Ðể phát hiện sớm tự kỷ ở trẻ cần dựa vào các triệu chứng sau:
1. Các triệu chứng không đặc hiệu (trước 12 tháng tuổi):
- Trẻ khó ngủ, khóc nhiều, khó dỗ dành hay bị cơn đau quặn bụng do đầy hơi hoặc khó chịu không lý do.
- Trẻ thờ ơ, yên lặng, dường như thích ở một mình, ít đòi hỏi được cha mẹ chăm sóc.
- Khả năng tập trung kém: không chú ý hoặc không tập trung như các trẻ cùng tuổi khác.
2. Các triệu chứng đặc hiệu (sau 12 tháng tuổi):
- Không phản xạ với âm thanh.
- Ít hoặc không cười trong giao tiếp không lời (không hoặc ít bặp bẹ).
- Khó tham gia vào các trò chơi.
- Các tác động qua lại bằng phát âm, hoạt động giảm.
- Hành vi quan sát bằng mắt kém (quay đi, tránh không nhìn chằm chằm, ánh mắt đờ đẫn trống vắng hoặc chán không nhìn...).
- Giọng nói và âm thanh lặp đi lặp lại đơn điệu.
- Bị cuốn hút mạnh mẽ với một vật nhất định.
Phương pháp điều trị:
Chữa bệnh tự kỷ là tìm cách phục hồi chức năng bằng huấn luyện các kỹ năng giao tiếp bằng huấn luyện về hành vi (chẳng hạn hội nhập về âm nhạc), huấn luyện điều hòa các giác quan (hướng dẫn nhìn, quan sát)... tốt nhất là thông qua các trò chơi.
Không có thuốc điều trị tự kỷ nhưng có thể dùng một số thuốc để giảm những biểu hiện đặc trưng như hung hãn, co giật, tăng động, hành vi bị ám ảnh, lo lắng...
Tóm lại, để phục hồi chức năng một cách hiệu quả cho trẻ bị tự kỷ, các bậc cha mẹ cần phát hiện sớm những bất thường để đưa trẻ đi khám, chữa trị ngay. Việc chữa trị cần phối hợp giữa bác sĩ nhi khoa, bác sĩ tâm lý, nhà tâm thần học, chuyên gia ngôn ngữ, kỹ thuật viên hoạt động trị liệu, giáo viên đặc biệt và cha mẹ trẻ.
http://dtphorum.com
1. Các triệu chứng không đặc hiệu (trước 12 tháng tuổi):
- Trẻ khó ngủ, khóc nhiều, khó dỗ dành hay bị cơn đau quặn bụng do đầy hơi hoặc khó chịu không lý do.
- Trẻ thờ ơ, yên lặng, dường như thích ở một mình, ít đòi hỏi được cha mẹ chăm sóc.
- Khả năng tập trung kém: không chú ý hoặc không tập trung như các trẻ cùng tuổi khác.
2. Các triệu chứng đặc hiệu (sau 12 tháng tuổi):
- Không phản xạ với âm thanh.
- Ít hoặc không cười trong giao tiếp không lời (không hoặc ít bặp bẹ).
- Khó tham gia vào các trò chơi.
- Các tác động qua lại bằng phát âm, hoạt động giảm.
- Hành vi quan sát bằng mắt kém (quay đi, tránh không nhìn chằm chằm, ánh mắt đờ đẫn trống vắng hoặc chán không nhìn...).
- Giọng nói và âm thanh lặp đi lặp lại đơn điệu.
- Bị cuốn hút mạnh mẽ với một vật nhất định.
Phương pháp điều trị:
Chữa bệnh tự kỷ là tìm cách phục hồi chức năng bằng huấn luyện các kỹ năng giao tiếp bằng huấn luyện về hành vi (chẳng hạn hội nhập về âm nhạc), huấn luyện điều hòa các giác quan (hướng dẫn nhìn, quan sát)... tốt nhất là thông qua các trò chơi.
Không có thuốc điều trị tự kỷ nhưng có thể dùng một số thuốc để giảm những biểu hiện đặc trưng như hung hãn, co giật, tăng động, hành vi bị ám ảnh, lo lắng...
Tóm lại, để phục hồi chức năng một cách hiệu quả cho trẻ bị tự kỷ, các bậc cha mẹ cần phát hiện sớm những bất thường để đưa trẻ đi khám, chữa trị ngay. Việc chữa trị cần phối hợp giữa bác sĩ nhi khoa, bác sĩ tâm lý, nhà tâm thần học, chuyên gia ngôn ngữ, kỹ thuật viên hoạt động trị liệu, giáo viên đặc biệt và cha mẹ trẻ.
http://dtphorum.com
Bài viết cùng chủ đề
- “Kéo dài” chiều cao cho con
- 0
- 1,359
- “Chữa bệnh” tâm lý ở trẻ
- 0
- 1,134
- Đừng “ủ” con quá kỹ
- 0
- 1,313
- Đừng hôn lên môi trẻ
- 0
- 2,166