Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Nhãn khoa
Người khiếm thị dễ thành “người mù”
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 11882, member: 738"]</p><p>Hiện Việt Nam có khoảng hơn 2 triệu người bị khiếm thị. Tuy không phải là những người mù, chỉ là thị lực kém nhưng vì không được chăm sóc, phục hồi chức năng, nên nhiều người trong số họ mắt từ nhìn kém, ngày càng kém đi.</p><p></p><p></p><p>Tại Hội thảo “Chăm sóc mắt cho người khiếm thị” do Bệnh viện Mắt TƯ phối hợp với Tổ chức quốc tế CBM tổ chức ngày 3/1, với các chủ đề “Khiếm thị không phải là mù”, TS.BS Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó trưởng khoa Khúc xạ (Bệnh viện Mắt Trung ương) cho biết, khiếm thị là tình trạng chức năng thị giác bị giảm nặng, thậm chí ngay cả khi đã được điều trị và điều chỉnh tật khúc xạ tốt nhất nhưng thị lực ở mắt tốt chỉ ở mức dưới 6/18 (0,33) cho đến còn phân biệt sáng tối và hoặc thị trường bị thu hẹp dưới 100 kể từ điểm định thị. </p><p></p><p></p><p style="text-align: center"> <img src="http://dantri4.vcmedia.vn/UBVprzsccccccccccccL/Image/2012/12/mat-7fdfa.jpg" data-url="http://dantri4.vcmedia.vn/UBVprzsccccccccccccL/Image/2012/12/mat-7fdfa.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Khiếm thị có thể do rất nhiều bệnh lý hay những bất bình thường của con mắt gây ra. Một số nguyên nhân thường gặp như: bệnh cận thị cao, sẹo giác mạc, đục thể thủy tinh, bệnh võng mặc sắc tố, bệnh võng mạc đái tháo đường, bệnh thoái hóa hoàng điểm, bệnh glôcôm, bệnh bạch tạng…Tùy thuộc vào mức độ của bệnh có thể gây khiếm thị ở mức độ nhẹ, vừa, nặng và rất nặng.</p><p>PHCN thị giác cho người khiếm thị bản chất không phải là một phương pháp điều trị để làm thay đổi tình trạng thị giác cho bệnh nhân mà thực chất của nó là dùng các kính trợ thị để cải thiện sức nhìn, hướng dẫn luyện tập cách sử dụng từng loại trợ thị cho từng hoạt động trong cuộc sống và hướng dẫn cho họ cách cải thiện môi trường nhìn, cách định hướng di chuyển… để có thể độc lập trong sinh hoạt.</p><p></p><p></p><p>Theo PGS.TS. Đỗ Như Hơn, Giám đốc BV Mắt TƯ, từ thực trạng hiện nay phần lớn người khiếm thị chưa được quan tâm chăm sóc và phục hồi chức năng (PHCN) về mặt thị giác. Để chăm sóc những người khiếm thị, BV sẽ thành lập Đơn vị PHCN dành cho người khiếm thị.</p><p></p><p></p><p>Đây cũng là dự án đầu tiên với mô hình chăm sóc mắt và phục hồi chức năng được thực hiện tại cơ sở nhãn khoa ở Việt Nam dành cho người khiếm thị. Trẻ khiếm thị sẽ được khám, chỉ định các phương pháp trợ thị và hướng dẫn các kỹ năng tự phục vụ để có thể theo học, hòa nhập tại các trường bình thường. Dự án cũng chăm sóc cho những người khiếm thị trưởng thành.</p><p></p><p></p><p>TS Hiền cho biết, có thể phát hiện tình trạng khiếm thị dựa vào các dấu hiệu như: rung rinh mắt (rung giật nhãn cầu), trẻ không nhìn theo vật hoặc không nhận biết được gương mặt của mẹ, phàn nàn vì không nhìn rõ khi trời tối, gặp khó khăn khi đi lại hoặc lên xuống cầu thang, cố gắng đọc sách hoặc nhìn mọi vật xung quanh ở khoảng cách gần, không thể đọc chữ trên bảng đen hoặc biển hiệu ngoài đường, không đọc được chữ nhỏ trên sách, báo, có tiền sử phẫu thuật và điều trị bệnh mắt tuy nhiên thị lực không cải thiện....