Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Thận tiết niệu
Viêm bàng quang: Nỗi khó chịu của chị em trong mùa đông
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 11970, member: 2"]</p><p>Nỗi khó chịu kéo dài sau khi đi tiểu khiến người bệnh sợ phải vào nhà vệ sinh. Bệnh vì thế càng nặng hơn, cứ như một vòng luẩn quẩn.</p><p></p><p><strong>Vì sao viêm bàng quang hay đe dọa phụ nữ</strong></p><p></p><p>Hầu hết nhiễm trùng bàng quang do vi khuẩn Escheriachia coli gây ra. Vi khuẩn này sống trong ruột, nó vô hại ở ruột nhưng sẽ gây rắc rối một khi nó đi vào niệu đạo. Việc này thường xảy ra trong khi quan hệ tình dục, hoặc sau khi đi vệ sinh bạn lau từ sau ra trước. Một thủ phạm nữa tên là Chlamydien lây lan qua đường sinh dục. Cũng có một số nhiễm trùng bàng quang gây ra bởi vi khuẩn trong âm đạo đi vào niệu đạo gần đó.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://afamily1.vcmedia.vn/k:Article/2013/01/09/openuri20121004114485hxmqu/viem-bang-quang-noi-kho-chiu-cua-chi-em-trong-mua-dong.jpg" data-url="http://afamily1.vcmedia.vn/k:Article/2013/01/09/openuri20121004114485hxmqu/viem-bang-quang-noi-kho-chiu-cua-chi-em-trong-mua-dong.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p><p>Phụ nữ bị viêm bàng quang nhiều hơn do cấu tạo cơ thể có ống dẫn tiểu ngắn hơn ở đàn ông nên dễ bội nhiễm. Viêm bàng quang kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý mà còn có thể dẫn đến nhiễm trùng thận nghiêm trọng.</p><p></p><p>Bệnh này còn rất dễ tái phát, nó thường trở lại cùng với tình trạng suy nhược vì stress hay môi trường ngoại vi ô nhiễm, cho đến yếu tố tâm lý như mâu thuẫn trong gia đình, nghề nghiệp.</p><p></p><p><strong>Bạn có thể tự nhận biết bệnh của mình thông qua các triệu chứng sau:</strong></p><p></p><p>- Rát bỏng khi tiểu.</p><p></p><p>- Thường xuyên muốn đi tiểu dù mỗi lần chỉ đi được một lượng nước nhỏ.</p><p></p><p>- Đau kéo dài trên vùng xương mu, đặc biệt là sau khi tiểu.</p><p></p><p>- Nước tiểu có mùi, hoặc có máu hay mủ.</p><p></p><p><strong>Bạn nên làm gì?</strong></p><p></p><p>Ngay khi những triệu chứng đầu tiên xuất hiện, bạn có thể:</p><p></p><p>- Uống thật nhiều nước, để mượn dòng nước tiểu kéo bệnh ra ngoài. Nếu có thể, hãy đi tiểu mỗi giờ và đừng quên uống ngay ly nước lớn sau mỗi lần đi tiểu.</p><p></p><p>- Chườm nóng vùng bụng dưới để giải tỏa áp lực do xung huyết ở bàng quang.</p><p></p><p>- Tạm ngưng mọi hoạt động thể dục thể thao và quan hệ tình dục. Nằm nghỉ càng thường xuyên càng tốt trong suốt thời gian còn viêm bàng quang.</p><p></p><p>- Uống nước ép trái dâu tây càng nhiều càng tốt vì hoạt chất trong trái này có tác dụng kháng sinh không thua thuốc đặc hiệu. Nếu không có dâu tây, có thể uống một thìa cà phê Chitravescent (mua ở hiệu thuốc) hoặc một thìa canh bicarbonate of soda pha trong nước cứ mỗi giờ liên tiếp trong ba tiếng đầu, và ba lần một ngày sau đó.</p><p></p><p>- Tăng lượng nấm trong khẩu phần ăn để tận dụng tác dụng giảm đau tương tự aspirin của các hoạt chất trong nấm. Trong trường hợp quá đau, có thể dùng aspirin hoặc paracetamol.</p><p></p><p>- Giữ lòng bàn chân cho ấm bằng cách mang tất, ngâm chân nước ấm, hơ chân bằng máy sấy tóc, bằng đèn hồng ngoại… sau giờ làm việc.