Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tim mạch
Bảo vệ tim mạch ngày trở gió
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1126, member: 738"]</p><p>ới người bị bệnh tim mạch, thân nhiệt hạ đột ngột sẽ làm bệnh nặng hơn, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.</p><p></p><p>Thời tiết lạnh, gió, mưa, độ ẩm cao là những yếu tố góp phần làm giảm thân nhiệt. Đặc biệt với người bị bệnh tim mạch, thân nhiệt hạ đột ngột sẽ làm bệnh nặng hơn, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng, gió thổi làm mất đi lớp không khí nóng quanh cơ thể, độ ẩm cao làm mất nhiệt độ nhanh hơn bình thường.</p><p></p><p></p><p><strong>Trời lạnh: sát thủ vô hình</strong></p><p></p><p>Khi trời lạnh, nhu cầu oxy của cơ tim tăng lên vì tim phải tăng cường hoạt động để duy trì thân nhiệt. Nếu tim không đáp ứng được nhu cầu này, cầu nhiều hơn cung sẽ khiến tình trạng suy tim tăng lên ở người suy tim, gây đau thắt ngực ở người mắc bệnh mạch vành, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, không khí lạnh làm đường hô hấp dễ bị viêm nhiễm, thêm phần tạo gánh nặng cho tim, làm tăng tình trạng suy tim và nguy cơ nhồi máu cơ tim. Mặt khác, máu cũng trở nên “đặc” hơn khiến cục máu đông dễ hình thành, gây biến chứng nguy hiểm, nếu tắc tại mạch vành sẽ gây nhồi máu cơ tim.</p><p></p><p></p><p>Thời tiết lạnh cũng làm mạch máu ngoại biên co lại để dồn máu cho những cơ quan quan trọng như tim, thận, não... Co mạch làm tăng kháng lực mạch máu, tình trạng không thuận lợi đối với người tăng huyết áp, làm huyết áp tăng lên.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://www.eva.vn/upload/1-2012/images/2012-01-02/1325488190-dautim-suckhoe-eva.jpg" data-url="http://www.eva.vn/upload/1-2012/images/2012-01-02/1325488190-dautim-suckhoe-eva.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Khi trời lạnh, nhu cầu oxy của cơ tim tăng lên vì tim phải tăng cường hoạt động</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">để duy trì thân nhiệt. (Ảnh minh họa)</p><p></p><p></p><p><strong>Giữ ấm con tim</strong></p><p></p><p></p><p>Với người bệnh tim mạch, trẻ em, người lớn tuổi, giữ ấm tốt giúp trái tim và cơ thể tránh được các biến chứng nguy hiểm. Một số biện pháp đơn giản sau có thể giúp giữ ấm trái tim và cơ thể:</p><p></p><p></p><p>Mặc ấm, mặc nhiều lớp áo, không để đầu trần, mang bao tay và vớ, tránh mất nhiệt. Thường xuyên ở trong nhà, tránh các hoạt động gắng sức ngoài trời. Vận động trong thời tiết lạnh làm tăng nguy cơ đối với người bệnh tim mạch, tuy nhiên điều này không có nghĩa là bỏ hẳn việc tập thể dục: có thể đi bộ ngoài trời khi trời không quá lạnh, tập trong nhà hoặc ở phòng tập.</p><p></p><p>Không hút thuốc lá, không uống càphê và bia rượu vì các chất kích thích này làm tim mệt hơn (uống rượu tạo cảm giác ấm áp vì rượu làm giãn mạch, nhưng lại làm giảm nhiệt độ ở các cơ quan quan trọng). Tránh tiếp xúc với nước lạnh đột ngột hoặc lâu dài. Nên sử dụng nước ấm trong các công việc thường ngày như tắm, rửa mặt, rửa rau, giặt quần áo...</p><p></p><p></p><p>Trẻ bị bệnh tim bẩm sinh càng cần được giữ ấm tốt, tránh để trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp dễ khiến bệnh trở nặng. Cần cho trẻ uống nhiều nước ấm nhằm làm loãng máu hơn, tránh hình thành cục máu đông gây thuyên tắc tại các mạch máu.</p><p></p><p></p><p><strong>Khi nào cần đến bệnh viện ngay?</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu bạn bị đau ngực và có một trong các tình huống sau thì nên đến bệnh viện để được bác sĩ chẩn đoán, và loại trừ các trường hợp nguy hiểm đến tính mạng như bóc tách động mạch chủ ngực, nhồi máu cơ tim...:</p><p></p><p></p><p>- Trên 40 tuổi và có một trong những yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành (gia đình có người bị bệnh mạch vành, hút thuốc lá, béo phì, ít vận động, tăng mỡ máu, mắc bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp...)</p><p></p><p></p><p>- Trong gia đình có người mắc bệnh tim mạch dưới 55 tuổi.</p><p></p><p></p><p>- Cảm giác đau ngực dữ dội, đau như bóp nghẹt tim, đè ép ngực.</p><p></p><p></p><p>- Đau ngực lan ra vai, tay hay hàm.</p><p></p><p></p><p>- Kèm theo đau ngực là các triệu chứng mệt, yếu, nôn ói, thở ngắn, vã mồ hôi, chóng mặt.</p><p></p><p></p><p>- Đau ngực với cảm giác hoang mang, lo lắng, mất tự chủ.</p><p></p><p></p><p>- Đau ngực liên tục kéo dài trên 15 phút.</p><p></p><p></p><p>- Cảm giác đau ngực không giống những lần trước.</p><p></p><p></p><p>- Đau ngực tăng lên nhiều so với các lần đau ngực trước đây.