Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Chế độ ăn trong viêm loét dạ dày (phần 1)
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 117, member: 2"]</p><p>Dạ dày là bộ phận quan trọng nhất trong toàn thể bộ máy tiêu hoá, hình giống như một cái túi để đựng thức ăn, có lỗ mở ở 2 đầu; phần trên nối với thực quản gọi là tâm vị, về phần dưới nối với ruột nên gọi là môn vị. </p><p></p><p>Cấu tạo của dạ dày gồm 4 lớp màng:</p><p></p><p>Màng bao bọc bên ngoài.</p><p>Lớp cơ gồm 3 thể: thể dài, thể vòng, thể chéo</p><p>Lớp màng trơn.</p><p>Lớp màng nhờn (niêm mạc) bao bọc toàn thể phía trong của dạ dày. Màng này bao gồm những tế bào tiết ra những chất nhờn để bảo vệ dạ dày khỏi bị acid làm hư hại. Nhưng tại màng nhờn này có loại tế bào tiết ra acid chlohiđric, là loại acid mạnh có độ PH=0,8.</p><p>Cơ chế bệnh sinh bệnh viêm loét dạ dày là đều do acid làm lở loét niêm mạc dạ dày. Những chất acid làm viêm loét dạ dày có thể do dạ dày tăng tiết hoặc do bên ngoài đưa vào. Đau dạ dày có thể do viêm dạ dày hoặc loét dạ dày.</p><p></p><p>Viêm dạ dày cấp tính thường do dùng thuốc giảm đau như Aspirin và các thuốc giảm đau chống viêm trong bệnh xương khớp; ngoài thuốc còn do các loại thực phẩm gây kích thích niêm mạc dạ dày như: rượu, cà phê, ớt, hạt tiêu. Thêm nữa còn do các yếu tố tâm lý thần kinh bị căng thẳng, xúc động mạnh, lo âu, stress, làm cho hệ thống thần kinh bị kích thích; dẫn tới tiết nhiều acid.</p><p></p><p>Khi bị viêm loét dạ dày ngoài việc dùng thuốc, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng, có tác động giảm tiết acid, làm giảm tác động của acid tiết ra trên niêm mạc dạ dày.</p><p></p><p>Trọng tâm của dinh dưỡng trong viêm loét dạ dày là dùng những thức ăn giảm tiết dịch vị, giảm tác dụng của acid tiết ra lên niêm mạc dạ dày:</p><p></p><p>- Chất ngọt, chất béo là những chất ít gây tiết dịch vị, dùng những thức ăn có tính bọc niêm mạc dạ dày, thấm dịch vị như gạo nếp, bột sắn, bánh mỳ, bánh quy, sữa, lòng trắng trứng.</p><p></p><p>- Dùng thức ăn mềm ít có tác dụng cơ giới.</p><p></p><p>- Không để đói, không ăn quá no. Cần ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa cách nhau từ 2-3 giờ.</p><p></p><p>- Khi chế biến thức ăn cần nghiền, xay, băm nhỏ, nấu nhừ; tăng cường luộc, hấp, hạn chế xào, rán.</p><p></p><p>Người viêm loét dạ dày nên ăn những loại thức ăn nào? Cháo, cơm nát, bánh mỳ, bánh quy, cơm nếp, bánh chưng... Các loại khoai; khoai tây, khoai sọ luộc chín hoặc hầm nhừ dưới dạng súp. Thịt cá nghiền nát, hấp hoặc om. Sữa bò hộp, sữa bò tươi, sữa bột, bơ, pho mát. Đường, bánh, mứt keo, mật ong, kem, thạch, chè. Nước uống: nước lọc, nước khoáng...</p><p></p><p>Những loại thức ăn nào người viêm loét dạ dày không nên ăn?</p><p></p><p>Các loại thực phẩm có độ acid cao; các loại quả chua như chanh, cam bưởi chua, cà muối, dấm , mẻ, tương ớt...</p><p></p><p>Các loại thực phẩm tạo hơi trong dạ dày: các loại đậu đỗ, các loại dưa cà muối , hành...</p><p></p><p>Các loại thực phẩm làm hư hại niêm mạc dạ dày: rượu, bia, ớt, tỏi, cà phê, chè...</p><p></p><p>Các loại thức ăn tăng tiết acid: các loại nước sốt thịt, cá đậm đặc...</p><p></p><p>Không nên ăn các loại hoa quả như chuối tiêu, đu đủ, táo...và các loại thức ăn chế biến sẵn như giăm bông, lạp sườn, xúc xích...không ăn sữa chua, các loại nước ngọt có ga.