Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Hạ Kali máu: nguyên nhân và biểu hiện
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 11553, member: 730"]</p><p><strong>Hạ Kali máu: phương pháp điều trị</strong></p><p></p><p><strong>III. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN:</strong></p><p></p><p>Trong phần lớn các trường hợp, nguyên nhân hạ kali máu có thể được xác định qua một bệnh sử tỉ mỉ.</p><p></p><p>Các trường hợp sử dụng lâu dài những thuốc lợi tiểu và nhuận trường, nôn ói nhiều có thể khó nhận biết được nhưng có thể chẩn đoán loại trừ.</p><p></p><p>Sau khi đã loại trừ các nguyên nhân giảm lượng ăn vào và do di chuyển K+ vào nội bào, thì việc kiểm tra đáp ứng thận có thể giúp phân loại tình trạng mất kali. Khi gặp trường hợp hạ kali máu, kali niệu thường < 15 mmol/ngày. Hạ kali máu có kali niệu thấp cho biết mất kali qua đường tiêu hoá và mồ hôi hay có một bệnh sử dùng lâu ngày các thuốc lợi tiểu hay nôn ói kéo dài.</p><p></p><p>Gradient [K+] ngang qua tế bào ống thận (TTKG: The Transtubular K+ concentration Gradient) là một xét nghiệm đơn giản và nhanh chóng đánh giá sự bài tiết K+.</p><p></p><p>TTKG = [K+]nước tiểu x ALTTmáu / [K+]máu x ALTTnước tiểu.</p><p></p><p>ALTT nước tiểu phải cao hơn ALTT máu để đánh giá một TTKG thích hợp. Không có khoảng giá trị bình thường cho TTKG bởi vì nó phụ thuộc vào tình trạng cân bằng kali trong toàn cơ thể.</p><p></p><p>Hạ kali máu với TTKG > 4 cho biết mất kali tại thận do bài tiết kali ở ống thận xa gia tăng. Nồng độ renin và aldosterone máu thường có ích trong việc chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân khác nhau của cường aldosterone, HCO3- niệu và sự hiện diện các anion không được tái hấp thu khác làm tăng TTKG và dẫn đến mất kali tại thận. Cuối cùng hạ Magnie máu có thể là nguyên nhân của hạ kali máu trơ.</p><p><strong> </strong></p><p><strong>IV. ĐIỀU TRỊ:</strong></p><p></p><p><strong>1. Mục tiêu:</strong></p><p></p><p>(1) Phòng ngừa biến chứng đe doạ tính mạng (loạn nhịp tim, suy hô hấp …).</p><p>(2) Điều chỉnh hạ kali máu.</p><p>(3) Giảm thiểu mất kali đang diễn ra.</p><p>(4) Xử trí các nguyên nhân cơ bản.</p><p></p><p><strong>2. Dự đoán lượng kali thiếu:</strong></p><p></p><p>- Giảm 01 mmol/l kali máu cho biết cơ thể thiếu khoảng 200 - 400 mmol K+. Khi uống 40 - 60 mmol kali có thể tăng tạm thời lên thêm 1 - 1,5 mmol/l kali huyết tương.</p><p>- 01 gói Kalichlorua 1g, có 13 mEq K+.</p><p>- 01 viên Kaleoride 0,6g, có 8 mEq K+.</p><p>Khi truyền 20 mmol kali sẽ tăng thêm tạm thời 0,25 mmol/l kali huyết tương.</p><p>- 01 ống Potassium chloride 10% 10ml, có 13 mEq K+.</p><p></p><p><strong>3. Bù kali bằng đường uống:</strong></p><p></p><p>Đây là cách điều chỉnh an toàn hạ kali máu.</p><p>Kalichlorua (KCl) thường là thuốc được chọn lựa, và sẽ giúp điều chỉnh nhanh chống hạ kali máu, và kiềm chuyển hoá.</p><p>Kalibicarbonate và citrate có khuynh hướng gây kiềm máu, và thường được sử dụng cho các trường hợp hạ kali máu kèm tiêu chảy kéo dài hay toan hoá ống thận.</p><p></p><p><strong>4. Bù kali bằng truyền tĩnh mạch:</strong></p><p></p><p>- Chỉ định: những bệnh nhân hạ kali máu nặng hay đối với các bệnh nhân không thể dùng bằng đường uống.</p><p>Nồng độ kali: tối đa nên < 40 mmol/l đối với đường truyền ngoại vi, và < 60 mmol/l đối với đường truyền trung tâm (tĩnh mạch đùi, không dùng tĩnh mạch dưới đòn).</p><p>- Tốc độ truyền: không vượt quá 20 mmol/giờ trừ khi có liệt cơ, rối loạn nhịp tim ác tính.</p><p>- Dung dịch pha: lý tưởng KCl pha với nước muối sinh lý 0,9% hay 0,45%, không pha với dextrose vì dextrose có thể gây ra hạ kali máu qua trung gian insulin đưa kali vào nội bào.