</p><p></p><p>- Đặt một chai nước nóng ở lưng và một chai khác ở giữa hai chân. Tắm nước nóng trước khi đi ngủ.</p><p></p><p>Nếu tất cả các biện pháp trên đây sau hai ngày không làm giảm triệu chứng bệnh, bạn phải đến bác sĩ để được kê kháng sinh. Hãy dùng đủ một đợt kháng sinh theo toa, không vì triệu chứng bệnh đã thuyên giảm mà tự ý bỏ liều vì có thể vi khuẩn vẫn chưa bị tiêu diệt hết.</p><p></p><p>Nếu kháng sinh không hiệu quả, bạn phải đi bác sĩ để được chỉ định một loại kháng sinh khác, đồng thời kiểm tra những nguyên nhân khác như kiểm tra khung chậu để chắc chắn là âm đạo tốt hoặc chụp Xquang hệ thống đường niệu. Những bệnh lây lan qua đường tình dục (STDs) cũng thường là nguyên nhân gây nhiễm trùng niệu đạo.</p><p></p><p><strong>Phòng tránh bằng cách nào?</strong></p><p></p><p>- Mặc quần bằng vải cotton thay vì jeans chặt hoặc quần lót chặt.</p><p></p><p>- Uống nhiều nước – một lít rưỡi đến hai lít một ngày – để làm loãng nước tiểu. Cũng có thể dùng các loại trà thảo dược có công năng lợi tiểu nhẹ.</p><p></p><p>- Tránh uống rượu. Vì nó loại nước ra khỏi cơ thể khiến nước tiểu đậm đặc và có tính axit, làm cho bệnh dễ tấn công.</p><p></p><p>- Không nhịn tiểu quá lâu.</p><p></p><p>- Bảo đảm một chế dộ ăn uống cân bằng. Tăng rau quả tươi trong khẩu phần (nhất là xà lách xoong), mật ong, sữa chua vì chúng có tác dụng tăng sức đề kháng. Chú trọng nước ép trái dâu, dâu tây cũng như dâu tằm.</p><p></p><p>Theo nghiên cứu ở Scandinavi và ở Hoa Kỳ, tỉ lệ tái phát có thể giảm 50% nếu uống mỗi ngày hai lần, mỗi lần 200ml nước ép trái dâu pha loãng với nước khoáng loại có nhiều kali trong suốt thời gian điều trị viêm bàng quang.</p><p></p><p>- Nghỉ ngơi điều độ. Mặc quần áo đủ ấm và khô, giữ nhiệt độ ổn định ở nơi sinh hoạt, tránh để lạnh lòng bàn chân. Tập thể dục vùng chậu bằng cách đạp xe, đi bộ, yoga…</p><p></p><p>Afamily</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 11970, member: 2"] Nỗi khó chịu kéo dài sau khi đi tiểu khiến người bệnh sợ phải vào nhà vệ sinh. Bệnh vì thế càng nặng hơn, cứ như một vòng luẩn quẩn. [B]Vì sao viêm bàng quang hay đe dọa phụ nữ[/B] Hầu hết nhiễm trùng bàng quang do vi khuẩn Escheriachia coli gây ra. Vi khuẩn này sống trong ruột, nó vô hại ở ruột nhưng sẽ gây rắc rối một khi nó đi vào niệu đạo. Việc này thường xảy ra trong khi quan hệ tình dục, hoặc sau khi đi vệ sinh bạn lau từ sau ra trước. Một thủ phạm nữa tên là Chlamydien lây lan qua đường sinh dục. Cũng có một số nhiễm trùng bàng quang gây ra bởi vi khuẩn trong âm đạo đi vào niệu đạo gần đó. [CENTER][IMG]http://afamily1.vcmedia.vn/k:Article/2013/01/09/openuri20121004114485hxmqu/viem-bang-quang-noi-kho-chiu-cua-chi-em-trong-mua-dong.jpg[/IMG] [/CENTER] Phụ nữ bị viêm bàng quang nhiều hơn do cấu tạo cơ thể có ống dẫn tiểu ngắn hơn ở đàn ông nên dễ bội nhiễm. Viêm bàng quang kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý mà còn có thể dẫn đến nhiễm trùng thận nghiêm trọng. Bệnh này còn rất dễ tái phát, nó thường trở lại cùng với tình trạng suy nhược vì stress hay môi trường ngoại vi ô nhiễm, cho đến yếu tố tâm lý như mâu thuẫn trong gia đình, nghề nghiệp. [B]Bạn có thể tự nhận biết bệnh của mình thông qua các triệu chứng sau:[/B] - Rát bỏng khi tiểu. - Thường xuyên muốn đi tiểu dù mỗi lần chỉ đi được một lượng nước nhỏ. - Đau kéo dài trên vùng xương mu, đặc biệt là sau khi tiểu. - Nước tiểu có mùi, hoặc có máu hay mủ. [B]Bạn nên làm gì?