</p><p></p><p>Trong trường hợp viêm dạ dày cấp tính cần có thời gian cho dạ dày lành vết thương, vì vậy có thể nhịn ăn trong vòng 24-48 giờ vì thức ăn vào dạ dày sẽ kích thích tiết acid càng làm loét vết thương: Chỉ nên uống nước khoáng với số lượng vừa phải để khỏi khát và mất nước. Sau thời gian nhịn ăn nên ăn súp nấu với rau, thịt nghiền; uống sữa hoặc ăn kem với năng lượng từ 1200-1300 kcal. Mỗi lần ăn với số lượng ít và ăn nhiều lần cách nhau 1 giờ. Sau đó dần dần tăng số lượng cho đến khi không còn triệu chứng đau bụng, đày hơi, ợ hơi, ợ chua thì ăn uống gần như bình thường.</p><p></p><p>Trong trường hợp viêm dạ dày mãn tính, người bệnh thường bị thiếu dinh dưỡng do sự tiêu hoá hấp thu kém, không hấp thu được các loại vitamin cần thiết, đặc biệt là vitamin B12 và sắt, chất đạm, dẫn tới thiếu máu. Chế độ ăn cần phải cung cấp đày đủ năng lượng và chất đạm, đặc biệt cần bổ sung thêm các loại vitamin và muối khoáng như: acid folic, vitamin A, D, K, canxi, Fe, Zn, Mg.</p><p></p><p>Trong trường hợp loét dạ dày chế độ ăn nên chia thành 3 giai đoạn:</p><p></p><p>Giai đoạn 1: bắt đầu điều trị cho người loét dạ dày. Chỉ nên ăn sữa, cứ 1-2 giờ uống sữa một lần, mỗi lần chỉ khoảng 1/3-1/2 cốc (khoảng 100ml một lần). Tổng năng lượng chỉ cần 1200 Kcal. 2 đến 3 ngày sau dạ dày không thấy đau thì trộn thêm kem vào sữa để tăng thêm năng lượng.</p><p></p><p>Giai đoạn 2: khi dạ dày hết đau thì ăn những đồ mềm nhuyễn như cháo, súp mỗi lần 100 ml sau đó tăng dần lên, nên ăn 6 bữa /ngày, sau đó ăn các loại thức ăn khác như : cơm nếp, bánh mỳ, bánh quy, thịt cá nghiền nát. Khi ăn nên nhai kỹ để đồ ăn thấm nước bọt trước khi nuốt.</p><p></p><p>Giai đoạn 3: vẫn tiếp tục ăn 5-6 bữa/ngày, ăn thức ăn mềm, nấu chín nhừ.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 117, member: 2"] Dạ dày là bộ phận quan trọng nhất trong toàn thể bộ máy tiêu hoá, hình giống như một cái túi để đựng thức ăn, có lỗ mở ở 2 đầu; phần trên nối với thực quản gọi là tâm vị, về phần dưới nối với ruột nên gọi là môn vị. Cấu tạo của dạ dày gồm 4 lớp màng: Màng bao bọc bên ngoài. Lớp cơ gồm 3 thể: thể dài, thể vòng, thể chéo Lớp màng trơn. Lớp màng nhờn (niêm mạc) bao bọc toàn thể phía trong của dạ dày. Màng này bao gồm những tế bào tiết ra những chất nhờn để bảo vệ dạ dày khỏi bị acid làm hư hại. Nhưng tại màng nhờn này có loại tế bào tiết ra acid chlohiđric, là loại acid mạnh có độ PH=0,8. Cơ chế bệnh sinh bệnh viêm loét dạ dày là đều do acid làm lở loét niêm mạc dạ dày. Những chất acid làm viêm loét dạ dày có thể do dạ dày tăng tiết hoặc do bên ngoài đưa vào. Đau dạ dày có thể do viêm dạ dày hoặc loét dạ dày. Viêm dạ dày cấp tính thường do dùng thuốc giảm đau như Aspirin và các thuốc giảm đau chống viêm trong bệnh xương khớp; ngoài thuốc còn do các loại thực phẩm gây kích thích niêm mạc dạ dày như: rượu, cà phê, ớt, hạt tiêu. Thêm nữa còn do các yếu tố tâm lý thần kinh bị căng thẳng, xúc động mạnh, lo âu, stress, làm cho hệ thống thần kinh bị kích thích; dẫn tới tiết nhiều acid. Khi bị viêm loét dạ dày ngoài việc dùng thuốc, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng, có tác động giảm tiết acid, làm giảm tác động của acid tiết ra trên niêm mạc dạ dày. Trọng tâm của dinh dưỡng trong