Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Ung bướu
Bệnh ung thư đại tràng
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 12021, member: 2"]</p><p><strong>1. Tổng quan về bệnh ung thư đại tràng</strong></p><p></p><p>Ung thư đại tràng là bệnh lý hiện đang có xu hướng gia tăng, đứng vào hàng thứ 9, thứ 10 trong tổng số các loại ung thư. Đặc điểm nổi bật của ung thư đại tràng là sự tiến triển chậm so với các loại ung thư khác, nếu được phát hiện sớm ở giai đoạn ung thư tại chỗ và được cắt bỏ kịp thời thì nhiều trường hợp có thể sống trên 10 - 20 năm.</p><p>Vì vậy nên khám bệnh để phát hiện sớm và mổ thì tỷ lệ sống còn trên 5 năm là 90 - 95%; nếu phát hiện muộn thì thì tỷ lệ chỉ khoảng 40%. Nên chẩn đoán sớm ung thư đại tràng là hết sức quan trọng và kịp thời.</p><p>Đại tràng là một ống có chiều dài lớn khoảng 2m (Từ manh tràng đến hậu môn) nên khối u có thể phát triển từ bất kỳ vị trí nào.</p><p>Đặc biệt ở đoạn trực tràng rất ngắn (khoảng 20cm) từ hậu môn lên thì tỷ lệ ung thư ở đây đã chiếm gần 50%, do triệu chứng ung thư trực tràng rất dễ nhầm với các bệnh lý lành tính như trĩ, polype, viêm trực tràng chảy máu... nên phải chẩn đoán chính xác nhất nhằm phát hiện sớm cho bệnh nhân.</p><p></p><p><strong>2. Tính chất dịch tễ</strong></p><p></p><p>- Ung thư đại tràng có ở khắp mọi nơi, ở các chủng tộc;</p><p>- Hay gặp ở nam hơn nữ;</p><p>- Tuổi càng nhiều tỷ lệ mắc bệnh càng cao, ở lứa tuổi 30 tỷ lệ mắc khoảng 50% nhưng ở tuổi 50, tỷ lệ mắc lên tới 65%.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://medlatec.vn/Portals/0/users/medlatec/112010/ungthudaitrang.jpg" data-url="http://medlatec.vn/Portals/0/users/medlatec/112010/ungthudaitrang.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><strong>3. Nguyên nhân</strong></p><p></p><p><em>3.1. Tình trạng tiền ung thư:</em></p><p></p><p>- Polype</p><p>- Tổn thương viêm mạn tính: Nhóm người bị viêm loét đại trực tràng chảy máu trên 10 năm tỷ lệ ung thư hóa gấp 10 lần ở nhóm người bình thường.</p><p>- Bệnh Crohn.</p><p></p><p><em>3.2. Chế độ ăn:</em></p><p></p><p>Chế độ ăn thừa mỡ động vật, giàu cholesterol, thiếu chất xơ dễ tạo điều kiện thuận lợi cho ung thư đại tràng phát triển.</p><p></p><p><strong>4. Triệu chứng lâm sàng</strong></p><p></p><p><em>4.1. Triệu chứng toàn thân</em></p><p></p><p>Đôi khi là triệu chứng gợi ý đầu tiên: gầy, sút cân nhanh, xanh xao, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt và có thể có sốt do nhiễm khuẩn khối u.</p><p></p><p><em>4.2. Triệu chứng cơ năng và thực thể</em></p><p></p><p>- Đau bụng: có thể đau nhẹ âm ỉ hoặc thành cơn, thường đau tại vị trí u. Đau do u phát triển hoặc do u gây tắc ruột.</p><p>- Dấu hiệu bán tắc ruột: Do u làm hẹp không hoàn toàn lòng ruột.</p><p>+ Giai đoạn đầu, sẽ có đau âm ỉ hoặc có cảm giác nặng bụng, chướng bụng.