Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Ung bướu
Ung thư đại - trực tràng có xu hướng tăng
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1082, member: 738"]</p><p>Ở người trên 50 tuổi nên đi tầm soát định kỳ ung thư đại - trực tràng qua việc xét nghiệm máu vi thể trong phân mỗi năm...</p><p></p><p></p><p>Nghiên cứu khảo sát trên 219 bệnh nhân về ung thư đại - trực tràng của BV Đại học Y dược TPHCM mới đây cho thấy tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh này lên tới 7,3%. Song nhiều bệnh nhân có triệu chứng bệnh còn lần lữa không đi khám.</p><p></p><p></p><p>Đây là đề tài nghiên cứu khoa học cấp TP (giai đoạn 1) thực hiện tại khoa nội soi của BV Đại học Y dược TP từ tháng 6-2009 đến tháng 6-2010 trên 219 bệnh nhân. Các bệnh nhân trong nhóm khảo sát có các triệu chứng: đau bụng, tiêu chảy, táo bón, hoặc có táo bón và tiêu chảy xen kẽ, tiêu ra máu, sụt cân, mót cầu, không triệu chứng (hơn 69%).</p><p></p><p></p><p>Kết quả khảo sát phát hiện 31,5% bệnh nhân có triệu chứng bất thường, 25,1% có polyp (u lồi trong lòng đại - trực tràng), 10,5% bị đa polyp và 7,3% ung thư giai đoạn sớm.</p><p></p><p></p><p></p><p><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/04/540545.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/04/540545.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p></p><p><strong>Trên 50 tuổi có nguy cơ mắc bệnh</strong></p><p></p><p></p><p>"Ở giai đoạn sớm, ung thư đại - trực tràng phát triển rất âm thầm, không có triệu chứng trong nhiều năm nên rất lý tưởng để ngăn chặn triệt căn"</p><p>PGS.TS.BS Nguyễn Thúy Oanh</p><p></p><p></p><p>Theo PGS Thúy Oanh, ung thư đại - trực tràng đa số khởi phát từ lớp niêm mạc thành ruột, sau đó lan ra các lớp khác. 95% trường hợp ung thư đại - trực tràng là ung thư tế bào tuyến.</p><p></p><p></p><p>Khởi đầu của ung thư này thường xuất hiện polyp ở đại - trực tràng, polyp có khả năng phát triển thành ung thư nếu không được điều trị. Do polyp là mầm ung thư nên việc phát hiện và cắt polyp qua nội soi là cách phòng ngừa ung thư đại - trực tràng hiệu quả nhất và bệnh nhân không phải hóa trị, xạ trị sau cắt polyp.</p><p></p><p></p><p>Ở giai đoạn sớm, ung thư đại - trực tràng phát triển rất âm thầm, không có triệu chứng trong nhiều năm nên rất lý tưởng để ngăn chặn triệt căn. Ở giai đoạn trễ là khi bệnh nhân đã có các triệu chứng muộn, như khối u lòi ra ngoài hậu môn hoặc khối u to gây tắc ruột, bướu lớn xâm lấn, có hạch di căn... Nếu phát hiện sớm và điều trị đúng thì 90% bệnh nhân sẽ sống trên năm năm, nếu ở giai đoạn muộn, di căn xa chỉ còn 9%.</p><p></p><p></p><p>Những người trên 50 tuổi có nguy cơ trung bình bị ung thư đại - trực tràng, còn nhóm nguy cơ cao là người có polyp đại - trực tràng lớn hơn 1cm, không cuống, nghịch sản; có viêm loét đại - trực tràng trên tám năm; người sau cắt đại tràng do loét. Một nhóm có nguy cơ cao khác bị ung thư đại - trực tràng là hội chứng đa polyp đa gia đình, nhiều thế hệ trong gia đình có polyp đại - trực tràng.</p><p></p><p></p><p>Ngoài ra, nhóm có hội chứng Lynch 1 (ông bà, cha mẹ, chú bác, cô dì, anh chị em bị ung thư đại - trực tràng) và nhóm có hội chứng Lynch 2 (người cùng huyết thống ung thư đại - trực tràng hoặc ung thư dạ dày, hệ niệu, buồng trứng, phổi, gan...) cũng nằm trong nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị ung thư đại - trực tràng.