Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Ngộ độc thực phẩm, phòng tránh cách nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 12416, member: 738"]</p><p>Ngộ độc thực phẩm đang là mối âu lo của mọi người, nhất là những người thường ăn uống ngoài đường phố.</p><p></p><p></p><p>Sau đây là ý kiến của BS Trần Văn Ký, Trung tâm Y tế Dự phòng TPHCM, về cách nhận biết và đề phòng ngộ độc thức ăn.</p><p></p><p></p><p>Ngộ độc thực phẩm là một bệnh hết sức đa dạng, sau đây là 2 thể loại bệnh thường gặp:</p><p></p><p></p><p><strong>Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn Salmonella</strong></p><p></p><p></p><p>12-14 giờ sau khi ăn thực phẩm có chứa vi khuẩn, nạn nhân sẽ có các triệu chứng: đau bụng, nôn, tiêu chảy, toàn thân bị lạnh rồi sốt, suy nhược cơ thể. Nếu không cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong.</p><p></p><p></p><p>Khi bị nhiễm Salmonella, mùi vị thức ăn không hề thay đổi nên rất khó phát hiện. Những thức ăn dễ nhiễm khuẩn Salmonella: thịt gia súc, gia cầm, trứng, sữa, sò, ốc, cá, thịt băm nhuyễn, trong đó trứng gà và gan gà dễ bị nhiễm vi khuẩn này hơn cả.</p><p></p><p></p><p><strong>Cách đề phòng:</strong></p><p></p><p></p><p>- Chế biến thức ăn ở nhiệt độ từ 70 độ C trở lên.</p><p></p><p></p><p>- Ăn nóng hoặc bảo quản thức ăn trong tủ lạnh cho đến lúc ăn.</p><p></p><p></p><p>- Ướp thực phẩm chưa chế biến với muối ở nồng độ 6%-8% sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn Salmonella.</p><p></p><p></p><p>- Hun khói cũng có thể hạn chế sự phát triển của vi khuẩn này.</p><p></p><p></p><p><strong>Ngộ độc do thức ăn bị biến chất, ôi thiu</strong></p><p></p><p></p><p>Các thức ăn (như thịt, cá biển tươi hoặc đóng hộp, tôm, tép, sò huyết, nghêu) bị biến chất khi chưa nấu chín hoặc bị ôi thiu sau khi chế biến sẽ sinh ra chất độc có tên là Histamin. Một lượng Histamin 1,5-4 g đủ để gây ngộ độc cho người ăn.</p><p></p><p></p><p>Triệu chứng nhiễm độc Histamin: choáng váng, đau bụng, tiêu chảy, nóng bừng mặt, ngứa ngáy ở cổ và mặt, chảy nước mắt ngay sau khi ăn vài giờ đồng hồ. Nạn nhân phải được cấp cứu và giải độc kịp thời tại các đơn vị y tế.</p><p></p><p></p><p><strong>Cách đề phòng</strong></p><p></p><p></p><p>Chọn thực phẩm tươi và ăn nóng ngay sau khi vừa chế biến.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 12416, member: 738"] Ngộ độc thực phẩm đang là mối âu lo của mọi người, nhất là những người thường ăn uống ngoài đường phố. Sau đây là ý kiến của BS Trần Văn Ký, Trung tâm Y tế Dự phòng TPHCM, về cách nhận biết và đề phòng ngộ độc thức ăn. Ngộ độc thực phẩm là một bệnh hết sức đa dạng, sau đây là 2 thể loại bệnh thường gặp: [B]Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn Salmonella[/B] 12-14 giờ sau khi ăn thực phẩm có chứa vi khuẩn, nạn nhân sẽ có các triệu chứng: đau bụng, nôn, tiêu chảy, toàn thân bị lạnh rồi sốt, suy nhược cơ thể. Nếu không cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Khi bị nhiễm Salmonella, mùi vị thức ăn không hề thay đổi nên rất khó phát hiện. Những thức ăn dễ nhiễm khuẩn Salmonella: thịt gia súc, gia cầm, trứng, sữa, sò, ốc, cá, thịt băm nhuyễn, trong đó trứng gà và gan gà dễ bị nhiễm vi khuẩn này hơn cả. [B]Cách đề phòng:[/B] - Chế biến thức ăn ở nhiệt độ từ 70 độ C trở lên. - Ăn nóng hoặc bảo quản thức ăn trong tủ lạnh cho đến lúc ăn. - Ướp thực phẩm chưa chế biến với muối ở nồng độ 6%-8% sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn Salmonella. - Hun khói cũng có thể hạn chế sự phát triển của vi khuẩn này. [B]Ngộ độc do thức ăn bị biến chất, ôi thiu[/B] Các thức ăn (như thịt, cá biển tươi hoặc đóng hộp, tôm, tép, sò huyết, nghêu) bị biến chất khi chưa nấu chín hoặc bị ôi thiu sau khi chế biến sẽ sinh ra chất độc có tên là Histamin. Một lượng Histamin 1,5-4 g đủ để gây ngộ độc cho người ăn. Triệu chứng nhiễm độc Histamin: choáng váng, đau bụng, tiêu chảy, nóng bừng mặt, ngứa ngáy ở cổ và mặt, chảy nước mắt ngay sau khi ăn vài giờ đồng hồ. Nạn nhân phải được cấp cứu và giải độc kịp thời tại các đơn vị y tế. [B]Cách đề phòng[/B] Chọn thực phẩm tươi và ăn nóng ngay sau khi vừa chế biến. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Ngộ độc thực phẩm, phòng tránh cách nào?
Top
Dưới