Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Nội tiết
Thực đơn ngày Tết cho người đái tháo đường
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1294, member: 738"]</p><p>Người đáo tháo đường nên chú ý bổ sung chất xơ từ rau, trái cây trong bữa ăn và cân đối các chất đạm, béo, đường trong mỗi bữa ăn để giữ gìn sức khỏe.</p><p></p><p></p><p>Một số lưu ý dưới đây giúp bạn chọn thực phẩm ăn Tết hợp lý với tình trạng bệnh.</p><p></p><p></p><p><strong>Sáng tạo từ các món ăn cổ truyền</strong></p><p></p><p></p><p>Quy tắc là cân đối khi nấu và để ý lượng khi ăn. Cụ thể như khi gói hoặc mua bánh chưng, bánh tét, bạn nên chọn loại nhân ít thịt mỡ, bánh cỡ nhỏ hoặc trung bình. Món canh, súp, hầm ít xương, hạn chế thịt mỡ, ưu tiên các loại rau lá xanh (bó xôi, rau cải, súp lơ xanh), thay vì rau củ (cà rốt, khoai tây, bắp ngọt) vì rau củ thường chứa lượng đường cao hơn rau lá xanh... Các loại dưa hành là thức ăn tốt vì chúng cung cấp lượng chất xơ, cùng với men tiêu hóa tốt. Tuy nhiên, bạn cũng cần để ý lượng muối cho vào dưa hành, có thể rửa bớt khi ăn, vì muối là loại gia vị cần lưu ý cho các bệnh lý tim, huyết áp cao hay bệnh mạch vành tim, “bạn đồng hành” của đái tháo đường. Các món chiên xào nên dùng dầu thực vật, các loại đường dành cho người ăn kiêng, đái tháo đường.</p><p></p><p></p><p>Ngoài ra, bạn nên để ý những món “ăn cho vui” của ngày Tết như hạt bí, hạt hướng dương… vì vui miệng sẽ dễ ăn nhiều. Chúng lại chứa lượng đường và chất béo cao. Thay thế các loại kẹo ngọt, nước ngọt bằng lượng vừa phải trái cây tươi hoặc nước trái cây hay một số loại bánh kẹo đặc biệt được chế biến bằng đường thay thế.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/11/b1/Hinh-1.jpg" data-url="http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/11/b1/Hinh-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Người bệnh đái tháo đường nên chọn thực phẩm phù hợp để giữ gìn sức khỏe cho ngày Tết.</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ, ít ngọt</strong></p><p></p><p></p><p>Đó là các loại rau củ quả. Ngoài các món dưa kiệu, bạn có thể mua thêm rau sống như xà lách, dưa leo, các loại rau thơm, hành ngò… cất sẵn trong tủ lạnh. Không chỉ giúp cho bữa ăn ngày Tết thơm ngon, ít ngấy, chúng còn cung cấp lượng chất xơ, vitamin cần thiết. Chất xơ giúp chất bột đường sau khi đưa vào cơ thể, sẽ được hấp thu dần vào máu, nên không làm đường huyết tăng cao.</p><p></p><p></p><p>Ngày Tết bận bịu, bạn thường khó bảo đảm ăn đúng giờ do đó nên chuẩn bị các thức ăn phù hợp với người đái tháo đường để “chữa cháy” khi đói như bánh quy làm từ ngũ cốc nguyên cám, ít ngọt hoặc sữa chuyên biệt dành cho người bệnh này. Sữa dành cho người đái tháo đường có thể dùng như bữa ăn chính, thay thế bữa ăn phụ hoặc ăn dặm khi đói. Đặc biệt, với cơ chế phóng thích đường chậm, phóng thích đường từ từ vào máu, sữa chuyên biệt này vừa giúp ổn định đường huyết, đảm bảo cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể ngay khi bạn bận rộn với Tết.</p><p></p><p></p><p><strong>Ăn uống hợp lý, kiểm soát lượng đường</strong></p><p></p><p></p><p>Nguyên tắc ăn Tết cho người đái tháo đường là nên ăn khi đói và ngưng khi đã lưng bụng. Đồng thời luôn ý thức kiểm soát lượng đường trong thức ăn. Trong một bữa không nên ăn thả cửa những món khoái khẩu nhưng không tốt cho sức khỏe trong một bữa, mà hãy “trải ra” mỗi bữa vài miếng nhỏ. Ăn kèm thật nhiều rau. Ngoài ra, bạn không nên nhịn hoàn toàn hoặc quá kiêng khem làm cơ thể mau đói, thiếu chất. Điều này có thể khiến bạn dễ ăn bù quá nhiều sau đó. Nếu biết cách lựa chọn và chế biến các món ăn phù hợp, ăn cân đối và để ý lượng khi ăn, người bệnh sẽ có được một cái Tết trọn vẹn với gia đình và bạn bè.