Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
Khi bị sốc phản vệ phải sơ cứu như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 11457, member: 738"]</p><p>Sốc phản vệ là một phản ứng quá mẫn (phản vệ) có thể gây sốc và suy hô hấp, truỵ tim mạch đe dọa tơi tính mạng.</p><p></p><p></p><p>Ở những người nhạy cảm, sốc phản vệ có thể diễn ra trong vòng vài phút đến vài giờ sau khi tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng. Hầu như bất cứ tác nhân gây dị ứng nào gồm: nọc rắn, phấn hoa, nhựa cây, thực phẩm hay thuốc - đều có khả năng gây ra sốc phản vệ.</p><p></p><p><strong>Ở nhiều người có phản ứng phản vệ không rõ nguyên nhân.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/19/Khi-bi-soc-phan-ve-phai-so-cuu-nhu-the-nao-1.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/19/Khi-bi-soc-phan-ve-phai-so-cuu-nhu-the-nao-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Ong đốt cũng có thể gây sốc phản vệ ở người nhạy cảm </p><p></p><p>Trong trường hợp nạn nhân là người nhạy cảm, thì khi bị sốc phản vệ có thể có những phát ban trên da, mắt và môi có thể sưng to. Niêm mạc họng cũng có thể bị sưng lên gây khó thở và sốc. Phản vệ cũng có thể kèm theo các triệu chứng như choáng váng vật vã, thay đổi tri giác, đau quặn bụng, buồn nôn, ói mửa hay tiêu chảy.</p><p></p><p></p><p>Trẻ em còn có thể bị sốc phản vệ do côn trùng đốt, sau khi đi tiêm phòng, tiêm vác xin do đã tiêm, đưa một chất lạ vào cơ thể trẻ (chất gây phản ứng).</p><p></p><p></p><p>Khi bị sốc phản vệ sau khi tiêm phòng, trẻ thường thấy yếu mệt, lờ đờ và tình trạng này ngày càng có biểu hiện gia tăng. Trẻ có biểu hiện nghẹt thở, thiếu không khí, ho và sợ hãi. Da của trẻ trở nên xanh nhợt, mạch đập yếu dần và huyết áp hạ đáng kể. Có thể kèm hiện tượng hôn mê và co giật.</p><p></p><p></p><p>Tình trạng nghiêm trọng có thể dẫn tới tử vong ở trẻ nếu không có phương pháp cấp cứu kịp thời.</p><p></p><p></p><p>Vì vậy nếu phát hiện người thân, con, cháu bạn có biểu hiện sốc phản vệ cần: Gọi cấp cứu và thực hiện ngay những thao tác sơ cứu sau:</p><p></p><p></p><p><strong>Với trẻ em:</strong></p><p></p><p></p><p>Cần đặt trẻ nằm với tư thế nâng chân cao hơn và quay đầu sang bên ở nơi thoáng khí.</p><p>Nếu do bị côn trùng đốt, nhất thiết phải loại bỏ được ngòi đốt của côn trùng và chườm đá vào chỗ bị đốt, đồng thời giữ yên tay chân trẻ tránh hoạt động.</p><p></p><p></p><p>Nếu do sốc phản vệ (do nhỏ thuốc vào mũi hoặc mắt), ngay lấp tức rửa sạch mắt bằng nước thật cẩn thận.</p><p></p><p></p><p>Nếu sốc phản vệ do uống thuốc, cần cho trẻ nôn ra.</p><p></p><p></p><p>Nếu trẻ bị rối loạn hoặc ngừng hoạt động hệ ho hấp và tim mạch, cần tiến hành các bước như trong phần Sơ cứu hồi sức tim phổi.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/19/Khi-bi-soc-phan-ve-phai-so-cuu-nhu-the-nao-2.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/19/Khi-bi-soc-phan-ve-phai-so-cuu-nhu-the-nao-2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Nhiều trẻ rất sợ hãi khi đi tiêm phòng. Hình minh họa</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Đưa ngay đến trạm y tế, bệnh viện, phòng khám gần nhất để bác sĩ can thiệp kịp thời.</p><p></p><p></p><p><strong>Người lớn:</strong></p><p></p><p></p><p>Kiểm tra tên những thuốc đặc hiệu mà bệnh nhân có thể mang theo để điều trị cơn dị ứng. Dùng thuốc theo hướng dẫn, thường là ấn bơm tiêm vào đùi người bệnh và giữ nguyên trong vài giây. Xoa chỗ tiêm trong 10 giây để tăng cường hấp thu thuốc.</p><p></p><p></p><p>- Đặt người bệnh nằm ở tư thế chân cao hơn đầu.</p><p>- Nới lỏng quần áo và đắp chăn cho người bệnh.</p><p>- Nếu có nôn hay chảy máu từ miệng, lật người bệnh nằm nghiêng để đề phòng sặc.</p><p>- Nếu không có dấu hiệu tuần hoàn (thở, ho hoặc vận động), bắt đầu hồi sức tim phổi.</p><p></p><p></p><p>Nhưng người đã có tiền sử phản vệ trước đó nên chú ý: luôn mang theo các thuốc giải dị ứng. Epinephrine (Adrenalin) là thuốc phổ biến nhất sử dụng trong những phản ứng dị ứng nghiêm trọng dưới dạng thuốc chích được bác sĩ kê toa riêng cho bệnh nhân.