</p><p>+ Giai đoạn sau, bệnh nặng hơn, đột ngột lên cơn đau bụng, nôn hoặc buồn nôn; bụng óc ách nhiều hơi, sau vài giờ khỏi hẳn. Kết thúc bằng việc đi ngoài phân lỏng hoặc đánh hơi thì dễ chịu hẳn.</p><p>- Tắc ruột điển hình: Do u to làm hẹp lòng đại tràng hoặc u gây lồng ruột: Đau bụng, nôn, buồn nôn, bụng chướng hơi, các quai ruột nổi lên như rắn bò, bí trung đại tiện.</p><p>- Rối loạn vận chuyển phân: táo bón hoặc tiêu chảy, có khi táo bón xen lẫn tiêu chảy. Phân có thể nhày mũi và lẫn máu.</p><p>- Ỉa ra máu: Có thể ỉa ra máu tươi cuối bãi, hoặc dính vào phân bọc ngoài phân; có khi đi ngoài phân đen, có thể ỉa ra máu tươi đơn thuần hoặc kèm theo nhầy mũi giống như hội chứng lỵ</p><p>- Có thể sờ thấy khối u qua thành bụng hoặc qua thăm trực tràng là triệu chứng quan trọng nhất.</p><p></p><p><strong>5. Cận lâm sàng</strong></p><p></p><p><em>5.1. Tìm máu trong phân: là triệu chứng gợi ý chẩn đoán sớm đại tràng.</em></p><p><em>5.2. Chụp X-quang khung đại tràng:</em> là phương pháp chẩn đoán phổ biến, dễ làm, mất ít thời gian, nhưng việc phát hiện thường muộn. Và đặc biệt khó phát hiện được các tổn thương tiền ung thư, có thể nhầm tổn thương khi chưa thụt sạch phân.</p><p></p><p><em>5.3. Soi trực tràng và đại tràng:</em> Đây là phương pháp rất cần thiết để chẩn đoán, khẳng định cũng như phân biệt ung thư đại tràng, có nhiều hình ảnh khác nhau:</p><p>- Polype: có thể là polype đơn hay đa polype, càng nhiều polype thì tỷ lệ ung thư hóa càng cao.</p><p>- Một vùng cứng dễ chảy máu, xung quanh có gờ nổi lên hoặc ở giữa có ổ loét .</p><p>- Khối u loét sùi.</p><p>- Tình trạng niêm mạc viêm mạn tính.</p><p>Qua đó, ta có thể sinh thiết vùng nghi ngờ để có chẩn đoán xác định chính xác.</p><p></p><p><em>5.4. Về xét nghiệm:</em></p><p><em></em></p><p>Định lượng CEA là tên viết tắt của kháng nguyên carcinoembryonic. CEA có thể tìm thấy trong nhiều tế bào khác nhau của cơ thể, nhưng thường liên kết với các khối u nhất định và phát triển thai nhi. </p><p></p><p></p><p>Từ "carcinoembryonic" phản ánh rằng CEA là sản phẩm của một số bệnh ung thư ("carcino-"). Là xét nghiệm đo nồng độ carcinoembryonic antigen trong máu. CEA bình thường chỉ có trong ruột của thai nhi. Sau khi sinh, CEA biến mất và không còn phát hiện trong huyết thanh nữa. Tuy nhiên, CEA có thể tăng trong nhiều bệnh lý như ung thư đại tràng và người hút thuốc lá. Xét nghiệm này thường được sử dụng để theo dõi sự đáp ứng điều trị của bệnh ung thư và tầm soát ung thư.</p><p></p><p></p><p>CEA là một thử nghiệm dùng để tầm soát khối u, đặc biệt là ung thư đường tiêu hóa mà thường gặp CEA tăng trong bệnh lý ung thư của đại tràng và trực tràng. </p><p></p><p><strong>6. Điều trị</strong></p><p></p><p>- Điều trị triệu chứng: Giảm đau, chống tiêu chảy, chế độ dinh dưỡng tốt.</p><p>- Chiếu tia: Thường phối hợp điều trị trước và sau khi phẫu thuật.