Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Ngũ cốc - Ăn đúng mới khỏe!
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1009, member: 738"]</p><p>Nghiên cứu đã chứng minh, ngũ cốc thô (gạo, kê, lúa mỳ, đậu, cao lương) không những có thể làm cho chúng ta no bụng mà còn là thực phẩm dưỡng sinh cho ngũ tạng nếu ăn đúng cách.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://dantri4.vcmedia.vn/FaA3gEccccccccccccos/Image/2011/12/ngucoc2112_9e0f1.jpg" data-url="http://dantri4.vcmedia.vn/FaA3gEccccccccccccos/Image/2011/12/ngucoc2112_9e0f1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p></p><p><strong>Đậu - Dưỡng thận</strong></p><p></p><p>Đậu đen trong nhóm đậu đỗ xứng danh là “ngũ cốc của thận”. Đông y cho rằng, đậu đen có tác dụng bổ thận, mạnh khỏe, giải độc, trơn da, có công hiệu thực liệu rất tốt đối với bệnh thận hư, phù thũng vv.</p><p></p><p>Cách làm: Đậu đen sau khi ngâm rửa sạch, xay thành nước tương đậu hoặc nấu thành cháo, mỗi ngày ăn/uống 2 lần vào sáng và tối.</p><p></p><p><strong>Gạo - Nhuận phổi</strong></p><p></p><p>Gạo bao gồm cả gạo trắng, gạo lức,… Khi xuất hiện triệu chứng nóng phổi, gạo có tác dụng ích âm nhuận phổi rất tốt.</p><p></p><p>Cách làm: Lấy gạo nấu cháo hoặc nấu thành canh gạo loãng, chỉ uống nước gạo không ăn cơm, uống thay nước.</p><p></p><p><strong>Kê - Dưỡng tỳ</strong></p><p></p><p>Kê đứng đầu trong 5 loại ngũ cốc, thường xuyên ăn có thể bồ tỳ, ích dạ dày. Đối với người có thể chất yếu, tỳ hư, kê chính là thượng phẩm dùng để bồi bổ, có thể bổ trung ích khí, kéo dài tuổi thọ.</p><p></p><p>Cách làm: Hầm một nồi cháo kê, lấy thìa vớt lớp trên cùng của nồi cháo - đó chính là dầu kê, ăn khi bụng đang đói, có công dụng dưỡng tỳ, dưỡng dạ dày rất tốt, ăn vào mỗi sáng và tối.</p><p></p><p><strong>Lúa mỳ - Dưỡng tim</strong></p><p></p><p>Lúa mỳ được mệnh danh là “quý giá nhất của ngũ cốc”. Đông y cho rằng lúa mỳ có thể dưỡng tim, an thần, đánh đuổi buồn bực, trừ khô, có tác dụng thực liệu rất tốt cho những phụ nữ muốn thanh trừ các triệu chứng tổng hợp của thời kỳ tiền mãn kinh, chứng ra mồ hôi trộm và cả tâm trạng buồn bực, chán nản.</p><p></p><p>Cách làm: Lấy hạt lúa mỳ bỏ vỏ ngoài và hầm lên thành cháo hoặc đến hiệu thuốc đông y mua lúa mỳ ngâm, sau đó nấu lên lấy nước uống, mỗi ngày 2 lần vào sáng và tối.</p><p></p><p><strong>Cao lương - Dưỡng gan</strong></p><p></p><p>Cao lương và đậu tương đều thuộc lương thực thô nhưng lại là những thành phần không thể thiếu trong ngũ cốc. Cao lương có tác dụng dưỡng gan, ích dạ dày, ngăn chặn đau bụng đi ngoài, đặc biệt là người mắc bệnh đau bụng đi ngoài mãn tính, kiên trì và ăn liên tục trong một thời gian sẽ có công hiệu rất tốt.</p><p></p><p>Cách làm: Lấy cao lương gia công thành bột mỳ sau đó đảo nóng lên, mỗi sáng và tối trước khi ăn cơm lấy nước nóng pha một cốc để uống.</p><p></p><p>Dân trí.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1009, member: 738"] Nghiên cứu đã chứng minh, ngũ cốc thô (gạo, kê, lúa mỳ, đậu, cao lương) không những có thể làm cho chúng ta no bụng mà còn là thực phẩm dưỡng sinh cho ngũ tạng nếu ăn đúng cách. [CENTER][IMG]http://dantri4.vcmedia.vn/FaA3gEccccccccccccos/Image/2011/12/ngucoc2112_9e0f1.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Đậu - Dưỡng thận[/B] Đậu đen trong nhóm đậu đỗ xứng danh là “ngũ cốc của thận”. Đông y cho rằng, đậu đen có tác dụng bổ thận, mạnh khỏe, giải độc, trơn da, có công hiệu thực liệu rất tốt đối với bệnh thận hư, phù thũng vv. Cách làm: Đậu đen sau khi ngâm rửa sạch, xay thành nước tương đậu hoặc nấu thành cháo, mỗi ngày ăn/uống 2 lần vào sáng và tối. [B]Gạo - Nhuận phổi[/B] Gạo bao gồm cả gạo trắng, gạo lức,… Khi xuất hiện triệu chứng nóng phổi, gạo có tác dụng ích âm nhuận phổi rất tốt. Cách làm: Lấy gạo nấu cháo hoặc nấu thành canh gạo loãng, chỉ uống nước gạo không ăn cơm, uống thay nước. [B]Kê - Dưỡng tỳ[/B] Kê đứng đầu trong 5 loại ngũ cốc, thường xuyên ăn có thể bồ tỳ, ích dạ dày. Đối với người có thể chất yếu, tỳ hư, kê chính là thượng phẩm dùng để bồi bổ, có thể bổ trung ích khí, kéo dài tuổi thọ. Cách làm: Hầm một nồi cháo kê, lấy thìa vớt lớp trên cùng của nồi cháo - đó chính là dầu kê, ăn khi bụng đang đói, có công dụng dưỡng tỳ, dưỡng dạ dày rất tốt, ăn vào mỗi sáng và tối. [B]Lúa mỳ - Dưỡng tim[/B] Lúa mỳ được mệnh danh là “quý giá nhất của ngũ cốc”. Đông y cho rằng lúa mỳ có thể dưỡng tim, an thần, đánh đuổi buồn bực, trừ khô, có tác dụng thực liệu rất tốt cho những phụ nữ muốn thanh trừ các triệu chứng tổng hợp của thời kỳ tiền mãn kinh, chứng ra mồ hôi trộm và cả tâm trạng buồn bực, chán nản. Cách làm: Lấy hạt lúa mỳ bỏ vỏ ngoài và hầm lên thành cháo hoặc đến hiệu thuốc đông y mua lúa mỳ ngâm, sau đó nấu lên lấy nước uống, mỗi ngày 2 lần vào sáng và tối. [B]Cao lương - Dưỡng gan[/B] Cao lương và đậu tương đều thuộc lương thực thô nhưng lại là những thành phần không thể thiếu trong ngũ cốc. Cao lương có tác dụng dưỡng gan, ích dạ dày, ngăn chặn đau bụng đi ngoài, đặc biệt là người mắc bệnh đau bụng đi ngoài mãn tính, kiên trì và ăn liên tục trong một thời gian sẽ có công hiệu rất tốt. Cách làm: Lấy cao lương gia công thành bột mỳ sau đó đảo nóng lên, mỗi sáng và tối trước khi ăn cơm lấy nước nóng pha một cốc để uống. Dân trí. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA
THỰC ĐƠN THEO BỆNH
Ngũ cốc - Ăn đúng mới khỏe!
Top
Dưới