Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Răng hàm mặt
Phòng ngừa sâu răng do bú bình
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 16380, member: 730"]</p><p><strong>Tỷ lệ sâu răng ở bé đang ngày càng có xu hướng gia tăng do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do bé bú bình. Sâu răng do bú bình khiến bé bị đau nhức răng, ăn uống khó khăn. Nếu bị sâu trầm trọng, răng có thể bị nhiễm trùng nặng cần phải nhổ bỏ.</strong></p><p></p><p><strong>Khái niệm</strong></p><p></p><p></p><p>Sâu răng do bú bình là tình trạng các răng bị phá hủy một cách nhanh chóng (thường là xảy ra ở các răng phía trước, hàm trên và hàm dưới) ở bé dưới 3 tuổi có thói quen bú bình sữa. Hoặc do bé ăn nhiều chất lỏng có chứa nhiều đường như nước hoa quả (dung dịch ngọt ngậm trong miệng một thời gian dài lúc ngủ trưa hay bú bình vào ban đêm).</p><p></p><p></p><p><strong>Dấu hiệu</strong></p><p></p><p>Mẹ có thể thấy các răng phía trước, hàm trên của bé có các lỗ sâu răng lớn màu đen sẫm hoặc các răng này có thể bị phá hủy dần rồi cuối cùng bị gãy ngang.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://mevabe.net/Images/2013/81/7/chambe/sau.jpg" data-url="http://mevabe.net/Images/2013/81/7/chambe/sau.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p><strong>Biến chứng</strong></p><p></p><p></p><p>Nếu răng bé bị nhiễm trùng phải nhổ sớm các răng sữa, bé có thể gặp các vấn đề như: Ăn uống khó khăn, phát âm không chuẩn; răng mọc lệch lạc, làm sâu các răng vĩnh viễn, làm các răng vĩnh viễn có màu vàng hay màu nâu...</p><p></p><p></p><p><strong>Cách phòng ngừa sâu răng do bú bình</strong></p><p></p><p></p><p>- Không nên để cho bé có thói quen bú bình và ngậm bình sữa những lúc bé đi ngủ, nhất là ban đêm. Nếu bé cần bú bình mới ngủ được thì chỉ cho bé ngậm bình nước lọc và lấy bình ra khi bé đã ngủ.</p><p></p><p></p><p>- Tập cho bé uống sữa bằng cốc càng sớm càng tốt, thường khi bé được một tuổi. Khi uống sữa bằng cốc, chất đường trong sữa sẽ không đọng lại trên răng của bé. Hơn nữa, khi uống bằng cốc thì bé không thể đòi mang lên giường khi đi ngủ. Do đó bé cần phải chấm dứt bú bình sữa khi đã được hơn một tuổi.</p><p></p><p></p><p>- Luôn nhớ rằng chỉ cho bé bú bình vào những bữa ăn chính, không nên dùng bình sữa cho bé ngậm chạy chơi hay vào những lúc đi ngủ.</p><p></p><p></p><p>- Luôn giữ miệng của bé sạch sẽ. Sau mỗi lần ăn hay bú sữa cần vệ sinh răng miệng cho bé, mẹ nên dùng khăn hay gạc lau sạch răng cho bé.</p><p></p><p></p><p>- Mẹ cũng cần tập cho bé có thói quen chải răng. Khi bé 2-2,5 tuổi, mẹ hướng dẫn cho bé cách đánh răng đúng cách để làm sạch các kẽ răng sau khi ăn vì lúc này tất cả các răng sữa của bé đã mọc.</p><p></p><p></p><p>- Nếu bé cần ngậm núm vú những lúc đi ngủ và vào ban đêm thì phải bảo đảm núm vú sạch sẽ và không bị dính chất đường.</p><p></p><p></p><p>- Cần thường xuyên kiểm tra răng miệng của bé. Khi thấy bé có những đốm sẫm màu trên răng hoặc có biểu hiện đau nhức răng, mẹ cần đưa bé đến cơ sở y tế để khám và điều trị nếu phát hiện bệnh lý răng miệng. </p><p></p><p></p><p>- Nếu nguồn nước sử dụng không được fluor hóa để phòng ngừa sâu răng, mẹ hãy đến bác sĩ răng hàm mặt xin tư vấn cách bổ sung fluor cho bé.