Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Viêm khớp dạng thấp
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 136, member: 2"]</p><p><strong>Bệnh viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh mạn tính kéo dài và có thể để lại nhiều hậu quả xấu cho người bệnh. Bệnh có được chữa khỏi hay không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: chẩn đoán sớm, đúng, điều trụ đúng phác đồ và người bệnh phải kiên trì diều trị. Bệnh gặp ở nữ giới nhiều hơn nam (tỷ lệ 3/1).</strong></p><p><strong>Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là trường hợp viêm nhiều khớp mạn tính, có thể gặp ở nam và nữ nhưng nữ giới thường mắc hơn (tỷ lệ giữa nam và nữ là 1/3).</strong></p><p></p><p><strong>Nguyên nhân và biểu hiện của VKDT</strong></p><p></p><p>Có nhiều giả thuyết cho rằng, VKDT là bệnh tự miễn bởi có những bằng chứng cho thấy vai trò quan trọng của các đáp ứng miễn dịch của các cytokines, các lympho T, yếu tố cơ địa, yếu tố di truyền… Do chưa tìm thấy nguyên nhân gây VKDT một cách chắc chắn, nên việc điều trị cũng gặp không ít khó khăn.</p><p></p><p>Bệnh VKDT thường gặp ở nữ giới. Mọi lứa tuổi có thể bị VKDT nhưng tuổi mắc bệnh cao nhất thường từ 30 – 60 tuổi. Các khớp thường bị viêm sớm nhất và hay gặp nhất là bàn tay, cổ tay rồi đến khớp bàn chân, khớp ngón chân… Các khớp thường bị sưng, đau kéo dài và đối xứng nhau. Bên cạnh các triệu chứng lâm sàng thì cũng cần làm các xét nghiệm cận lâm sàng như: xác định tốc độ máu lắng, xác định tỷ lệ CRP (C -Reactive Protein), yếu tố dạng thấp RF (Rheumatoid Factor), chụp X-quang khớp bị đau… Sau khi đã khám kỹ và có đủ các kết quả cận lâm sàng thì bác sĩ có thể dựa vào tiêu chuẩn của ACR của Hoa Kỳ 1987 để chẩn đoán có phải VKDT hay không. Tiêu chuẩn đó cơ bản như sau: cứng khớp buổi sáng; viêm khớp, sưng phần mềm vùng khớp ở ít nhất 3 khớp trong số các khớp (khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn – ngón tay, khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn – ngón chân); viêm đau khớp đối xứng; tăng nồng độ yếu tố dạng thấp RF trong huyết thanh; trên X-quang có hình ảnh biến đổi của xương (mất vôi, hình dải hoặc xói mòn hoặc khuyết xương ở bàn tay, bàn chân, hoặc hẹp khe khớp hoặc dính khớp) và có nốt thấp xuất hiện. Chẩn đoán xác định khi có ≥ 4 tiêu chuẩn.</p><p></p><p>Người ta thấy rằng VKDT có thể để lại di chứng biến dạng khớp bị viêm, co quắp các ngón tay, hạn chế chức năng vận động, teo cơ và có thể bị tàn phế (khoảng từ 10 – 15%). Cũng cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh có triệu chứng hơi giống VKDT như: đau nhức xương hoặc mỏi cơ hoặc mỏi khớp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp phản ứng, viêm khớp vẩy nến là những bệnh thuộc về khớp nhưng phản ứng huyết thanh về yếu tố RF âm tính, viêm khớp không đối xứng ở một hoặc nhiều khớp, các bệnh này thường gặp ở nam giới. Hoặc một số bệnh có liên quan đến khớp nhưng không phải VKDT như: lupus ban đỏ hệ thống, thoái hóa khớp hoặc viêm khớp do liên cầu nhóm A (S.pyogenes) gây thấp tim tiến triển…</p><p></p><p><strong>Nên làm gì khi bị VKDT?