Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Cây rẻ quạt chữa viêm họng mãn tính
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 11482, member: 2"]</p><p style="text-align: center"><img src="http://nongnghiep.vn/Upload/Image/2012/11/23/requat.jpg" data-url="http://nongnghiep.vn/Upload/Image/2012/11/23/requat.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Cây rẻ quạt thường được trồng làm cảnh hoặc làm thuốc khắp nơi ở nước ta, có tên khoa học là Belamcanda sinensis (L) DC, là một loài cây bụi thân cỏ, có thân rễ dài, mọc bò sát đất, thân cao khoảng 0,5m.</p><p></p><p>Lá cây mọc thẳng xếp hai hàng trên một mặt phẳng giống như “cái quạt”, hoa có màu vàng cam có đốm đỏ. Quả nang có sọc ngang, hạt màu xanh đen, hình cầu, sáng bóng.</p><p></p><p>Theo đông y, vị thuốc “xạ can” là thân rễ của cây rẻ quạt thường đào vào mùa xuân hoặc mùa thu; cắt bỏ rễ con, phơi hay sấy khô, khi dùng, ngâm nước gạo một hai ngày cho mềm; thái mỏng phơi hay sấy khô mà dùng dần. Xạ can là loại thuốc “thanh nhiệt giải độc” có vị đắng, tính hàn, hơi độc, vào hai kinh Túc quyết âm Can và Thủ thái âm Phế. Có tác dụng thanh hỏa, giải độc, tán huyết, long đờm, đau họng, ho đờm; dùng chữa yết hầu sưng đau, đờm nghẽn ở cổ họng. Ngày dùng 3-6g dưới dạng thuốc sắc. Hoặc giã củ tươi 10-20g với vài hạt muối, vắt lấy nước, ngậm nuốt dần; bã đắp ở ngoài. Xạ can hơi có độc nên người có tì vị hư hàn, trẻ em dưới 7 tuổi, phụ nữ có thai không được dùng. Dưới đây là một số bài thuốc của vị xạ can:</p><p></p><p>- Chữa viêm họng mạn tính, viêm họng hạt: Lấy một củ rẻ quạt to cỡ ngón chân cái rửa sạch, nướng chín (nếu không nướng chín sẽ gây bỏng họng), giã nhỏ với khoảng 10g muối, sau đó cho vào lọ nút kín. Hàng ngày lấy ra ngậm 3-5 lần; liên tục 3-5 ngày; có thể nhai nuốt cả bã và nước.</p><p></p><p>-Chữa viêm họng cấp: Xạ can (8-10g), sắc nước, chia thành nhiều lần uống trong ngày; khi uống có thể cho thêm đường hoặc mật ong vào cho dễ uống; đồng thời giã củ hoặc lá đáp vào chỗ đau trên cổ.</p><p></p><p>-Chữa viêm họng: Xạ can (4 g), kinh giới (16 g), kim ngân, huyền sâm, sinh địa mỗi vị (12 g); bạc hà, cỏ nhọ nồi, tang bạch bì mỗi vị (8 g). Sắc uống ngày một thang.</p><p></p><p>-Chữa viêm họng, ho đờm: Xạ can (6 g), sâm đại hành (15 g), mạch môn (15 g), cát cánh (6 g). Sắc uống ngày một thang.</p><p></p><p>-Chữa viêm amiđan cấp tính: Xạ can (6 g); kim ngân hoa, cỏ nhọ nồi, bồ công anh, mỗi vị (16 g), huyền sâm, sinh địa, sơn đậu căn mỗi vị (12) g; bạc hà, ngưu bàng tử mỗi vị (8 g); cát cánh (6 g). Sắc uống ngày một thang.</p><p></p><p>-Chữa các triệu chứng báng, bụng to nước óc ách, da đen xạm: Xạ can tươi, giã nhỏ, vắt lấy nước uống, hễ thấy lợi tiểu tiện thì thôi.