Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
4 lưu ý cơ bản trong thời kỳ mang thai
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 11543, member: 730"]</p><p>Những người mang thai lần đầu thường khá bỡ ngỡ dù chăm đọc sách hay nghiên cứu internet. Bạn còn có thể bị choáng ngợp bởi lời khuyên chăm sóc thai kỳ từ bác sĩ hay những người mẹ có kinh nghiệm.</p><p></p><p></p><p>Dưới đây là vài điều cơ bản mẹ nên biết:</p><p></p><p></p><p><strong>1. Tiêm phòng cúm</strong></p><p></p><p></p><p>Cho dù bạn đều đặn hoặc chưa bao giờ tiêm phòng cúm, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) khuyến cáo, phụ nữ nên tiêm phòng cúm trước hay trong thai kỳ.</p><p></p><p></p><p>Phụ nữ mang thai có nguy cơ bị biến chứng nặng do cúm, so với người không mang thai. Bạn có thể được tiêm phòng trong bất kỳ giai đoạn nào khi mang thai vì các nhà nghiên cứu đã chứng minh, văcxin phòng cúm là an toàn cho thai phụ.</p><p></p><p></p><p>CDC khuyến cáo, thai phụ có thể bị đau ở chỗ tiêm. Một số trường hợp, người mẹ có thể buồn nôn, đau cơ, sốt và mệt mỏi sau tiêm.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://www.mevabe.net/Images/2012/81/12/thainghen/nhung.jpg" data-url="http://www.mevabe.net/Images/2012/81/12/thainghen/nhung.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>2. Tham khảo về bác sĩ nhi khoa trước khi sinh</strong></p><p></p><p></p><p>Đừng chờ đợi tới khi sinh xong mới tham khảo các bệnh viện (hay phòng khám) nhi khoa. Lúc đó, bạn sẽ quá mệt vì không biết phải đưa con đi khám ở đâu, nếu bé có vấn đề về sức khỏe ngay sau sinh.</p><p></p><p></p><p>Đây là lý do vì sao bạn nên tham khảo các bệnh viện (phòng khám) nhi từ trong giai đoạn mang thai. Có thể tìm kiếm thông tin về bệnh viện nhi trong 3 tháng cuối thai kỳ.</p><p></p><p></p><p><strong>3. Đừng ăn cho hai người</strong></p><p></p><p></p><p>Quan niệm ăn cho hai người khi mang thai là hoàn toàn sai lầm. Nó sẽ khiến người mẹ tăng cân quá nhanh và nhiều, gây hại cho cả mẹ và con. Ví dụ, mẹ tăng cân nhanh làm tăng nguy cơ phát triển tiền sản giật. Tình trạng này thường xảy ra sau tuần 20 của thai kỳ.</p><p></p><p></p><p>Để đảm bảo dinh dưỡng cho thai nhi, người mẹ chỉ cần ăn thêm 300 kalo mỗi ngày. Tức là có thể tăng thêm 2-3 bữa ăn nhẹ hàng ngày nhưng nhớ là ăn uống đa dạng và hợp lý.</p><p></p><p></p><p><strong>4. Lưu ý về trầm cảm</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu bạn bị trầm cảm khi mang thai thì bạn không phải là duy nhất. Theo một nghiên cứu được tiến hành bởi Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ, có tới gần 40% phụ nữ bị trầm cảm tùy mức độ. Nhiều người trong số đó phải dùng thuốc để ổn định cảm xúc.</p><p></p><p></p><p>Nếu bạn cảm thấy mất kiểm soát khi mang thai, điều quan trọng là bạn cần đi khám. Bạn không được tự ý dùng bất kỳ loại thuốc nào.</p><p></p><p>(Mẹ và Bé)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 11543, member: 730"] Những người mang thai lần đầu thường khá bỡ ngỡ dù chăm đọc sách hay nghiên cứu internet. Bạn còn có thể bị choáng ngợp bởi lời khuyên chăm sóc thai kỳ từ bác sĩ hay những người mẹ có kinh nghiệm. Dưới đây là vài điều cơ bản mẹ nên biết: [B]1. Tiêm phòng cúm[/B] Cho dù bạn đều đặn hoặc chưa bao giờ tiêm phòng cúm, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) khuyến cáo, phụ nữ nên tiêm phòng cúm trước hay trong thai kỳ. Phụ nữ mang thai có nguy cơ bị biến chứng nặng do cúm, so với người không mang thai. Bạn có thể được tiêm phòng trong bất kỳ giai đoạn nào khi mang thai vì các nhà nghiên cứu đã chứng minh, văcxin phòng cúm là an toàn cho thai phụ. CDC khuyến cáo, thai phụ có thể bị đau ở chỗ tiêm. Một số trường hợp, người mẹ có thể buồn nôn, đau cơ, sốt và mệt mỏi sau tiêm. [CENTER][IMG]http://www.mevabe.net/Images/2012/81/12/thainghen/nhung.jpg[/IMG][/CENTER] [B]2. Tham khảo về bác sĩ nhi khoa trước khi sinh[/B] Đừng chờ đợi tới khi sinh xong mới tham khảo các bệnh viện (hay phòng khám) nhi khoa. Lúc đó, bạn sẽ quá mệt vì không biết phải đưa con đi khám ở đâu, nếu bé có vấn đề về sức khỏe ngay sau sinh. Đây là lý do vì sao bạn nên tham khảo các bệnh viện (phòng khám) nhi từ trong giai đoạn mang thai. Có thể tìm kiếm thông tin về bệnh viện nhi trong 3 tháng cuối thai kỳ. [B]3. Đừng ăn cho hai người[/B] Quan niệm ăn cho hai người khi mang thai là hoàn toàn sai lầm. Nó sẽ khiến người mẹ tăng cân quá nhanh và nhiều, gây hại cho cả mẹ và con. Ví dụ, mẹ tăng cân nhanh làm tăng nguy cơ phát triển tiền sản giật. Tình trạng này thường xảy ra sau tuần 20 của thai kỳ. Để đảm bảo dinh dưỡng cho thai nhi, người mẹ chỉ cần ăn thêm 300 kalo mỗi ngày. Tức là có thể tăng thêm 2-3 bữa ăn nhẹ hàng ngày nhưng nhớ là ăn uống đa dạng và hợp lý. [B]4. Lưu ý về trầm cảm[/B] Nếu bạn bị trầm cảm khi mang thai thì bạn không phải là duy nhất. Theo một nghiên cứu được tiến hành bởi Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ, có tới gần 40% phụ nữ bị trầm cảm tùy mức độ. Nhiều người trong số đó phải dùng thuốc để ổn định cảm xúc. Nếu bạn cảm thấy mất kiểm soát khi mang thai, điều quan trọng là bạn cần đi khám. Bạn không được tự ý dùng bất kỳ loại thuốc nào. (Mẹ và Bé) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
4 lưu ý cơ bản trong thời kỳ mang thai
Top
Dưới