</strong></p><p></p><p>Bệnh VKDT là bệnh mạn tính, kéo dài, để lại nhiều hậu quả xấu mà nguyên nhân chưa được xác định một cách chắc chắn. Do vậy, khi nghi ngờ bị bệnh VKDT cần đi khám bác sĩ ngay, tốt nhất là khám bác sĩ chuyên khoa xương khớp. Khi đã bị bệnh VKDT, cần xác định là điều trị sớm, tích cực, liên tục và lâu dài. Người bệnh không nên tự mua thuốc hoặc nghe sự chỉ dẫn của người khác mà mua thuốc điều trị, làm như vậy bệnh không những không khỏi mà đôi khi còn nặng hơn. Không được tiêm bất cứ loại thuốc nào vào vùng đau của khớp khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa khớp. Đối với phụ nữ trong thời gian mang thai mà bị VKDT thì phải được chỉ dẫn thật tỉ mỉ của thầy thuốc chuyên khoa khớp; cần ăn uống đủ chất, làm việc và chế độ sinh hoạt thật điều độ. Khi sinh con, nếu là con gái cần đặc biệt quan tâm đến chế độ sinh hoạt tốt cho con, tránh làm việc quá sức và làm việc trong điều kiện thời tiết lạnh.</p><p></p><p>Mọi người bệnh VKDT nên có chế độ sinh hoạt hợp lý và rèn luyện cơ thể đều dặn nhằm tránh biến dạng khớp, cứng khớp, teo cơ. Hàng tháng nên đi khám bệnh theo định kỳ để bác sĩ theo dõi tình trạng sức khỏe của mình thuận lợi hơn, nếu thấy cần kết hợp điều trị giữa nội khoa, ngoại khoa hoặc vật lý liệu pháp thì bác sĩ sẽ tư vấn kịp thời cho người bệnh biết. VKDT là một trong những bệnh cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa thầy thuốc, người bệnh và gia đình bệnh nhân thì hiệu quả điều trị sẽ được tăng lên.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 136, member: 2"] [B]Bệnh viêm khớp dạng thấp (VKDT) là một bệnh mạn tính kéo dài và có thể để lại nhiều hậu quả xấu cho người bệnh. Bệnh có được chữa khỏi hay không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: chẩn đoán sớm, đúng, điều trụ đúng phác đồ và người bệnh phải kiên trì diều trị. Bệnh gặp ở nữ giới nhiều hơn nam (tỷ lệ 3/1). Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là trường hợp viêm nhiều khớp mạn tính, có thể gặp ở nam và nữ nhưng nữ giới thường mắc hơn (tỷ lệ giữa nam và nữ là 1/3).[/B] [B]Nguyên nhân và biểu hiện của VKDT[/B] Có nhiều giả thuyết cho rằng, VKDT là bệnh tự miễn bởi có những bằng chứng cho thấy vai trò quan trọng của các đáp ứng miễn dịch của các cytokines, các lympho T, yếu tố cơ địa, yếu tố di truyền… Do chưa tìm thấy nguyên nhân gây VKDT một cách chắc chắn, nên việc điều trị cũng gặp không ít khó khăn. Bệnh VKDT thường gặp ở nữ giới. Mọi lứa tuổi có thể bị VKDT nhưng tuổi mắc bệnh cao nhất thường từ 30 – 60 tuổi. Các khớp thường bị viêm sớm nhất và hay gặp nhất là bàn tay, cổ tay rồi đến khớp bàn chân, khớp ngón chân… Các khớp thường bị sưng, đau kéo dài và đối xứng nhau. Bên cạnh các triệu chứng lâm sàng thì cũng cần làm các xét nghiệm cận lâm sàng như: xác định tốc độ máu lắng, xác định tỷ lệ CRP (C -Reactive Protein), yếu tố dạng thấp RF (Rheumatoid Factor), chụp X-quang khớp bị đau… Sau khi đã khám kỹ và