</p><p>- Theo dõi: nên thận trọng khi truyền kali nhanh và phải theo dõi sát những biểu hiện lâm sàng của hạ kali máu (ECG và khám thần kinh cơ).</p><p></p><p>(Tổng hợp từ Bệnh học)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 11553, member: 730"] [b]Hạ Kali máu: phương pháp điều trị[/b] [B]III. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN:[/B] Trong phần lớn các trường hợp, nguyên nhân hạ kali máu có thể được xác định qua một bệnh sử tỉ mỉ. Các trường hợp sử dụng lâu dài những thuốc lợi tiểu và nhuận trường, nôn ói nhiều có thể khó nhận biết được nhưng có thể chẩn đoán loại trừ. Sau khi đã loại trừ các nguyên nhân giảm lượng ăn vào và do di chuyển K+ vào nội bào, thì việc kiểm tra đáp ứng thận có thể giúp phân loại tình trạng mất kali. Khi gặp trường hợp hạ kali máu, kali niệu thường < 15 mmol/ngày. Hạ kali máu có kali niệu thấp cho biết mất kali qua đường tiêu hoá và mồ hôi hay có một bệnh sử dùng lâu ngày các thuốc lợi tiểu hay nôn ói kéo dài. Gradient [K+] ngang qua tế bào ống thận (TTKG: The Transtubular K+ concentration Gradient) là một xét nghiệm đơn giản và nhanh chóng đánh giá sự bài tiết K+. TTKG = [K+]nước tiểu x ALTTmáu / [K+]máu x ALTTnước tiểu. ALTT nước tiểu phải cao hơn ALTT máu để đánh giá một TTKG thích hợp. Không có khoảng giá trị bình thường cho TTKG bởi vì nó phụ thuộc vào tình trạng cân bằng kali trong toàn cơ thể. Hạ kali máu với TTKG > 4 cho biết mất kali tại thận do bài tiết kali ở ống thận xa gia tăng. Nồng độ renin và aldosterone máu thường có ích trong việc chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân khác nhau của cường aldosterone, HCO3- niệu và sự hiện diện các anion không được tái hấp thu khác làm tăng TTKG và dẫn đến mất kali tại thận. Cuối cùng hạ Magnie máu có thể là nguyên nhân của hạ kali máu trơ. [B] IV. ĐIỀU TRỊ:[/B] [B]1. Mục tiêu:[/B] (1) Phòng ngừa biến chứng đe doạ tính mạng (loạn nhịp tim, suy hô hấp …). (2) Điều chỉnh hạ kali máu. (3) Giảm thiểu mất kali đang diễn ra. (4) Xử trí các nguyên nhân cơ bản. [B]2. Dự đoán lượng kali thiếu:[/B] - Giảm 01 mmol/l kali máu cho biết cơ thể thiếu khoảng 200 - 400 mmol K+. Khi uống 40 - 60 mmol kali có thể tăng tạm thời lên thêm 1 - 1,5 mmol/l kali huyết tương. - 01 gói Kalichlorua 1g, có 13 mEq K+. - 01 viên Kaleoride 0,6g, có 8 mEq K+. Khi truyền 20 mmol kali sẽ tăng thêm tạm thời 0,25 mmol/l kali huyết tương. - 01 ống Potassium chloride 10% 10ml, có 13 mEq K+. [B]3. Bù kali bằng đường uống:[/B] Đây là cách điều chỉnh an toàn hạ kali máu. Kalichlorua (KCl) thường là thuốc được chọn lựa, và sẽ giúp điều chỉnh nhanh chống hạ kali máu, và kiềm chuyển hoá. Kalibicarbonate và citrate có khuynh hướng gây kiềm máu, và thường được sử dụng cho các trường hợp hạ kali máu kèm tiêu chảy kéo dài hay toan hoá ống thận. [B]4. Bù kali bằng truyền tĩnh mạch:[/B] - Chỉ định: những bệnh nhân hạ kali máu nặng hay đối với các bệnh nhân không thể dùng bằng đường uống. Nồng độ kali: tối đa nên < 40 mmol/l đối với đường truyền ngoại vi, và < 60 mmol/l đối với đường truyền trung tâm (tĩnh mạch đùi, không dùng tĩnh mạch dưới đòn). - Tốc độ truyền: không vượt quá 20 mmol/giờ trừ khi có liệt cơ, rối loạn nhịp tim ác tính. - Dung dịch pha: lý tưởng KCl pha với nước muối sinh lý 0,9% hay 0,45%, không pha với dextrose vì dextrose có thể gây ra hạ kali máu qua trung gian insulin đưa kali vào nội bào. - Theo dõi: nên thận trọng khi truyền kali nhanh và phải theo dõi sát những biểu hiện lâm sàng của hạ kali máu (ECG và khám thần kinh cơ). (Tổng hợp từ Bệnh học) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Hạ Kali máu: nguyên nhân và biểu hiện
Top
Dưới