</p><p></p><p>-Trị ho hen, ho do lạnh: Xạ can (10 g), bán hạ (10 g), tử uyển (10 g), khoản đông hoa (10 g), đại táo (10 g), sinh khương (10 g), ma hoàng (7 g), ngũ vị tử (3 g), tế tân (3 g). Sắc nước uống. </p><p></p><p>Nongnghiepvn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 11482, member: 2"] [CENTER][IMG]http://nongnghiep.vn/Upload/Image/2012/11/23/requat.jpg[/IMG][/CENTER] Cây rẻ quạt thường được trồng làm cảnh hoặc làm thuốc khắp nơi ở nước ta, có tên khoa học là Belamcanda sinensis (L) DC, là một loài cây bụi thân cỏ, có thân rễ dài, mọc bò sát đất, thân cao khoảng 0,5m. Lá cây mọc thẳng xếp hai hàng trên một mặt phẳng giống như “cái quạt”, hoa có màu vàng cam có đốm đỏ. Quả nang có sọc ngang, hạt màu xanh đen, hình cầu, sáng bóng. Theo đông y, vị thuốc “xạ can” là thân rễ của cây rẻ quạt thường đào vào mùa xuân hoặc mùa thu; cắt bỏ rễ con, phơi hay sấy khô, khi dùng, ngâm nước gạo một hai ngày cho mềm; thái mỏng phơi hay sấy khô mà dùng dần. Xạ can là loại thuốc “thanh nhiệt giải độc” có vị đắng, tính hàn, hơi độc, vào hai kinh Túc quyết âm Can và Thủ thái âm Phế. Có tác dụng thanh hỏa, giải độc, tán huyết, long đờm, đau họng, ho đờm; dùng chữa yết hầu sưng đau, đờm nghẽn ở cổ họng. Ngày dùng 3-6g dưới dạng thuốc sắc. Hoặc giã củ tươi 10-20g với vài hạt muối, vắt lấy nước, ngậm nuốt dần; bã đắp ở ngoài. Xạ can hơi có độc nên người có tì vị hư hàn, trẻ em dưới 7 tuổi, phụ nữ có thai không được dùng. Dưới đây là một số bài thuốc của vị xạ can: - Chữa viêm họng mạn tính, viêm họng hạt: Lấy một củ rẻ quạt to cỡ ngón chân cái rửa sạch, nướng chín (nếu không nướng chín sẽ gây bỏng họng), giã nhỏ với khoảng 10g muối, sau đó cho vào lọ nút kín. Hàng ngày lấy ra ngậm 3-5 lần; liên tục 3-5 ngày; có thể nhai nuốt cả bã và nước. -Chữa viêm họng cấp: Xạ can (8-10g), sắc nước, chia thành nhiều lần uống trong ngày; khi uống có thể cho thêm đường hoặc mật ong vào cho dễ uống; đồng thời giã củ hoặc lá đáp vào chỗ đau trên cổ. -Chữa viêm họng: Xạ can (4 g), kinh giới (16 g), kim ngân, huyền sâm, sinh địa mỗi vị (12 g); bạc hà, cỏ nhọ nồi, tang bạch bì mỗi vị (8 g). Sắc uống ngày một thang. -Chữa viêm họng, ho đờm: Xạ can (6 g), sâm đại hành (15 g), mạch môn (15 g), cát cánh (6 g). Sắc uống ngày một thang. -Chữa viêm amiđan cấp tính: Xạ can (6 g); kim ngân hoa, cỏ nhọ nồi, bồ công anh, mỗi vị (16 g), huyền sâm, sinh địa, sơn đậu căn mỗi vị (12) g; bạc hà, ngưu bàng tử mỗi vị (8 g); cát cánh (6 g). Sắc uống ngày một thang. -Chữa các triệu chứng báng, bụng to nước óc ách, da đen xạm: Xạ can tươi, giã nhỏ, vắt lấy nước uống, hễ thấy lợi tiểu tiện thì thôi. -Trị ho hen, ho do lạnh: Xạ can (10 g), bán hạ (10 g), tử uyển (10 g), khoản đông hoa (10 g), đại táo (10 g), sinh khương (10 g), ma hoàng (7 g), ngũ vị tử (3 g), tế tân (3 g). Sắc nước uống. Nongnghiepvn [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Y học dân gian
Cây rẻ quạt chữa viêm họng mãn tính
Top
Dưới