có đủ các kết quả cận lâm sàng thì bác sĩ có thể dựa vào tiêu chuẩn của ACR của Hoa Kỳ 1987 để chẩn đoán có phải VKDT hay không. Tiêu chuẩn đó cơ bản như sau: cứng khớp buổi sáng; viêm khớp, sưng phần mềm vùng khớp ở ít nhất 3 khớp trong số các khớp (khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn – ngón tay, khớp cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối, khớp cổ chân, khớp bàn – ngón chân); viêm đau khớp đối xứng; tăng nồng độ yếu tố dạng thấp RF trong huyết thanh; trên X-quang có hình ảnh biến đổi của xương (mất vôi, hình dải hoặc xói mòn hoặc khuyết xương ở bàn tay, bàn chân, hoặc hẹp khe khớp hoặc dính khớp) và có nốt thấp xuất hiện. Chẩn đoán xác định khi có ≥ 4 tiêu chuẩn. Người ta thấy rằng VKDT có thể để lại di chứng biến dạng khớp bị viêm, co quắp các ngón tay, hạn chế chức năng vận động, teo cơ và có thể bị tàn phế (khoảng từ 10 – 15%). Cũng cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh có triệu chứng hơi giống VKDT như: đau nhức xương hoặc mỏi cơ hoặc mỏi khớp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp phản ứng, viêm khớp vẩy nến là những bệnh thuộc về khớp nhưng phản ứng huyết thanh về yếu tố RF âm tính, viêm khớp không đối xứng ở một hoặc nhiều khớp, các bệnh này thường gặp ở nam giới. Hoặc một số bệnh có liên quan đến khớp nhưng không phải VKDT như: lupus ban đỏ hệ thống, thoái hóa khớp hoặc viêm khớp do liên cầu nhóm A (S.pyogenes) gây thấp tim tiến triển… [B]Nên làm gì khi bị VKDT?[/B] Bệnh VKDT là bệnh mạn tính, kéo dài, để lại nhiều hậu quả xấu mà nguyên nhân chưa được xác định một cách chắc chắn. Do vậy, khi nghi ngờ bị bệnh VKDT cần đi khám bác sĩ ngay, tốt nhất là khám bác sĩ chuyên khoa xương khớp. Khi đã bị bệnh VKDT, cần xác định là điều trị sớm, tích cực, liên tục và lâu dài. Người bệnh không nên tự mua thuốc hoặc nghe sự chỉ dẫn của người khác mà mua thuốc điều trị, làm như vậy bệnh không những không khỏi mà đôi khi còn nặng hơn. Không được tiêm bất cứ loại thuốc nào vào vùng đau của khớp khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa khớp. Đối với phụ nữ trong thời gian mang thai mà bị VKDT thì phải được chỉ dẫn thật tỉ mỉ của thầy thuốc chuyên khoa khớp; cần ăn uống đủ chất, làm việc và chế độ sinh hoạt thật điều độ. Khi sinh con, nếu là con gái cần đặc biệt quan tâm đến chế độ sinh hoạt tốt cho con, tránh làm việc quá sức và làm việc trong điều kiện thời tiết lạnh. Mọi người bệnh VKDT nên có chế độ sinh hoạt hợp lý và rèn luyện cơ thể đều dặn nhằm tránh biến dạng khớp, cứng khớp, teo cơ. Hàng tháng nên đi khám bệnh theo định kỳ để bác sĩ theo dõi tình trạng sức khỏe của mình thuận lợi hơn, nếu thấy cần kết hợp điều trị giữa nội khoa, ngoại khoa hoặc vật lý liệu pháp thì bác sĩ sẽ tư vấn kịp thời cho người bệnh biết. VKDT là một trong những bệnh cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa thầy thuốc, người bệnh và gia đình bệnh nhân thì hiệu quả điều trị sẽ được tăng lên. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Viêm khớp dạng thấp
Top
Dưới