Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tai mũi họng
Bất kỳ ai cũng có thể bị bệnh nghe kém
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 12304, member: 2"]</p><p><strong>Nghe kém hay mất thính lực là một bệnh lý ngày càng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, nhiều người chỉ nhận ra bệnh khi đã có dấu hiệu bệnh nặng như: tai bị ù, đau ngứa tai, chóng mặt, chất lượng tiếng nói bị bóp nghẹt, không nghe được hoặc không hiểu.</strong></p><p></p><p>Các dấu hiệu này có thể xuất hiện đột ngột hoặc diễn biến từ từ, nghe kém từng đợt hoặc nghe kém liên tục. Trong trường hợp nặng nhất có thể dẫn đến điếc tạm thời hoặc điếc vĩnh viễn.</p><p></p><p>BS. Chuyên khoa II Lê Thị Lan, Trưởng Khoa Thính học và thăm dò chức năng, Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương cho biết, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nghe kém như: những chấn thương do áp lực của không khí, nước hay sự lão hoá ở người cao tuổi, do bệnh lý, nguyên nhân di truyền… Bên cạnh đó, việc vệ sinh tai hàng ngày không đúng cách đôi khi cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh nghe kém.</p><p></p><p>Nguyên nhân thường gặp nhất vẫn là do tiếng ồn. Người tiếp xúc với những tiếng kêu lớn của máy móc trong các nhà máy, công xưởng, hay tiếng ồn ở môi trường giao thông, các thanh niên trẻ đeo headphone với cường độ âm thanh lớn đều có thể bị điếc ốc tai.</p><p></p><p style="text-align: center"><em><img src="http://a9.vietbao.vn/images/vn965/suc-khoe/65608064-vnm_2013_1399504.jpg" data-url="http://a9.vietbao.vn/images/vn965/suc-khoe/65608064-vnm_2013_1399504.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><em>Ảnh minh họa</em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p><p></p><p>Bệnh nghe kém có thể gặp ở bất kỳ đối tượng nào từ trẻ em đến người cao tuổi. Các bệnh nhân nghe kém có thể đeo máy trợ thính đẻ tăng thính lực. Tuy nhiên, nếu chúng ta vẫn giữ thói quen sinh hoạt không đúng cách sẽ dẫn đến bị điếc hoàn toàn.</p><p></p><p>Nghe kém có thể dẫn đến cảm giác lo lắng, trầm cảm, ngại giao tiếp, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của mỗi người.</p><p></p><p>Để phòng tránh bệnh, theo BS. Lê Thị Lan, khi ở nhà cần tránh gió lùa. Người bắt buộc phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn phải lưu ý, khi đeo máy nghe nhạc chỉ nghe ở cường độ âm thanh vừa phải.</p><p></p><p>Trong cuộc sống hiện đại mỗi người cần có biện pháp để bảo vệ đôi tai của mình trước những nguy cơ từ môi trường xung quanh và trong chính thói quen sinh hoạt hàng ngày.</p><p>Thuỳ Minh</p><p></p><p>(Theo_VnMedia)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 12304, member: 2"] [B]Nghe kém hay mất thính lực là một bệnh lý ngày càng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, nhiều người chỉ nhận ra bệnh khi đã có dấu hiệu bệnh nặng như: tai bị ù, đau ngứa tai, chóng mặt, chất lượng tiếng nói bị bóp nghẹt, không nghe được hoặc không hiểu.[/B] Các dấu hiệu này có thể xuất hiện đột ngột hoặc diễn biến từ từ, nghe kém từng đợt hoặc nghe kém liên tục. Trong trường hợp nặng nhất có thể dẫn đến điếc tạm thời hoặc điếc vĩnh viễn. BS. Chuyên khoa II Lê Thị Lan, Trưởng Khoa Thính học và thăm dò chức năng, Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương cho biết, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nghe kém như: những chấn thương do áp lực của không khí, nước hay sự lão hoá ở người cao tuổi, do bệnh lý, nguyên nhân di truyền… Bên cạnh đó, việc vệ sinh tai hàng ngày không đúng cách đôi khi cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh nghe kém. Nguyên nhân thường gặp nhất vẫn là do tiếng ồn. Người tiếp xúc với những tiếng kêu lớn của máy móc trong các nhà máy, công xưởng, hay tiếng ồn ở môi trường giao thông, các thanh niên trẻ đeo headphone với cường độ âm thanh lớn đều có thể bị điếc ốc tai. [CENTER][I][IMG]http://a9.vietbao.vn/images/vn965/suc-khoe/65608064-vnm_2013_1399504.jpg[/IMG] Ảnh minh họa [/I][/CENTER] Bệnh nghe kém có thể gặp ở bất kỳ đối tượng nào từ trẻ em đến người cao tuổi. Các bệnh nhân nghe kém có thể đeo máy trợ thính đẻ tăng thính lực. Tuy nhiên, nếu chúng ta vẫn giữ thói quen sinh hoạt không đúng cách sẽ dẫn đến bị điếc hoàn toàn. Nghe kém có thể dẫn đến cảm giác lo lắng, trầm cảm, ngại giao tiếp, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của mỗi người. Để phòng tránh bệnh, theo BS. Lê Thị Lan, khi ở nhà cần tránh gió lùa. Người bắt buộc phải làm việc trong môi trường có tiếng ồn phải lưu ý, khi đeo máy nghe nhạc chỉ nghe ở cường độ âm thanh vừa phải. Trong cuộc sống hiện đại mỗi người cần có biện pháp để bảo vệ đôi tai của mình trước những nguy cơ từ môi trường xung quanh và trong chính thói quen sinh hoạt hàng ngày. Thuỳ Minh (Theo_VnMedia) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tai mũi họng
Bất kỳ ai cũng có thể bị bệnh nghe kém
Top
Dưới