</p><p></p><p>(Theo Mẹ và Bé)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 16380, member: 730"] [B]Tỷ lệ sâu răng ở bé đang ngày càng có xu hướng gia tăng do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do bé bú bình. Sâu răng do bú bình khiến bé bị đau nhức răng, ăn uống khó khăn. Nếu bị sâu trầm trọng, răng có thể bị nhiễm trùng nặng cần phải nhổ bỏ.[/B] [B]Khái niệm[/B] Sâu răng do bú bình là tình trạng các răng bị phá hủy một cách nhanh chóng (thường là xảy ra ở các răng phía trước, hàm trên và hàm dưới) ở bé dưới 3 tuổi có thói quen bú bình sữa. Hoặc do bé ăn nhiều chất lỏng có chứa nhiều đường như nước hoa quả (dung dịch ngọt ngậm trong miệng một thời gian dài lúc ngủ trưa hay bú bình vào ban đêm). [B]Dấu hiệu[/B] Mẹ có thể thấy các răng phía trước, hàm trên của bé có các lỗ sâu răng lớn màu đen sẫm hoặc các răng này có thể bị phá hủy dần rồi cuối cùng bị gãy ngang. [CENTER][IMG]http://mevabe.net/Images/2013/81/7/chambe/sau.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Biến chứng[/B] Nếu răng bé bị nhiễm trùng phải nhổ sớm các răng sữa, bé có thể gặp các vấn đề như: Ăn uống khó khăn, phát âm không chuẩn; răng mọc lệch lạc, làm sâu các răng vĩnh viễn, làm các răng vĩnh viễn có màu vàng hay màu nâu... [B]Cách phòng ngừa sâu răng do bú bình[/B] - Không nên để cho bé có thói quen bú bình và ngậm bình sữa những lúc bé đi ngủ, nhất là ban đêm. Nếu bé cần bú bình mới ngủ được thì chỉ cho bé ngậm bình nước lọc và lấy bình ra khi bé đã ngủ. - Tập cho bé uống sữa bằng cốc càng sớm càng tốt, thường khi bé được một tuổi. Khi uống sữa bằng cốc, chất đường trong sữa sẽ không đọng lại trên răng của bé. Hơn nữa, khi uống bằng cốc thì bé không thể đòi mang lên giường khi đi ngủ. Do đó bé cần phải chấm dứt bú bình sữa khi đã được hơn một tuổi. - Luôn nhớ rằng chỉ cho bé bú bình vào những bữa ăn chính, không nên dùng bình sữa cho bé ngậm chạy chơi hay vào những lúc đi ngủ. - Luôn giữ miệng của bé sạch sẽ. Sau mỗi lần ăn hay bú sữa cần vệ sinh răng miệng cho bé, mẹ nên dùng khăn hay gạc lau sạch răng cho bé. - Mẹ cũng cần tập cho bé có thói quen chải răng. Khi bé 2-2,5 tuổi, mẹ hướng dẫn cho bé cách đánh răng đúng cách để làm sạch các kẽ răng sau khi ăn vì lúc này tất cả các răng sữa của bé đã mọc. - Nếu bé cần ngậm núm vú những lúc đi ngủ và vào ban đêm thì phải bảo đảm núm vú sạch sẽ và không bị dính chất đường. - Cần thường xuyên kiểm tra răng miệng của bé. Khi thấy bé có những đốm sẫm màu trên răng hoặc có biểu hiện đau nhức răng, mẹ cần đưa bé đến cơ sở y tế để khám và điều trị nếu phát hiện bệnh lý răng miệng. - Nếu nguồn nước sử dụng không được fluor hóa để phòng ngừa sâu răng, mẹ hãy đến bác sĩ răng hàm mặt xin tư vấn cách bổ sung fluor cho bé. (Theo Mẹ và Bé) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Răng hàm mặt
Phòng ngừa sâu răng do bú bình
Top
Dưới