Mang thai là một trong những giai đoạn đẹp nhất trong cuộc sống của bất kỳ chị em phụ nữ nào. Có nhiều người nói rằng cuộc sống của người phụ nữ sẽ không là hoàn hảo đến khi cô ấy mang thai và sinh con. Tuy nhiên, để làm một bà bầu thông minh, chăm sóc bà bầu đúng cách, để có được một quá trình mang thai khỏe mạnh, an toàn là điều không đơn giản.
Khám thai định kỳ để bảo vệ sức khỏe mẹ và bé
Để đảm bảo sức khỏe thai kỳ, các bà mẹ nên lưu ý khám thai định kỳ, trung bình khoảng 7 lần trong suốt thai kỳ. Những lợi ích của việc khám thai định kỳ bao gồm: phát hiện bệnh tật của mẹ khi mang thai; theo dõi sự phát triển, phát hiện dị tật hay những điểm bất thường ở thai nhi; xác định sự thích nghi của cơ thể mẹ và thai nhi; giúp mẹ điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp và xác định khoảng thời gian sinh con.
Nhau tiền đạo và những điều cần biết
Nhau tiền đạo là tình trạng xảy ra khi một phần hoặc tất cả bánh nhau nằm vắt ngang qua cổ tử cung thay vì bám cao hơn trên thành tử cung của người mẹ. Bình thường, bánh nhau bám ở vùng đáy hoặc thân tử cung. Trong trường hợp bánh nhau bám ở đoạn dưới tử cung, che một phần hay che kín cổ tử cung thì được gọi là Nhau tiền đạo.
Nhau tiền đạo nghĩa là bánh nhau nằm trước đường đi của thai nhi khi sanh ngã âm đạo. Do đó, trong những trường hợp này đa số phải mổ lấy thai.
Theo dõi cân nặng của thai nhi theo từng thời kỳ
Thai nhi ở trong bụng có khỏe không, nặng bao nhiêu kí, chiều dài bao nhiêu, lớn lên như thế nào,… là điều mà bất cứ mẹ bầu nào cũng quan tâm. Ngay cả khi đi siêu âm về, đã biết được chính xác cân nặng, chiều dài, sức khỏe của thai nhi, các mẹ vẫn còn rất băn khoăn và lo lắng cho sự phát triển của các con. Do vậy cần tìm hiểu cân nặng thai nhi như thế nào là đúng chuẩn hay bảng cân nặng thai nhi có những chỉ số như thế nào thì được gọi là đúng chuẩn.
Các triệu chứng khi mang thai
Mỗi một chị em lại có những triệu chứng khác nhau, không ai giống ai một cách tuyệt đối. Có một số triệu chứng phổ biến mà nhiều chị em gặp phải như: ốm nghén, buồn ngủ, chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, thèm ăn, đau lưng khi mang thai, chuột rút… Một số chị em có những triệu chứng như thế này khi mang thai đặc biệt trong thời gian đầu.
Để giảm bớt những cảm giác khó chịu của thời gian đầu mang thai, các mẹ có thể ăn những thực phẩm giàu vitamin C, vitamin B, folate, photpho... để giúp tăng sức đề kháng, chống mệt mỏi, giảm triệu chứng buồn nôn và chống táo bón.
Khám thai định kỳ để bảo vệ sức khỏe mẹ và bé
Để đảm bảo sức khỏe thai kỳ, các bà mẹ nên lưu ý khám thai định kỳ, trung bình khoảng 7 lần trong suốt thai kỳ. Những lợi ích của việc khám thai định kỳ bao gồm: phát hiện bệnh tật của mẹ khi mang thai; theo dõi sự phát triển, phát hiện dị tật hay những điểm bất thường ở thai nhi; xác định sự thích nghi của cơ thể mẹ và thai nhi; giúp mẹ điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp và xác định khoảng thời gian sinh con.
Nhau tiền đạo và những điều cần biết
Nhau tiền đạo là tình trạng xảy ra khi một phần hoặc tất cả bánh nhau nằm vắt ngang qua cổ tử cung thay vì bám cao hơn trên thành tử cung của người mẹ. Bình thường, bánh nhau bám ở vùng đáy hoặc thân tử cung. Trong trường hợp bánh nhau bám ở đoạn dưới tử cung, che một phần hay che kín cổ tử cung thì được gọi là Nhau tiền đạo.
Nhau tiền đạo nghĩa là bánh nhau nằm trước đường đi của thai nhi khi sanh ngã âm đạo. Do đó, trong những trường hợp này đa số phải mổ lấy thai.
Theo dõi cân nặng của thai nhi theo từng thời kỳ
Thai nhi ở trong bụng có khỏe không, nặng bao nhiêu kí, chiều dài bao nhiêu, lớn lên như thế nào,… là điều mà bất cứ mẹ bầu nào cũng quan tâm. Ngay cả khi đi siêu âm về, đã biết được chính xác cân nặng, chiều dài, sức khỏe của thai nhi, các mẹ vẫn còn rất băn khoăn và lo lắng cho sự phát triển của các con. Do vậy cần tìm hiểu cân nặng thai nhi như thế nào là đúng chuẩn hay bảng cân nặng thai nhi có những chỉ số như thế nào thì được gọi là đúng chuẩn.
Các triệu chứng khi mang thai
Mỗi một chị em lại có những triệu chứng khác nhau, không ai giống ai một cách tuyệt đối. Có một số triệu chứng phổ biến mà nhiều chị em gặp phải như: ốm nghén, buồn ngủ, chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, thèm ăn, đau lưng khi mang thai, chuột rút… Một số chị em có những triệu chứng như thế này khi mang thai đặc biệt trong thời gian đầu.
Để giảm bớt những cảm giác khó chịu của thời gian đầu mang thai, các mẹ có thể ăn những thực phẩm giàu vitamin C, vitamin B, folate, photpho... để giúp tăng sức đề kháng, chống mệt mỏi, giảm triệu chứng buồn nôn và chống táo bón.