chụp phim X quang, siêu âm đều cho kết quả bình thường. Thậm chí đã cho uống nhiều loại thuốc nhưng cũng không giảm. Một số bà mẹ không cho uống thuốc vì cho là cháu bị khóc dạ đề nhưng không biết phải làm gì khi bé khóc, Trước những băn khoăn của bà mẹ về sức khỏe các bé chúng tôi trao đổi với BS CK2 Nguyễn Thị Kim Thoa, Trưởng Khoa Nội Tổng Quát 1 Bệnh viện Nhi Đồng 1 về vấn đề này. Khóc dạ đề hay khóc cơn kéo dài trong y khoa gọi là cơn khóc do co thắt ruột. Khóc dạ đề ở trẻ em không phải là bệnh lý. Đây là một sự thay đổi làm trẻ đang khỏe mạnh khóc dữ dội đột ngột vào chiều tối hoặc ban đêm, tiếng khóc to, đỏ mặt, ưỡn người khiến cha mẹ rất lo, Ngay cả bác sĩ cũng không thể khẳng định nguyên nhân làm trẻ khóc. Chứng này xảy ra ở trẻ nhỏ khá phổ biến, cứ trong 10 trẻ sơ sinh thì có 2 trẻ có thể bị khóc dạ đề. [B]Nhận biết trẻ khóc dạ đề[/B] Tất cả trẻ em đều khóc, vậy làm sao bà mẹ biết được con mình khóc dạ đề? Được gọi là khóc dạ đề khi cơn khóc hội đủ 3 con số 3 như sau: (1) Những cơn khóc dữ dội bắt đầu trong vòng 3 tháng đầu đời sau khi sinh, (2) Cơn khóc dai dẳng trong hơn 3 giờ và (3) Xuất hiện hơn 3 lần trong mỗi tuần. Khóc dạ đề thường không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhưng thường làm các bậc phụ huynh mất ngủ , khó chịu nên rất lo lắng. Đôi khi cũng là nguyên nhân làm cha mẹ cáu gắt khi bé khóc trong đêm, Tuy nhiên khóc dạ đề thường khỏi khi trẻ lớn dần, xảy ra vào cuối tháng thứ 3 hoặc sớm hơn đối với một số trẻ. [B]Làm gì khi trẻ khóc dạ đề?[/B] Mặc dù không có một phương pháp nhất định nào để làm dịu cơn khóc dạ đề, các bà mẹ có thể thử một số cách tại nhà. Nhưng nhớ rằng nếu phương pháp hiệu quả trong một lần thì sẽ không hiệu quả lần sau. Vì vậy hãy sáng tạo và kiên nhẫn. Để chữa trị tại nhà, điều quan trọng nhất là luôn giữ bình tĩnh và thoải mái. [I]1. Tránh những điều gây khó chịu cho trẻ bằng cách thực hiện những điều như sau:[/I] - Chắc chắn rằng trẻ được bú đủ no, không quá no mà cũng không đói - Đảm bảo trẻ không nuốt quá nhiều hơi trong khi bú. Bế trẻ thẳng người trong khoảng 15 phút sau khi ăn. - Giữ một thời gian biểu nhất định về ăn uống, ngủ nghỉ và chơi đùa. Trẻ không bị khó chịu bởi ánh sáng và tiếng ồn trong ngày. - Chọn tã vừa vặn với trẻ, thay thường xuyên để giữ tã trẻ sạch sẽ [I]2. Xoa dịu trẻ bằng cách:[/I] - Vỗ về trẻ, ôm trẻ vào lòng, thủ thỉ lời yêu thương hoặc hát ru khe khẽ, đong đưa nhè nhẹ. - Đặt trẻ ở tư thế đứng lên đầu gối của mình, thử cho trẻ tập đi cũng là một cách - Làm dịu tinh thần của trẻ bằng cách đưa trẻ đi dạo một vòng. Nếu cảm thấy không bình tĩnh và thoải mái, các bà mẹ có thể nhờ người khác trông hộ trẻ. Tuy nhiên đừng để bé khóc một mình quá 5-10 phút. Sau 10 phút làm lại các bước như trên. [B]Khi nào cần đưa trẻ đến cơ sở y tế[/B] Khóc dạ đề không cần chữa trị đặc hiệu trừ khi các bà mẹ nghi ngờ trẻ bị bệnh. Đó là khi trẻ khóc kèm theo các dấu hiệu bất thường khác. Nếu trẻ trông khỏe mạnh và trở lại bình thường sau mỗi lần khóc, nếu bà mẹ vẫn chịu được tiếng khóc của trẻ trong vòng 3 tháng thì không có gì phải lo lắng. Tuy nhiên nếu cơn khóc kéo dài hơn 4 giờ hoặc kèm theo các dấu hiệu bất thường khác như sốt, nôn ói, tiêu chảy, tiêu máu, sình bụng hay trẻ mệt nhiều nên đưa trẻ đến cơ sở y tế. (Theo Bệnh viện Nhi đồng) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Sơ sinh
Làm gì khi trẻ khóc dạ đề?
Top
Dưới