</p><p></p><p></p><p>Bệnh nhân cũng nên mang theo người các thuốc kháng histamine, chẳng hạn như diphenhydramine (Benadryl), bởi vì tác dụng của epinephrine chỉ tạm thời. Đến cơ sở y tế khám và điều trị ngay sau khi dùng các thuốc trên để cắt cơn phản vệ.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 11457, member: 738"] Sốc phản vệ là một phản ứng quá mẫn (phản vệ) có thể gây sốc và suy hô hấp, truỵ tim mạch đe dọa tơi tính mạng. Ở những người nhạy cảm, sốc phản vệ có thể diễn ra trong vòng vài phút đến vài giờ sau khi tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng. Hầu như bất cứ tác nhân gây dị ứng nào gồm: nọc rắn, phấn hoa, nhựa cây, thực phẩm hay thuốc - đều có khả năng gây ra sốc phản vệ. [B]Ở nhiều người có phản ứng phản vệ không rõ nguyên nhân. [/B] [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/19/Khi-bi-soc-phan-ve-phai-so-cuu-nhu-the-nao-1.jpg[/IMG] Ong đốt cũng có thể gây sốc phản vệ ở người nhạy cảm [/CENTER] Trong trường hợp nạn nhân là người nhạy cảm, thì khi bị sốc phản vệ có thể có những phát ban trên da, mắt và môi có thể sưng to. Niêm mạc họng cũng có thể bị sưng lên gây khó thở và sốc. Phản vệ cũng có thể kèm theo các triệu chứng như choáng váng vật vã, thay đổi tri giác, đau quặn bụng, buồn nôn, ói mửa hay tiêu chảy. Trẻ em còn có thể bị sốc phản vệ do côn trùng đốt, sau khi đi tiêm phòng, tiêm vác xin do đã tiêm, đưa một chất lạ vào cơ thể trẻ (chất gây phản ứng). Khi bị sốc phản vệ sau khi tiêm phòng, trẻ thường thấy yếu mệt, lờ đờ và tình trạng này ngày càng có biểu hiện gia tăng. Trẻ có biểu hiện nghẹt thở, thiếu không khí, ho và sợ hãi. Da của trẻ trở nên xanh nhợt, mạch đập yếu dần và huyết áp hạ đáng kể. Có thể kèm hiện tượng hôn mê và co giật. Tình trạng nghiêm trọng có thể dẫn tới tử vong ở trẻ nếu không có phương pháp cấp cứu kịp thời. Vì vậy nếu phát hiện người thân, con, cháu bạn có biểu hiện sốc phản vệ cần: Gọi cấp cứu và thực hiện ngay những thao tác sơ cứu sau: [B]Với trẻ em:[/B] Cần đặt trẻ nằm với tư thế nâng chân cao hơn và quay đầu sang bên ở nơi thoáng khí. Nếu do bị côn trùng đốt, nhất thiết phải loại bỏ được ngòi đốt của côn trùng và chườm đá vào chỗ bị đốt, đồng thời giữ yên tay chân trẻ tránh hoạt động. Nếu do sốc phản vệ (do nhỏ thuốc vào mũi hoặc mắt), ngay lấp tức rửa sạch mắt bằng nước thật cẩn thận. Nếu sốc phản vệ do uống thuốc, cần cho trẻ nôn ra. Nếu trẻ bị rối loạn hoặc ngừng hoạt động hệ ho hấp và tim mạch, cần tiến hành các bước như trong phần Sơ cứu hồi sức tim phổi. [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/12/19/Khi-bi-soc-phan-ve-phai-so-cuu-nhu-the-nao-2.jpg[/IMG] Nhiều trẻ rất sợ hãi khi đi tiêm phòng. Hình minh họa [/CENTER] Đưa ngay đến trạm y tế, bệnh viện, phòng khám gần nhất để bác sĩ can thiệp kịp thời. [B]Người lớn:[/B] Kiểm tra tên những thuốc đặc hiệu mà bệnh nhân có thể mang theo để điều trị cơn dị ứng. Dùng thuốc theo hướng dẫn, thường là ấn bơm tiêm vào đùi người bệnh và giữ nguyên trong vài giây. Xoa chỗ tiêm trong 10 giây để tăng cường hấp thu thuốc. - Đặt người bệnh nằm ở tư thế chân cao hơn đầu. - Nới lỏng quần áo và đắp chăn cho người bệnh. - Nếu có nôn hay chảy máu từ miệng, lật người bệnh nằm nghiêng để đề phòng sặc. - Nếu không có dấu hiệu tuần hoàn (thở, ho hoặc vận động), bắt đầu hồi sức tim phổi. Nhưng người đã có tiền sử phản vệ trước đó nên chú ý: luôn mang theo các thuốc giải dị ứng. Epinephrine (Adrenalin) là thuốc phổ biến nhất sử dụng trong những phản ứng dị ứng nghiêm trọng dưới dạng thuốc chích được bác sĩ kê toa riêng cho bệnh nhân. Bệnh nhân cũng nên mang theo người các thuốc kháng histamine, chẳng hạn như diphenhydramine (Benadryl), bởi vì tác dụng của epinephrine chỉ tạm thời. Đến cơ sở y tế khám và điều trị ngay sau khi dùng các thuốc trên để cắt cơn phản vệ. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
Khi bị sốc phản vệ phải sơ cứu như thế nào?
Top
Dưới