Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Bệnh đau dạ dày - Viêm loét dạ dày tá tràng và điều trị
Nội dung
<p>[QUOTE="thienquang, post: 12827, member: 586"]</p><p><a href="http://thuocchuabenh.com.vn/category/san-pham/benh-dau-da-day/">Bệnh đau dạ dày</a> - <a href="http://thuocchuabenh.com.vn/">Viêm loét dạ dày</a> Nguyên nhân và điều trị</p><p><a href="http://thuocchuabenh.com.vn/benh-loet-da-day-ta-trang-mot-so-phac-do-dt/">Loét dạ dày tá tràng</a> còn gọi là bệnh Cruveilhier. Có tác giả gọi chung là bệnh loét (maladie uleereuse-ulcer disease). Tùy vị trí của từng ổ loét có các tên gọi: loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, loét hành tá tràng.</p><p>Vị trí ổ loét thường gặp là tá tràng rồi đến bờ cong nhỏ, sau đó đến môn vị và các vị trí khác ít gặp hơn.</p><p>a/ Triệu chứng lâm sàng chính là đau bụng với đặc điểm: Đau ở vùng thượng vị; đau mạn tính từ vài ba năm đến hàng chục năm; đau có chu kì, thường về mùa rét; mỗi chu kì kéo dài ít nhất cũng từ 7 ngày đến 10 ngày trở lên. Các chu kì đau thường có liên quan với các chấn thương tâm thần hoặc làm việc căng thẳng; có thể đau lúc đói, ăn vào thì bớt đau, hoặc đau vài giờ sau bữa ăn.</p><p>b/ Chuẩn đoán:</p><p>- X-quang có giá trị chuẩn đoán chính.</p><p>- Nội soi nhằm mục đích phát hiện và nhận định kĩ ổ loét.</p><p>- Xét nghiệm dịch vị,……</p><p>c/ Diễn biến của bệnh: theo chu kì là một đặc điểm của <a href="http://www.vatgia.com/thacsythienquang&module=product&view=detail&record_id=471246">bệnh viêm loét dạ dày tá tràng</a>. Khoảng cách của mỗi chu kì dài ngắn khác nhau tùy theo mỗi bệnh nhân và thời kì bệnh. Loét hành tá tràng thường gây chảy máu nhiều hơn là loét dạ dày. Lóet dạ dày dễ bị thủng hơn loét hành tá tràng, vết thủng đó đổ vào ổ phúc mạc hoặc được bịt bởi các tạng gần đấy (gan, tụy, mạc treo,…). Các biến chứng chảy máu, thủng có thể là biểu hiện đầu tiên của một <a href="http://www.vatgia.com/thacsythienquang&module=product&view=detail&record_id=471246">bệnh loét dạ dày tá tràng</a>.</p><p>d/ Biến chứng mạn tính là hẹp môn vị, ung thư hóa</p><p>Nguyên nhân gây bệnh: Do tình trạng tăng axit dịch vị quá mức (hội chứng Zollinger Ellison) làm mất cân bằng 2 yếu tố gây loét và chống lóet</p><p>d/ Các tress: Các chấn thương ở hệ thần kinh trung ương (do tai nạn, do phẫu thuật,…) được gọi là loét Cushing hoặc bệnh nhân bị bỏng nặng hay các trường hợp choáng nặng do các bệnh nội khoa: thuốc lá, rượu, café…;cac thuốc chống viêm, kháng viêm, thuốc corticoide,…</p><p>e/ Helicobacterpylori (HBP) được Warren và Marshall xác nhận năm 1983 cũng là một trong những nguyên nhân chính làm viêm loét dạ dày – tá tràng</p><p>f/ <a href="http://thuocchuabenh.com.vn/benh-loet-da-day-ta-trang-mot-so-phac-do-dt/">Điều trị Loét dạ dày tá tràng</a> cần đạt 4 yêu cầu: Giảm đau nhanh, liền sẹo ổ loét, ngăn ngừa tái phát, ngăn ngừa biến chứng.