</p><p></p><p>VnExpress.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 1294, member: 738"] Người đáo tháo đường nên chú ý bổ sung chất xơ từ rau, trái cây trong bữa ăn và cân đối các chất đạm, béo, đường trong mỗi bữa ăn để giữ gìn sức khỏe. Một số lưu ý dưới đây giúp bạn chọn thực phẩm ăn Tết hợp lý với tình trạng bệnh. [B]Sáng tạo từ các món ăn cổ truyền[/B] Quy tắc là cân đối khi nấu và để ý lượng khi ăn. Cụ thể như khi gói hoặc mua bánh chưng, bánh tét, bạn nên chọn loại nhân ít thịt mỡ, bánh cỡ nhỏ hoặc trung bình. Món canh, súp, hầm ít xương, hạn chế thịt mỡ, ưu tiên các loại rau lá xanh (bó xôi, rau cải, súp lơ xanh), thay vì rau củ (cà rốt, khoai tây, bắp ngọt) vì rau củ thường chứa lượng đường cao hơn rau lá xanh... Các loại dưa hành là thức ăn tốt vì chúng cung cấp lượng chất xơ, cùng với men tiêu hóa tốt. Tuy nhiên, bạn cũng cần để ý lượng muối cho vào dưa hành, có thể rửa bớt khi ăn, vì muối là loại gia vị cần lưu ý cho các bệnh lý tim, huyết áp cao hay bệnh mạch vành tim, “bạn đồng hành” của đái tháo đường. Các món chiên xào nên dùng dầu thực vật, các loại đường dành cho người ăn kiêng, đái tháo đường. Ngoài ra, bạn nên để ý những món “ăn cho vui” của ngày Tết như hạt bí, hạt hướng dương… vì vui miệng sẽ dễ ăn nhiều. Chúng lại chứa lượng đường và chất béo cao. Thay thế các loại kẹo ngọt, nước ngọt bằng lượng vừa phải trái cây tươi hoặc nước trái cây hay một số loại bánh kẹo đặc biệt được chế biến bằng đường thay thế. [CENTER][IMG]http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/11/b1/Hinh-1.jpg[/IMG] Người bệnh đái tháo đường nên chọn thực phẩm phù hợp để giữ gìn sức khỏe cho ngày Tết. [/CENTER] [B]Bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ, ít ngọt[/B] Đó là các loại rau củ quả. Ngoài các món dưa kiệu, bạn có thể mua thêm rau sống như xà lách, dưa leo, các loại rau thơm, hành ngò… cất sẵn trong tủ lạnh. Không chỉ giúp cho bữa ăn ngày Tết thơm ngon, ít ngấy, chúng còn cung cấp lượng chất xơ, vitamin cần thiết. Chất xơ giúp chất bột đường sau khi đưa vào cơ thể, sẽ được hấp thu dần vào máu, nên không làm đường huyết tăng cao. Ngày Tết bận bịu, bạn thường khó bảo đảm ăn đúng giờ do đó nên chuẩn bị các thức ăn phù hợp với người đái tháo đường để “chữa cháy” khi đói như bánh quy làm từ ngũ cốc nguyên cám, ít ngọt hoặc sữa chuyên biệt dành cho người bệnh này. Sữa dành cho người đái tháo đường có thể dùng như bữa ăn chính, thay thế bữa ăn phụ hoặc ăn dặm khi đói. Đặc biệt, với cơ chế phóng thích đường chậm, phóng thích đường từ từ vào máu, sữa chuyên biệt này vừa giúp ổn định đường huyết, đảm bảo cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể ngay khi bạn bận rộn với Tết. [B]Ăn uống hợp lý, kiểm soát lượng đường[/B] Nguyên tắc ăn Tết cho người đái tháo đường là nên ăn khi đói và ngưng khi đã lưng bụng. Đồng thời luôn ý thức kiểm soát lượng đường trong thức ăn. Trong một bữa không nên ăn thả cửa những món khoái khẩu nhưng không tốt cho sức khỏe trong một bữa, mà hãy “trải ra” mỗi bữa vài miếng nhỏ. Ăn kèm thật nhiều rau. Ngoài ra, bạn không nên nhịn hoàn toàn hoặc quá kiêng khem làm cơ thể mau đói, thiếu chất. Điều này có thể khiến bạn dễ ăn bù quá nhiều sau đó. Nếu biết cách lựa chọn và chế biến các món ăn phù hợp, ăn cân đối và để ý lượng khi ăn, người bệnh sẽ có được một cái Tết trọn vẹn với gia đình và bạn bè. VnExpress. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Nội tiết
Thực đơn ngày Tết cho người đái tháo đường
Top
Dưới