</p><p></p><p>Dân trí.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 11882, member: 738"] Hiện Việt Nam có khoảng hơn 2 triệu người bị khiếm thị. Tuy không phải là những người mù, chỉ là thị lực kém nhưng vì không được chăm sóc, phục hồi chức năng, nên nhiều người trong số họ mắt từ nhìn kém, ngày càng kém đi. Tại Hội thảo “Chăm sóc mắt cho người khiếm thị” do Bệnh viện Mắt TƯ phối hợp với Tổ chức quốc tế CBM tổ chức ngày 3/1, với các chủ đề “Khiếm thị không phải là mù”, TS.BS Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó trưởng khoa Khúc xạ (Bệnh viện Mắt Trung ương) cho biết, khiếm thị là tình trạng chức năng thị giác bị giảm nặng, thậm chí ngay cả khi đã được điều trị và điều chỉnh tật khúc xạ tốt nhất nhưng thị lực ở mắt tốt chỉ ở mức dưới 6/18 (0,33) cho đến còn phân biệt sáng tối và hoặc thị trường bị thu hẹp dưới 100 kể từ điểm định thị. [CENTER] [IMG]http://dantri4.vcmedia.vn/UBVprzsccccccccccccL/Image/2012/12/mat-7fdfa.jpg[/IMG] [/CENTER] Khiếm thị có thể do rất nhiều bệnh lý hay những bất bình thường của con mắt gây ra. Một số nguyên nhân thường gặp như: bệnh cận thị cao, sẹo giác mạc, đục thể thủy tinh, bệnh võng mặc sắc tố, bệnh võng mạc đái tháo đường, bệnh thoái hóa hoàng điểm, bệnh glôcôm, bệnh bạch tạng…Tùy thuộc vào mức độ của bệnh có thể gây khiếm thị ở mức độ nhẹ, vừa, nặng và rất nặng. PHCN thị giác cho người khiếm thị bản chất không phải là một phương pháp điều trị để làm thay đổi tình trạng thị giác cho bệnh nhân mà thực chất của nó là dùng các kính trợ thị để cải thiện sức nhìn, hướng dẫn luyện tập cách sử dụng từng loại trợ thị cho từng hoạt động trong cuộc sống và hướng dẫn cho họ cách cải thiện môi trường nhìn, cách định hướng di chuyển… để có thể độc lập trong sinh hoạt. Theo PGS.TS. Đỗ Như Hơn, Giám đốc BV Mắt TƯ, từ thực trạng hiện nay phần lớn người khiếm thị chưa được quan tâm chăm sóc và phục hồi chức năng (PHCN) về mặt thị giác. Để chăm sóc những người khiếm thị, BV sẽ thành lập Đơn vị PHCN dành cho người khiếm thị. Đây cũng là dự án đầu tiên với mô hình chăm sóc mắt và phục hồi chức năng được thực hiện tại cơ sở nhãn khoa ở Việt Nam dành cho người khiếm thị. Trẻ khiếm thị sẽ được khám, chỉ định các phương pháp trợ thị và hướng dẫn các kỹ năng tự phục vụ để có thể theo học, hòa nhập tại các trường bình thường. Dự án cũng chăm sóc cho những người khiếm thị trưởng thành. TS Hiền cho biết, có thể phát hiện tình trạng khiếm thị dựa vào các dấu hiệu như: rung rinh mắt (rung giật nhãn cầu), trẻ không nhìn theo vật hoặc không nhận biết được gương mặt của mẹ, phàn nàn vì không nhìn rõ khi trời tối, gặp khó khăn khi đi lại hoặc lên xuống cầu thang, cố gắng đọc sách hoặc nhìn mọi vật xung quanh ở khoảng cách gần, không thể đọc chữ trên bảng đen hoặc biển hiệu ngoài đường, không đọc được chữ nhỏ trên sách, báo, có tiền sử phẫu thuật và điều trị bệnh mắt tuy nhiên thị lực không cải thiện.... Dân trí. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Nhãn khoa
Người khiếm thị dễ thành “người mù”
Top
Dưới