Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có gây nguy hiểm không?
Nội dung
<p>[QUOTE="chuson071094, post: 20503, member: 9160"]</p><p>Bệnh trào ngược thực quản thực quản đang đứng đầu bảng trong nhóm các bệnh nguy hiểm liên quan đến hệ tiêu hóa. Theo điều tra của đại học Gastroenterology Mỹ thì năm 2010, bảo hiểm nước Mỹ đã phải chi 2,5 tỷ USD mỗi tuần cho các cơ sở y tế điều trị các chứng bệnh liên quan đến trào ngược dạ dày thực quản (hay còn được gọi là bệnh GERD). Vậy bệnh trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không? Cách điều trị bệnh này như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây.</p><p></p><p>Những con số khủng kiếp liên quan đến bệnh trào ngược dạ dày thực quản</p><p>Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có thể xem là căn bệnh của xã hội hiện đại. Theo các tài liệu cổ trong y học thì trước đây bệnh này vốn không phổ biến. Nó chỉ thực sự bùng nổ vào thời kì các nước Châu Âu tiến hành cách mạng công nghiệp. Đến nay, trào ngược dạ dày thực quản đã trở thành căn bệnh đáng báo động ở các nước phát triển. Bộ y tế Mỹ cho biết, trong năm 2010, bảo hiểm nước này đã phải chi 2,5 tỷ USD hàng tuần cho các cơ sở y tế điều trị các chứng bệnh liên quan đến trào ngược dạ dày thực quản.</p><p></p><p>Năm 2010 có 4,7 triệu người Mỹ nhập viện vì trào ngược dạ dày thực quản trong đó có tới 1.6 triệu người tử vong. Hằng năm, có đến 64,6 triệu đơn thuốc dùng cho bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản được đề xuất tại Mỹ. Khảo sát này cũng cho biết, có khoảng 3,1 triệu người nhận viện tại Mỹ do những biến chứng do trào ngược dạ dày thực quản gây ra. Có khoảng 5% tất cả các bệnh nhân đến xin ý kiến bác sĩ riêng của họ về vấn đề trào ngược dạ dày. 80% bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản gặp các vấn đề với thực phẩm, 60% bị ảnh hưởng đến giấc ngủ và 40% những người bị trào ngược gặp phiền hà trong công việc khi những triệu chứng của trào ngược dạ dày thực quản xuất hiện.</p><p></p><p></p><p>Ở nước ta, bộ y tế cho biết có khoảng 14 triệu người mắc chứng trào ngược dạ dày thực quản. Trong đó, thành thị có tỉ lệ mắc trào ngược dạ dày thực quản cao hơn nông thôn. Thống kê cũng cho biết, đối tượng dân văn phòng là những người có nguy cơ mắc chứng trào ngược dạ dày thực quản cao nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do dân văn phòng ít vận động, dễ bị stress và sử dụng các món ăn công nghiệp nhiều hơn người bình thường.</p><p></p><p>Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không?</p><p>Cũng theo bộ y tế, có đến 10 – 20 % số người khám bệnh về đường tiêu hóa bị chuẩn đoán là mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Các biểu hiện của bệnh dễ bị nhập nhằng với một số bệnh khác nên phần đa mọi người vẫn chưa hình dung hết mức độ nguy hiểm của căn bệnh này khi biến chứng lâu ngày.</p><p></p><p>Bệnh bệnh trào ngược dạ dày thực quản là căn bệnh có nhiều mức độ với từng biểu hiện khác nhau. Do đó, bệnh trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm hay không còn phù thuộc vào mức độ của từng cá nhân cũng như sự phát hiện kịp thời của người mắc phải. Nếu được khám và điều trị kịp thời thuốc trào ngược dạ dày có thể được kiểm soát và loại bỏ. Trong những trường hợp nặng, nó có thể biến chứng thành các bệnh nguy hiểm. Nếu tần suất tiếp xúc của acid dạ dày với niêm mạc thực quản càng lớn sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm như:</p><p></p><p>+ Barret thực quản:</p><p></p><p>Khi các acid dạ dày thường xuyên tiếp xúc với tế bào thực quản, cộng với các tổn thương liên tục sẽ khiến các tế bào này có thể bị thay đổi màu sắc và thành phần. Hiện tượng này có tên gọi khoa học là Barret thực quản. Bệnh Barret thực quản ẩn chứa nguy cơ dẫn đến ung thư thực quản rất cao.