</p><p></p><p></p><p><strong>Tầm soát định kỳ</strong></p><p></p><p></p><p>Theo PGS Thúy Oanh, tìm bệnh trước khi bệnh nhân có triệu chứng thì việc điều trị sẽ ít tốn kém, ít xâm hại hơn, tránh được tàn phế cho bệnh nhân. Ở người bình thường trên 50 tuổi nên đi tầm soát định kỳ ung thư đại - trực tràng qua việc xét nghiệm máu vi thể trong phân mỗi năm, nội soi trực tràng, đại tràng chậu hông mỗi năm năm, nội soi toàn bộ đại tràng hoặc chụp X-quang đại tràng cản quang mỗi 10 năm.</p><p></p><p></p><p>Với bệnh nhân đã có polyp to và được cắt bỏ, trong năm đầu tiên sau cắt polyp cần được theo dõi mỗi tháng trong ba tháng đầu, mỗi ba tháng trong sáu tháng kế tiếp, mỗi sáu tháng trong năm thứ hai và mỗi ba năm một lần kể từ năm thứ ba trở đi.</p><p></p><p></p><p>Bệnh nhân được bác sĩ cho tầm soát bằng cách tìm máu ẩn trong phân, nội soi trực tràng - đại tràng chậu hông, nội soi đại tràng, chụp X-quang đại tràng cản quang; nội soi đại tràng ảo, xét nghiệm gen K-ras trong phân. Trong đó nội soi đại - trực tràng là “tiêu chuẩn vàng” để định bệnh và điều trị sớm...</p><p></p><p></p><p>Không nên để quá muộn mà hãy đến nội soi ngay khi có triệu chứng đi tiêu ra máu, đàm nhớt, có rối loạn tiêu hóa mới xuất hiện gần đây hay kéo dài; thiếu máu, chóng mặt; chán ăn, sụt cân, tuổi trên 50, có người thân bị ung thư đại - trực tràng hay ung thư khác.</p><p></p><p></p><p>Biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả, theo PGS Thúy Oanh, là nên dùng nhiều thức ăn có nguồn gốc thực vật, hạn chế thịt mỡ động vật; ăn trái cây, rau xanh, rau cải mỗi ngày; dùng nhiều vitamin chứa acid folic, canxi; vận động ít nhất 30 phút một ngày và năm ngày trong một tuần...</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1082, member: 738"] Ở người trên 50 tuổi nên đi tầm soát định kỳ ung thư đại - trực tràng qua việc xét nghiệm máu vi thể trong phân mỗi năm... Nghiên cứu khảo sát trên 219 bệnh nhân về ung thư đại - trực tràng của BV Đại học Y dược TPHCM mới đây cho thấy tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh này lên tới 7,3%. Song nhiều bệnh nhân có triệu chứng bệnh còn lần lữa không đi khám. Đây là đề tài nghiên cứu khoa học cấp TP (giai đoạn 1) thực hiện tại khoa nội soi của BV Đại học Y dược TP từ tháng 6-2009 đến tháng 6-2010 trên 219 bệnh nhân. Các bệnh nhân trong nhóm khảo sát có các triệu chứng: đau bụng, tiêu chảy, táo bón, hoặc có táo bón và tiêu chảy xen kẽ, tiêu ra máu, sụt cân, mót cầu, không triệu chứng (hơn 69%). Kết quả khảo sát phát hiện 31,5% bệnh nhân có triệu chứng bất thường, 25,1% có polyp (u lồi trong lòng đại - trực tràng), 10,5% bị đa polyp và 7,3% ung thư giai đoạn sớm. [IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/01/04/540545.jpg[/IMG] [B]Trên 50 tuổi có nguy cơ mắc bệnh[/B] "Ở giai đoạn sớm, ung thư đại - trực tràng phát triển rất âm thầm, không có triệu chứng trong nhiều năm nên rất lý tưởng để ngăn chặn triệt căn" PGS.TS.BS Nguyễn Thúy Oanh Theo PGS Thúy Oanh, ung thư đại - trực tràng đa số khởi phát từ lớp niêm mạc thành ruột, sau đó lan ra các lớp