</p><p>-Điều trị theo sinh lý bệnh học: nhằm mục tiêu giảm yếu tố gây loét, tăng cường yếu tố bảo vệ: để giảm yếu tố gây loét cần loại bỏ các yếu tố ngoại lai như: rượu, thuốc lá, aspirine, NSAID. Tác nhân chính cần làm giảm là HCl</p><p>-Điều trị theo nguyên sinh bệnh: diệt khuẩn HBP- có 3 nhóm thuốc chính: kháng sinh, Imidazol và Bismuth. Các thuốc trên phải kết hợp nhiều lọai. từ 3 đến 4 thứ thông thường kết hợp với 1 kháng sinh + 1 imidazol với 1 thuốc ức chế bơm proton hay Bismuth</p><p>-Điều trị ngoại khoa: để đối phó với tình trạng tăng axit hạn chế vĩnh viễn bài tiết HCl cần dùng biện pháp phẫu thuật qua đường thể dịch, tức cắt bỏ nơi tiết gastrin và HCl như cắt bỏ hang vị, cắt đoạn 2/3 hay ¾ dạ dày hoặc qua đường thần kinh: cắt dây thần kinh phế vị</p><p>-Chỉ định bắt buộc: <a href="http://www.vatgia.com/thacsythienquang&module=product&view=detail&record_id=471246">loét dạ dày tá tràng</a> ung thư hóa đã được giải phẫu bệnh học xác minh, thủng dạ dày hoặc hành tá tràng, hẹp hậu môn hoặc chảy máu nặng, tái phát dồn dập có nguy cơ đe dọa tính mạng bệnh nhân</p><p>-Kết luận: đối với các triệu chứng: hẹp môn vị, thửng và ung thư dạ dạy thì chỉ định điều trị ngoại khoa là tất yếu</p><p>-Các biến chứng khác như: chảy máu, viêm, loét, phù nề,..hiện nay đã được điều trị nội khoa (đơn bằng các loại biệt dược mới nhất). Phẫu thuật cấp cứu chỉ còn thu nhỏ trong một số ít trường hợp mà dùng thuốc và các biện pháp trên thất bại. </p><p>-Một số phác đồ điều trị tối ưu Các bạn có thể tham khảo kỹ hơn trên hai wedsite chuyên nghành: </p><p>Website tham khảm về sản phẩm : <a href="http://thaythuocgioi.vn/">Thày thuốc giỏi.vn</a> - <a href="http://thaythuocgioi.vn/">http://thaythuocgioi.vn</a></p><p>Website chuyên nghành::<a href="http://thuocchuabenh.com.vn/">Thuốc chữa bệnh.com.vn</a> - <a href="http://thuocchuabenh.com.vn/">http://thuocchuabenh.com.vn</a></p><p>Trung tâm hỗ trợ Tư vân sản phẩm : 1.BV Đa khoa Sông Thương – 2. TSQuang DT 0972.690.610</p><p><img src="http://i889.photobucket.com/albums/ac100/phuhai/daudaday_1.jpg" data-url="http://i889.photobucket.com/albums/ac100/phuhai/daudaday_1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="thienquang, post: 12827, member: 586"] [URL="http://thuocchuabenh.com.vn/category/san-pham/benh-dau-da-day/"]Bệnh đau dạ dày[/URL] - [URL="http://thuocchuabenh.com.vn/"]Viêm loét dạ dày[/URL] Nguyên nhân và điều trị [URL="http://thuocchuabenh.com.vn/benh-loet-da-day-ta-trang-mot-so-phac-do-dt/"]Loét dạ dày tá tràng[/URL] còn gọi là bệnh Cruveilhier. Có tác giả gọi chung là bệnh loét (maladie uleereuse-ulcer disease). Tùy vị trí của từng ổ loét có các tên gọi: loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, loét hành tá tràng. Vị trí ổ loét thường gặp là tá tràng rồi đến bờ cong nhỏ, sau đó đến môn vị và các vị trí khác ít gặp hơn. a/ Triệu chứng lâm sàng chính là đau bụng với đặc điểm: Đau ở vùng thượng vị; đau mạn tính từ vài ba năm đến hàng chục năm; đau có chu kì, thường về mùa rét; mỗi chu kì kéo dài ít nhất cũng từ 7 ngày đến 10 ngày trở lên. Các chu kì đau thường có liên quan với các chấn thương tâm thần hoặc làm việc căng thẳng; có thể đau lúc đói, ăn vào thì bớt đau, hoặc đau vài giờ sau bữa ăn. b/ Chuẩn đoán: - X-quang có giá trị chuẩn đoán chính. - Nội soi nhằm mục đích phát hiện và nhận định kĩ ổ loét. - Xét nghiệm dịch vị,…… c/ Diễn biến của bệnh: theo chu kì là một đặc điểm của [URL="http://www.vatgia.com/thacsythienquang&module=product&view=detail&record_id=471246"]bệnh viêm loét dạ dày tá tràng[/URL]. Khoảng cách của mỗi chu kì dài ngắn khác nhau tùy theo mỗi bệnh nhân và thời kì bệnh. Loét hành tá tràng thường gây chảy máu nhiều