</p><p>- Hóa trị liệu: Thường phối hợp điều trị trước và sau khi phẫu thuật hoặc phối hợp với xạ trị.</p><p>- Điều trị ngoại khoa :</p><p>+ Chỉ định của cắt bỏ khối u khi: Khối u không quá to; Chưa có di căn; Thể trạng cho phép.</p><p>+ Phương pháp: Có thể cắt bỏ toàn bộ đại tràng, cắt từng phần, cắt bán phần, nối thông ruột - đại tràng, hoặc làm hậu môn nhân tạo.</p><p></p><p>Medlatec</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 12021, member: 2"] [B]1. Tổng quan về bệnh ung thư đại tràng[/B] Ung thư đại tràng là bệnh lý hiện đang có xu hướng gia tăng, đứng vào hàng thứ 9, thứ 10 trong tổng số các loại ung thư. Đặc điểm nổi bật của ung thư đại tràng là sự tiến triển chậm so với các loại ung thư khác, nếu được phát hiện sớm ở giai đoạn ung thư tại chỗ và được cắt bỏ kịp thời thì nhiều trường hợp có thể sống trên 10 - 20 năm. Vì vậy nên khám bệnh để phát hiện sớm và mổ thì tỷ lệ sống còn trên 5 năm là 90 - 95%; nếu phát hiện muộn thì thì tỷ lệ chỉ khoảng 40%. Nên chẩn đoán sớm ung thư đại tràng là hết sức quan trọng và kịp thời. Đại tràng là một ống có chiều dài lớn khoảng 2m (Từ manh tràng đến hậu môn) nên khối u có thể phát triển từ bất kỳ vị trí nào. Đặc biệt ở đoạn trực tràng rất ngắn (khoảng 20cm) từ hậu môn lên thì tỷ lệ ung thư ở đây đã chiếm gần 50%, do triệu chứng ung thư trực tràng rất dễ nhầm với các bệnh lý lành tính như trĩ, polype, viêm trực tràng chảy máu... nên phải chẩn đoán chính xác nhất nhằm phát hiện sớm cho bệnh nhân. [B]2. Tính chất dịch tễ[/B] - Ung thư đại tràng có ở khắp mọi nơi, ở các chủng tộc; - Hay gặp ở nam hơn nữ; - Tuổi càng nhiều tỷ lệ mắc bệnh càng cao, ở lứa tuổi 30 tỷ lệ mắc khoảng 50% nhưng ở tuổi 50, tỷ lệ mắc lên tới 65%. [CENTER][IMG]http://medlatec.vn/Portals/0/users/medlatec/112010/ungthudaitrang.jpg[/IMG][/CENTER] [B]3. Nguyên nhân[/B] [I]3.1. Tình trạng tiền ung thư:[/I] - Polype - Tổn thương viêm mạn tính: Nhóm người bị viêm loét đại trực tràng chảy máu trên 10 năm tỷ lệ ung thư hóa gấp 10 lần ở nhóm người bình thường. - Bệnh Crohn. [I]3.2. Chế độ ăn:[/I] Chế độ ăn thừa mỡ động vật, giàu cholesterol, thiếu chất xơ dễ tạo điều kiện thuận lợi cho ung thư đại tràng phát triển. [B]4. Triệu chứng lâm sàng[/B] [I]4.1. Triệu chứng toàn thân[/I] Đôi khi là triệu chứng gợi ý đầu tiên: gầy, sút cân nhanh, xanh xao, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt và có thể có sốt do nhiễm khuẩn khối u. [I]4.2. Triệu chứng cơ năng và thực thể[/I] - Đau bụng: có thể đau nhẹ âm ỉ hoặc thành cơn, thường đau tại vị trí u. Đau do u phát triển hoặc do u gây tắc ruột. - Dấu hiệu bán tắc ruột: Do u làm hẹp không hoàn toàn lòng ruột. + Giai đoạn đầu, sẽ có đau âm ỉ hoặc có cảm giác nặng bụng, chướng bụng. + Giai đoạn sau, bệnh nặng hơn, đột ngột lên cơn đau bụng, nôn hoặc buồn nôn; bụng óc ách nhiều hơi, sau vài giờ khỏi hẳn. Kết thúc bằng việc đi ngoài phân lỏng hoặc đánh hơi thì dễ chịu hẳn. - Tắc