[/B] Ngay khi những triệu chứng đầu tiên xuất hiện, bạn có thể: - Uống thật nhiều nước, để mượn dòng nước tiểu kéo bệnh ra ngoài. Nếu có thể, hãy đi tiểu mỗi giờ và đừng quên uống ngay ly nước lớn sau mỗi lần đi tiểu. - Chườm nóng vùng bụng dưới để giải tỏa áp lực do xung huyết ở bàng quang. - Tạm ngưng mọi hoạt động thể dục thể thao và quan hệ tình dục. Nằm nghỉ càng thường xuyên càng tốt trong suốt thời gian còn viêm bàng quang. - Uống nước ép trái dâu tây càng nhiều càng tốt vì hoạt chất trong trái này có tác dụng kháng sinh không thua thuốc đặc hiệu. Nếu không có dâu tây, có thể uống một thìa cà phê Chitravescent (mua ở hiệu thuốc) hoặc một thìa canh bicarbonate of soda pha trong nước cứ mỗi giờ liên tiếp trong ba tiếng đầu, và ba lần một ngày sau đó. - Tăng lượng nấm trong khẩu phần ăn để tận dụng tác dụng giảm đau tương tự aspirin của các hoạt chất trong nấm. Trong trường hợp quá đau, có thể dùng aspirin hoặc paracetamol. - Giữ lòng bàn chân cho ấm bằng cách mang tất, ngâm chân nước ấm, hơ chân bằng máy sấy tóc, bằng đèn hồng ngoại… sau giờ làm việc. - Đặt một chai nước nóng ở lưng và một chai khác ở giữa hai chân. Tắm nước nóng trước khi đi ngủ. Nếu tất cả các biện pháp trên đây sau hai ngày không làm giảm triệu chứng bệnh, bạn phải đến bác sĩ để được kê kháng sinh. Hãy dùng đủ một đợt kháng sinh theo toa, không vì triệu chứng bệnh đã thuyên giảm mà tự ý bỏ liều vì có thể vi khuẩn vẫn chưa bị tiêu diệt hết. Nếu kháng sinh không hiệu quả, bạn phải đi bác sĩ để được chỉ định một loại kháng sinh khác, đồng thời kiểm tra những nguyên nhân khác như kiểm tra khung chậu để chắc chắn là âm đạo tốt hoặc chụp Xquang hệ thống đường niệu. Những bệnh lây lan qua đường tình dục (STDs) cũng thường là nguyên nhân gây nhiễm trùng niệu đạo. [B]Phòng tránh bằng cách nào?[/B] - Mặc quần bằng vải cotton thay vì jeans chặt hoặc quần lót chặt. - Uống nhiều nước – một lít rưỡi đến hai lít một ngày – để làm loãng nước tiểu. Cũng có thể dùng các loại trà thảo dược có công năng lợi tiểu nhẹ. - Tránh uống rượu. Vì nó loại nước ra khỏi cơ thể khiến nước tiểu đậm đặc và có tính axit, làm cho bệnh dễ tấn công. - Không nhịn tiểu quá lâu. - Bảo đảm một chế dộ ăn uống cân bằng. Tăng rau quả tươi trong khẩu phần (nhất là xà lách xoong), mật ong, sữa chua vì chúng có tác dụng tăng sức đề kháng. Chú trọng nước ép trái dâu, dâu tây cũng như dâu tằm. Theo nghiên cứu ở Scandinavi và ở Hoa Kỳ, tỉ lệ tái phát có thể giảm 50% nếu uống mỗi ngày hai lần, mỗi lần 200ml nước ép trái dâu pha loãng với nước khoáng loại có nhiều kali trong suốt thời gian điều trị viêm bàng quang. - Nghỉ ngơi điều độ. Mặc quần áo đủ ấm và khô, giữ nhiệt độ ổn định ở nơi sinh hoạt, tránh để lạnh lòng bàn chân. Tập thể dục vùng chậu bằng cách đạp xe, đi bộ, yoga… Afamily [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Thận tiết niệu
Viêm bàng quang: Nỗi khó chịu của chị em trong mùa đông
Top
Dưới