</p><p></p><p>Ngược lại, đau ngực với tính chất sau thường ít liên quan đến bệnh lý tim mạch: đau ngực thay đổi theo tư thế; đau ngực thoáng qua; cảm giác đau ngực giống những lần trước mà đã xác định không do nguyên nhân tim mạch.</p><p></p><p></p><p>Tốt nhất, nên đến bệnh viện kiểm tra khi có tình trạng đau ngực khác lạ.</p><p></p><p>Eva.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1126, member: 738"] ới người bị bệnh tim mạch, thân nhiệt hạ đột ngột sẽ làm bệnh nặng hơn, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Thời tiết lạnh, gió, mưa, độ ẩm cao là những yếu tố góp phần làm giảm thân nhiệt. Đặc biệt với người bị bệnh tim mạch, thân nhiệt hạ đột ngột sẽ làm bệnh nặng hơn, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng, gió thổi làm mất đi lớp không khí nóng quanh cơ thể, độ ẩm cao làm mất nhiệt độ nhanh hơn bình thường. [B]Trời lạnh: sát thủ vô hình[/B] Khi trời lạnh, nhu cầu oxy của cơ tim tăng lên vì tim phải tăng cường hoạt động để duy trì thân nhiệt. Nếu tim không đáp ứng được nhu cầu này, cầu nhiều hơn cung sẽ khiến tình trạng suy tim tăng lên ở người suy tim, gây đau thắt ngực ở người mắc bệnh mạch vành, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim. Bên cạnh đó, không khí lạnh làm đường hô hấp dễ bị viêm nhiễm, thêm phần tạo gánh nặng cho tim, làm tăng tình trạng suy tim và nguy cơ nhồi máu cơ tim. Mặt khác, máu cũng trở nên “đặc” hơn khiến cục máu đông dễ hình thành, gây biến chứng nguy hiểm, nếu tắc tại mạch vành sẽ gây nhồi máu cơ tim. Thời tiết lạnh cũng làm mạch máu ngoại biên co lại để dồn máu cho những cơ quan quan trọng như tim, thận, não... Co mạch làm tăng kháng lực mạch máu, tình trạng không thuận lợi đối với người tăng huyết áp, làm huyết áp tăng lên. [CENTER][IMG]http://www.eva.vn/upload/1-2012/images/2012-01-02/1325488190-dautim-suckhoe-eva.jpg[/IMG] Khi trời lạnh, nhu cầu oxy của cơ tim tăng lên vì tim phải tăng cường hoạt động để duy trì thân nhiệt. (Ảnh minh họa)[/CENTER] [B]Giữ ấm con tim[/B] Với người bệnh tim mạch, trẻ em, người lớn tuổi, giữ ấm tốt giúp trái tim và cơ thể tránh được các biến chứng nguy hiểm. Một số biện pháp đơn giản sau có thể giúp giữ ấm trái tim và cơ thể: Mặc ấm, mặc nhiều lớp áo, không để đầu trần, mang bao tay và vớ, tránh mất nhiệt. Thường xuyên ở trong nhà, tránh các hoạt động gắng sức ngoài trời. Vận động trong thời tiết lạnh làm tăng nguy cơ đối với người bệnh tim mạch, tuy nhiên điều này không có nghĩa là bỏ hẳn việc tập thể dục: có thể đi bộ ngoài trời khi trời không quá lạnh, tập trong nhà hoặc ở phòng tập. Không hút thuốc lá, không uống càphê và bia rượu vì các chất kích thích này làm tim mệt hơn (uống rượu tạo cảm giác ấm áp vì rượu làm giãn mạch, nhưng lại làm giảm nhiệt độ ở các cơ quan quan trọng). Tránh tiếp xúc với nước lạnh đột ngột hoặc lâu dài. Nên sử dụng nước ấm trong các công việc thường ngày như tắm, rửa mặt, rửa rau, giặt quần áo... Trẻ bị bệnh tim bẩm sinh càng cần được giữ ấm tốt, tránh để trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp dễ khiến bệnh trở nặng. Cần cho trẻ uống nhiều nước ấm nhằm làm loãng máu hơn, tránh hình thành cục máu đông gây thuyên tắc tại các mạch máu. [B]Khi nào cần đến bệnh viện ngay?[/B] Nếu bạn bị đau ngực và có một trong các tình huống sau thì nên đến bệnh viện để được bác sĩ chẩn đoán, và loại trừ các trường hợp nguy hiểm đến tính mạng như bóc tách động mạch chủ ngực, nhồi máu cơ tim...: - Trên 40 tuổi và có một trong những yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành (gia đình có người bị bệnh mạch vành, hút thuốc lá, béo phì, ít vận động, tăng mỡ máu, mắc bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp...) - Trong gia đình có người mắc bệnh tim mạch dưới 55 tuổi. - Cảm giác đau ngực dữ dội, đau như bóp nghẹt tim, đè ép ngực. - Đau ngực lan ra vai, tay hay hàm. - Kèm theo đau ngực là các triệu chứng mệt, yếu, nôn ói, thở ngắn, vã mồ hôi, chóng mặt. - Đau ngực với cảm giác hoang mang, lo lắng, mất tự chủ. - Đau ngực liên tục kéo dài trên 15 phút. - Cảm giác đau ngực không giống những lần trước. - Đau ngực tăng lên nhiều so với các lần đau ngực trước đây. Ngược lại, đau ngực với tính chất sau thường ít liên quan đến bệnh lý tim mạch: đau ngực thay đổi theo tư thế; đau ngực thoáng qua; cảm giác đau ngực giống những lần trước mà đã xác định không do nguyên nhân tim mạch. Tốt nhất, nên đến bệnh viện kiểm tra khi có tình trạng đau ngực khác lạ. Eva. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tim mạch
Bảo vệ tim mạch ngày trở gió
Top
Dưới