hơn là loét dạ dày. Lóet dạ dày dễ bị thủng hơn loét hành tá tràng, vết thủng đó đổ vào ổ phúc mạc hoặc được bịt bởi các tạng gần đấy (gan, tụy, mạc treo,…). Các biến chứng chảy máu, thủng có thể là biểu hiện đầu tiên của một [URL="http://www.vatgia.com/thacsythienquang&module=product&view=detail&record_id=471246"]bệnh loét dạ dày tá tràng[/URL]. d/ Biến chứng mạn tính là hẹp môn vị, ung thư hóa Nguyên nhân gây bệnh: Do tình trạng tăng axit dịch vị quá mức (hội chứng Zollinger Ellison) làm mất cân bằng 2 yếu tố gây loét và chống lóet d/ Các tress: Các chấn thương ở hệ thần kinh trung ương (do tai nạn, do phẫu thuật,…) được gọi là loét Cushing hoặc bệnh nhân bị bỏng nặng hay các trường hợp choáng nặng do các bệnh nội khoa: thuốc lá, rượu, café…;cac thuốc chống viêm, kháng viêm, thuốc corticoide,… e/ Helicobacterpylori (HBP) được Warren và Marshall xác nhận năm 1983 cũng là một trong những nguyên nhân chính làm viêm loét dạ dày – tá tràng f/ [URL="http://thuocchuabenh.com.vn/benh-loet-da-day-ta-trang-mot-so-phac-do-dt/"]Điều trị Loét dạ dày tá tràng[/URL] cần đạt 4 yêu cầu: Giảm đau nhanh, liền sẹo ổ loét, ngăn ngừa tái phát, ngăn ngừa biến chứng. -Điều trị theo sinh lý bệnh học: nhằm mục tiêu giảm yếu tố gây loét, tăng cường yếu tố bảo vệ: để giảm yếu tố gây loét cần loại bỏ các yếu tố ngoại lai như: rượu, thuốc lá, aspirine, NSAID. Tác nhân chính cần làm giảm là HCl -Điều trị theo nguyên sinh bệnh: diệt khuẩn HBP- có 3 nhóm thuốc chính: kháng sinh, Imidazol và Bismuth. Các thuốc trên phải kết hợp nhiều lọai. từ 3 đến 4 thứ thông thường kết hợp với 1 kháng sinh + 1 imidazol với 1 thuốc ức chế bơm proton hay Bismuth -Điều trị ngoại khoa: để đối phó với tình trạng tăng axit hạn chế vĩnh viễn bài tiết HCl cần dùng biện pháp phẫu thuật qua đường thể dịch, tức cắt bỏ nơi tiết gastrin và HCl như cắt bỏ hang vị, cắt đoạn 2/3 hay ¾ dạ dày hoặc qua đường thần kinh: cắt dây thần kinh phế vị -Chỉ định bắt buộc: [URL="http://www.vatgia.com/thacsythienquang&module=product&view=detail&record_id=471246"]loét dạ dày tá tràng[/URL] ung thư hóa đã được giải phẫu bệnh học xác minh, thủng dạ dày hoặc hành tá tràng, hẹp hậu môn hoặc chảy máu nặng, tái phát dồn dập có nguy cơ đe dọa tính mạng bệnh nhân -Kết luận: đối với các triệu chứng: hẹp môn vị, thửng và ung thư dạ dạy thì chỉ định điều trị ngoại khoa là tất yếu -Các biến chứng khác như: chảy máu, viêm, loét, phù nề,..hiện nay đã được điều trị nội khoa (đơn bằng các loại biệt dược mới nhất). Phẫu thuật cấp cứu chỉ còn thu nhỏ trong một số ít trường hợp mà dùng thuốc và các biện pháp trên thất bại. -Một số phác đồ điều trị tối ưu Các bạn có thể tham khảo kỹ hơn trên hai wedsite chuyên nghành: Website tham khảm về sản phẩm : [URL="http://thaythuocgioi.vn/"]Thày thuốc giỏi.vn[/URL] - [URL="http://thaythuocgioi.vn/"]http://thaythuocgioi.vn[/URL] Website chuyên nghành::[URL="http://thuocchuabenh.com.vn/"]Thuốc chữa bệnh.com.vn[/URL] - [URL="http://thuocchuabenh.com.vn/"]http://thuocchuabenh.com.vn[/URL] Trung tâm hỗ trợ Tư vân sản phẩm : 1.BV Đa khoa Sông Thương – 2. TSQuang DT 0972.690.610 [IMG]http://i889.photobucket.com/albums/ac100/phuhai/daudaday_1.jpg[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Bệnh đau dạ dày - Viêm loét dạ dày tá tràng và điều trị
Top
Dưới