ruột điển hình: Do u to làm hẹp lòng đại tràng hoặc u gây lồng ruột: Đau bụng, nôn, buồn nôn, bụng chướng hơi, các quai ruột nổi lên như rắn bò, bí trung đại tiện. - Rối loạn vận chuyển phân: táo bón hoặc tiêu chảy, có khi táo bón xen lẫn tiêu chảy. Phân có thể nhày mũi và lẫn máu. - Ỉa ra máu: Có thể ỉa ra máu tươi cuối bãi, hoặc dính vào phân bọc ngoài phân; có khi đi ngoài phân đen, có thể ỉa ra máu tươi đơn thuần hoặc kèm theo nhầy mũi giống như hội chứng lỵ - Có thể sờ thấy khối u qua thành bụng hoặc qua thăm trực tràng là triệu chứng quan trọng nhất. [B]5. Cận lâm sàng[/B] [I]5.1. Tìm máu trong phân: là triệu chứng gợi ý chẩn đoán sớm đại tràng.[/I] [I]5.2. Chụp X-quang khung đại tràng:[/I] là phương pháp chẩn đoán phổ biến, dễ làm, mất ít thời gian, nhưng việc phát hiện thường muộn. Và đặc biệt khó phát hiện được các tổn thương tiền ung thư, có thể nhầm tổn thương khi chưa thụt sạch phân. [I]5.3. Soi trực tràng và đại tràng:[/I] Đây là phương pháp rất cần thiết để chẩn đoán, khẳng định cũng như phân biệt ung thư đại tràng, có nhiều hình ảnh khác nhau: - Polype: có thể là polype đơn hay đa polype, càng nhiều polype thì tỷ lệ ung thư hóa càng cao. - Một vùng cứng dễ chảy máu, xung quanh có gờ nổi lên hoặc ở giữa có ổ loét . - Khối u loét sùi. - Tình trạng niêm mạc viêm mạn tính. Qua đó, ta có thể sinh thiết vùng nghi ngờ để có chẩn đoán xác định chính xác. [I]5.4. Về xét nghiệm: [/I] Định lượng CEA là tên viết tắt của kháng nguyên carcinoembryonic. CEA có thể tìm thấy trong nhiều tế bào khác nhau của cơ thể, nhưng thường liên kết với các khối u nhất định và phát triển thai nhi. Từ "carcinoembryonic" phản ánh rằng CEA là sản phẩm của một số bệnh ung thư ("carcino-"). Là xét nghiệm đo nồng độ carcinoembryonic antigen trong máu. CEA bình thường chỉ có trong ruột của thai nhi. Sau khi sinh, CEA biến mất và không còn phát hiện trong huyết thanh nữa. Tuy nhiên, CEA có thể tăng trong nhiều bệnh lý như ung thư đại tràng và người hút thuốc lá. Xét nghiệm này thường được sử dụng để theo dõi sự đáp ứng điều trị của bệnh ung thư và tầm soát ung thư. CEA là một thử nghiệm dùng để tầm soát khối u, đặc biệt là ung thư đường tiêu hóa mà thường gặp CEA tăng trong bệnh lý ung thư của đại tràng và trực tràng. [B]6. Điều trị[/B] - Điều trị triệu chứng: Giảm đau, chống tiêu chảy, chế độ dinh dưỡng tốt. - Chiếu tia: Thường phối hợp điều trị trước và sau khi phẫu thuật. - Hóa trị liệu: Thường phối hợp điều trị trước và sau khi phẫu thuật hoặc phối hợp với xạ trị. - Điều trị ngoại khoa : + Chỉ định của cắt bỏ khối u khi: Khối u không quá to; Chưa có di căn; Thể trạng cho phép. + Phương pháp: Có thể cắt bỏ toàn bộ đại tràng, cắt từng phần, cắt bán phần, nối thông ruột - đại tràng, hoặc làm hậu môn nhân tạo. Medlatec [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Ung bướu
Bệnh ung thư đại tràng
Top
Dưới