Tập cho trẻ ăn cơm khi trẻ được 2 tuổi là thích hợp vì lúc này trẻ đã qua giai đoạn ăn cháo, đã biết cắn nhai nghiền nát thức ăn trước khi xuống dạ dày.
Để có thể dễ dàng tập cho trẻ ăn cơm, bạn đừng để bé trượt qua thời điểm ăn thô, quên mất kỹ năng nhai nuốt. Bởi khi chỉ quen nuốt chửng, bé sẽ phụ thuộc vào món bột hay cháo và rồi chuyển qua ngậm, ăn chậm, hay oẹ, hay nhả. Lúc này mới tập cho trẻ nhai và ăn cơm là quá muộn rát khó cho cả trẻ và cha mẹ.
Nếu cho trẻ ăn cơm sớm thì trẻ sẽ nuốt chửng không qua quá trình tiêu hoá bắt đầu từ miệng là nhai. Lượng tinh bột không được tiêu hoá có thể làm ảnh hưởng tới sự hấp thu của các chất dinh dưỡng khác.
Nếu cho trẻ ăn cơm muộn, khi trẻ đã mọc đủ răng, và nếu không cho trẻ tập ăn nhai thì sẽ không tạo được cảm giác ngon miệng, có thể dẫn đến biếng ăn, ảnh hưởng không tốt đến quá trình tiêu hóa và hấp thu của cơ thể.
Từ 2 tuổi trở đi cho trẻ ăn cơm như người lớn nhưng thức ăn cần được ưu tiên. Bữa ăn của trẻ phải bao gồm đầy đủ bốn nhóm dinh dưỡng chính: Tinh bột: gạo, khoai, bánh mì…; chất đạm: cá, thịt, trứng, tôm, cua, đậu hũ…; rau, trái cây tươi: nho, cam, quít, chuối, đu đủ…; dầu thực vật: tốt nhất nên dùng dầu mè, dầu ô-liu.
Cần tạo điều kiện cho trẻ luyện răng, luyện cơ nhai. Do vậy không cần thiết phải cho mọi thức ăn vào máy xay sinh tố nghiền nát mà nên thái, băm từ rất nhỏ đến nhỏ vừa, nấu từ rất mềm đến mềm vừa đến cứng để tạo cảm giác ngon miệng và giúp răng lợi, cơ nhai, cơ tiêu hóa phát triển.
Thường xuyên thay đổi cách chế biến để tạo cảm giác ngon miệng. Nếu bé không thích ăn thì nên đổi món, tìm cách chế biến khác.
Để có thể dễ dàng tập cho trẻ ăn cơm, bạn đừng để bé trượt qua thời điểm ăn thô, quên mất kỹ năng nhai nuốt. Bởi khi chỉ quen nuốt chửng, bé sẽ phụ thuộc vào món bột hay cháo và rồi chuyển qua ngậm, ăn chậm, hay oẹ, hay nhả. Lúc này mới tập cho trẻ nhai và ăn cơm là quá muộn rát khó cho cả trẻ và cha mẹ.
Nếu cho trẻ ăn cơm sớm thì trẻ sẽ nuốt chửng không qua quá trình tiêu hoá bắt đầu từ miệng là nhai. Lượng tinh bột không được tiêu hoá có thể làm ảnh hưởng tới sự hấp thu của các chất dinh dưỡng khác.
Nếu cho trẻ ăn cơm muộn, khi trẻ đã mọc đủ răng, và nếu không cho trẻ tập ăn nhai thì sẽ không tạo được cảm giác ngon miệng, có thể dẫn đến biếng ăn, ảnh hưởng không tốt đến quá trình tiêu hóa và hấp thu của cơ thể.
Từ 2 tuổi trở đi cho trẻ ăn cơm như người lớn nhưng thức ăn cần được ưu tiên. Bữa ăn của trẻ phải bao gồm đầy đủ bốn nhóm dinh dưỡng chính: Tinh bột: gạo, khoai, bánh mì…; chất đạm: cá, thịt, trứng, tôm, cua, đậu hũ…; rau, trái cây tươi: nho, cam, quít, chuối, đu đủ…; dầu thực vật: tốt nhất nên dùng dầu mè, dầu ô-liu.
Cần tạo điều kiện cho trẻ luyện răng, luyện cơ nhai. Do vậy không cần thiết phải cho mọi thức ăn vào máy xay sinh tố nghiền nát mà nên thái, băm từ rất nhỏ đến nhỏ vừa, nấu từ rất mềm đến mềm vừa đến cứng để tạo cảm giác ngon miệng và giúp răng lợi, cơ nhai, cơ tiêu hóa phát triển.
Thường xuyên thay đổi cách chế biến để tạo cảm giác ngon miệng. Nếu bé không thích ăn thì nên đổi món, tìm cách chế biến khác.
Tresosinh.net
Bài viết cùng chủ đề
- “Kéo dài” chiều cao cho con
- 0
- 1,352
- “Chữa bệnh” tâm lý ở trẻ
- 0
- 1,127
- Đừng “ủ” con quá kỹ
- 0
- 1,305
- Đừng hôn lên môi trẻ
- 0
- 2,141