viêm loét dạ dày là dùng những thức ăn giảm tiết dịch vị, giảm tác dụng của acid tiết ra lên niêm mạc dạ dày: - Chất ngọt, chất béo là những chất ít gây tiết dịch vị, dùng những thức ăn có tính bọc niêm mạc dạ dày, thấm dịch vị như gạo nếp, bột sắn, bánh mỳ, bánh quy, sữa, lòng trắng trứng. - Dùng thức ăn mềm ít có tác dụng cơ giới. - Không để đói, không ăn quá no. Cần ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa cách nhau từ 2-3 giờ. - Khi chế biến thức ăn cần nghiền, xay, băm nhỏ, nấu nhừ; tăng cường luộc, hấp, hạn chế xào, rán. Người viêm loét dạ dày nên ăn những loại thức ăn nào? Cháo, cơm nát, bánh mỳ, bánh quy, cơm nếp, bánh chưng... Các loại khoai; khoai tây, khoai sọ luộc chín hoặc hầm nhừ dưới dạng súp. Thịt cá nghiền nát, hấp hoặc om. Sữa bò hộp, sữa bò tươi, sữa bột, bơ, pho mát. Đường, bánh, mứt keo, mật ong, kem, thạch, chè. Nước uống: nước lọc, nước khoáng... Những loại thức ăn nào người viêm loét dạ dày không nên ăn? Các loại thực phẩm có độ acid cao; các loại quả chua như chanh, cam bưởi chua, cà muối, dấm , mẻ, tương ớt... Các loại thực phẩm tạo hơi trong dạ dày: các loại đậu đỗ, các loại dưa cà muối , hành... Các loại thực phẩm làm hư hại niêm mạc dạ dày: rượu, bia, ớt, tỏi, cà phê, chè... Các loại thức ăn tăng tiết acid: các loại nước sốt thịt, cá đậm đặc... Không nên ăn các loại hoa quả như chuối tiêu, đu đủ, táo...và các loại thức ăn chế biến sẵn như giăm bông, lạp sườn, xúc xích...không ăn sữa chua, các loại nước ngọt có ga. Trong trường hợp viêm dạ dày cấp tính cần có thời gian cho dạ dày lành vết thương, vì vậy có thể nhịn ăn trong vòng 24-48 giờ vì thức ăn vào dạ dày sẽ kích thích tiết acid càng làm loét vết thương: Chỉ nên uống nước khoáng với số lượng vừa phải để khỏi khát và mất nước. Sau thời gian nhịn ăn nên ăn súp nấu với rau, thịt nghiền; uống sữa hoặc ăn kem với năng lượng từ 1200-1300 kcal. Mỗi lần ăn với số lượng ít và ăn nhiều lần cách nhau 1 giờ. Sau đó dần dần tăng số lượng cho đến khi không còn triệu chứng đau bụng, đày hơi, ợ hơi, ợ chua thì ăn uống gần như bình thường. Trong trường hợp viêm dạ dày mãn tính, người bệnh thường bị thiếu dinh dưỡng do sự tiêu hoá hấp thu kém, không hấp thu được các loại vitamin cần thiết, đặc biệt là vitamin B12 và sắt, chất đạm, dẫn tới thiếu máu. Chế độ ăn cần phải cung cấp đày đủ năng lượng và chất đạm, đặc biệt cần bổ sung thêm các loại vitamin và muối khoáng như: acid folic, vitamin A, D, K, canxi, Fe, Zn, Mg. Trong trường hợp loét dạ dày chế độ ăn nên chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: bắt đầu điều trị cho người loét dạ dày. Chỉ nên ăn sữa, cứ 1-2 giờ uống sữa một lần, mỗi lần chỉ khoảng 1/3-1/2 cốc (khoảng 100ml một lần). Tổng năng lượng chỉ cần 1200 Kcal. 2 đến 3 ngày sau dạ dày không thấy đau thì trộn thêm kem vào sữa để tăng thêm năng lượng. Giai đoạn 2: khi dạ dày hết đau thì ăn những đồ mềm nhuyễn như cháo, súp mỗi lần 100 ml sau đó tăng dần lên, nên ăn 6 bữa /ngày, sau đó ăn các loại thức ăn khác như : cơm nếp, bánh mỳ, bánh quy, thịt cá nghiền nát. Khi ăn nên nhai kỹ để đồ ăn thấm nước bọt trước khi nuốt. Giai đoạn 3: vẫn tiếp tục ăn 5-6 bữa/ngày, ăn thức ăn mềm, nấu chín nhừ. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Chế độ ăn trong viêm loét dạ dày (phần 1)
Top
Dưới