khác. 95% trường hợp ung thư đại - trực tràng là ung thư tế bào tuyến. Khởi đầu của ung thư này thường xuất hiện polyp ở đại - trực tràng, polyp có khả năng phát triển thành ung thư nếu không được điều trị. Do polyp là mầm ung thư nên việc phát hiện và cắt polyp qua nội soi là cách phòng ngừa ung thư đại - trực tràng hiệu quả nhất và bệnh nhân không phải hóa trị, xạ trị sau cắt polyp. Ở giai đoạn sớm, ung thư đại - trực tràng phát triển rất âm thầm, không có triệu chứng trong nhiều năm nên rất lý tưởng để ngăn chặn triệt căn. Ở giai đoạn trễ là khi bệnh nhân đã có các triệu chứng muộn, như khối u lòi ra ngoài hậu môn hoặc khối u to gây tắc ruột, bướu lớn xâm lấn, có hạch di căn... Nếu phát hiện sớm và điều trị đúng thì 90% bệnh nhân sẽ sống trên năm năm, nếu ở giai đoạn muộn, di căn xa chỉ còn 9%. Những người trên 50 tuổi có nguy cơ trung bình bị ung thư đại - trực tràng, còn nhóm nguy cơ cao là người có polyp đại - trực tràng lớn hơn 1cm, không cuống, nghịch sản; có viêm loét đại - trực tràng trên tám năm; người sau cắt đại tràng do loét. Một nhóm có nguy cơ cao khác bị ung thư đại - trực tràng là hội chứng đa polyp đa gia đình, nhiều thế hệ trong gia đình có polyp đại - trực tràng. Ngoài ra, nhóm có hội chứng Lynch 1 (ông bà, cha mẹ, chú bác, cô dì, anh chị em bị ung thư đại - trực tràng) và nhóm có hội chứng Lynch 2 (người cùng huyết thống ung thư đại - trực tràng hoặc ung thư dạ dày, hệ niệu, buồng trứng, phổi, gan...) cũng nằm trong nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị ung thư đại - trực tràng. [B]Tầm soát định kỳ[/B] Theo PGS Thúy Oanh, tìm bệnh trước khi bệnh nhân có triệu chứng thì việc điều trị sẽ ít tốn kém, ít xâm hại hơn, tránh được tàn phế cho bệnh nhân. Ở người bình thường trên 50 tuổi nên đi tầm soát định kỳ ung thư đại - trực tràng qua việc xét nghiệm máu vi thể trong phân mỗi năm, nội soi trực tràng, đại tràng chậu hông mỗi năm năm, nội soi toàn bộ đại tràng hoặc chụp X-quang đại tràng cản quang mỗi 10 năm. Với bệnh nhân đã có polyp to và được cắt bỏ, trong năm đầu tiên sau cắt polyp cần được theo dõi mỗi tháng trong ba tháng đầu, mỗi ba tháng trong sáu tháng kế tiếp, mỗi sáu tháng trong năm thứ hai và mỗi ba năm một lần kể từ năm thứ ba trở đi. Bệnh nhân được bác sĩ cho tầm soát bằng cách tìm máu ẩn trong phân, nội soi trực tràng - đại tràng chậu hông, nội soi đại tràng, chụp X-quang đại tràng cản quang; nội soi đại tràng ảo, xét nghiệm gen K-ras trong phân. Trong đó nội soi đại - trực tràng là “tiêu chuẩn vàng” để định bệnh và điều trị sớm... Không nên để quá muộn mà hãy đến nội soi ngay khi có triệu chứng đi tiêu ra máu, đàm nhớt, có rối loạn tiêu hóa mới xuất hiện gần đây hay kéo dài; thiếu máu, chóng mặt; chán ăn, sụt cân, tuổi trên 50, có người thân bị ung thư đại - trực tràng hay ung thư khác. Biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả, theo PGS Thúy Oanh, là nên dùng nhiều thức ăn có nguồn gốc thực vật, hạn chế thịt mỡ động vật; ăn trái cây, rau xanh, rau cải mỗi ngày; dùng nhiều vitamin chứa acid folic, canxi; vận động ít nhất 30 phút một ngày và năm ngày trong một tuần... AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Ung bướu
Ung thư đại - trực tràng có xu hướng tăng
Top
Dưới