</p><p></p><p></p><p>+ Loét và chảy máu thực quản:</p><p></p><p>Khi axit dạ dày trào ngược tiếp xúc với niêm mạc thực quản có thể làm xói mòn các niêm mạc từ đó gây loét và chảy máu thực quản. Hiện tượng này gây đau và khiến người bệnh có cảm giác khó nuốt ngay cả khi uống nước. Biểu hiện của bệnh này tương tự như viêm sung huyết hang vị.</p><p></p><p>+ Hẹp thực quản:</p><p></p><p>Khi các vết loét thực quản lành lại thành mô sẹo, chúng sẽ làm thu hẹp thực quản gây ra tình trạng khó nuốt. Khi đó người bệnh luôn có cảm giác vướng ở cổ họng và việc ăn uống trở nên khó khăn hơn.</p><p></p><p>+ Ung thư thực quản:</p><p></p><p>Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trào ngược dạ dày thực quản chính là đoạn ung thư thực quản. Hiện tượng này thường xuất hiện sự thay đổi trên bề mặt thực quản. Giai đoạn barrett thực quản nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời dễ biến chứng thành ung thư thực quản. Theo WHO, mỗi năm thế giới có khoảng 6 trăm ngàn ca ung thư thực quản và dạ dày. Riêng ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 7.000 ca ung thư thực quản. Đáng lo ngại là người bệnh thường được chẩn đoán muộn nên tỉ lệ sống thêm 3 năm là dưới 5%.</p><p></p><p>Điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản</p><p>Để điều trị được bệnh trào ngược dạ dày thực quản, người bệnh cần khám và điều trị tại bệnh viện hoặc các cơ sở y tế có uy tín. Khi đã chuyển thành Barrett thực quản thì không thể điều trị hết bằng thuốc mà cần theo dõi kỹ bằng nội soi, nếu có dấu hiệu nguy cơ cao chuyển sang ung thư thì can thiệp bằng thủ thuật hoặc phẫu thuật.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, bệnh nhân cần tuân thủ các yêu cầu sau đây:</p><p></p><p>+ Nên nằm ngủ cao 15 cm so với chân, không nên nằm sấp khi ngủ.</p><p></p><p>+ Không ăn bữa ăn quá no, nên chia làm nhiều bữa ăn ít hơn.</p><p></p><p>+ Có chế độ giảm cân nếu thừa cân, béo phì</p><p></p><p>+ Khi điều trị cần ngưng các thuốc kích thích dạ dày.</p><p></p><p>+ Hạn chế thức ăn có nhiều dầu mỡ</p><p></p><p>+ Hạn chế ăn các loại trái cây có chứa thành phần axit và có vị chua như cam, chanh, bưởi, cà chua, cóc, me…</p><p></p><p>+ Cần kiêng rượu bia, cà phê, thuốc lá, nước uống có ga.</p><p></p><p>Quý độc giả có thể tìm hiểu thêm cơ chế chữa bệnh của bài thuốc gia truyền độc quyền này qua hotline 0989263832 – 0947133956 hoặc tới thăm khám trực tiếp địa chỉ của Nhà thuốc Hải Sáu: Ngã tư Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình để nhận tư vấn điều trị tốt nhất.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="chuson071094, post: 20503, member: 9160"] Bệnh trào ngược thực quản thực quản đang đứng đầu bảng trong nhóm các bệnh nguy hiểm liên quan đến hệ tiêu hóa. Theo điều tra của đại học Gastroenterology Mỹ thì năm 2010, bảo hiểm nước Mỹ đã phải chi 2,5 tỷ USD mỗi tuần cho các cơ sở y tế điều trị các chứng bệnh liên quan đến trào ngược dạ dày thực quản (hay còn được gọi là bệnh GERD). Vậy bệnh trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không? Cách điều trị bệnh này như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây. Những con số khủng kiếp liên quan đến bệnh trào ngược dạ dày thực quản Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có thể xem là căn bệnh của xã hội hiện đại. Theo các tài liệu cổ trong y học thì trước đây bệnh này vốn không phổ biến. Nó chỉ thực sự bùng nổ vào thời kì các nước Châu Âu tiến hành cách mạng công nghiệp. Đến nay, trào ngược dạ dày thực quản đã trở thành căn bệnh đáng báo động ở các nước phát triển. Bộ y tế Mỹ cho biết, trong năm 2010, bảo hiểm nước này đã phải chi 2,5 tỷ USD hàng tuần cho các cơ sở y tế điều trị các chứng bệnh liên quan đến trào ngược dạ dày thực quản. Năm 2010 có 4,7 triệu người Mỹ nhập viện vì trào ngược dạ dày thực quản trong đó có tới 1.6 triệu người tử vong. Hằng năm, có đến 64,6 triệu đơn thuốc dùng cho bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản được đề xuất tại Mỹ. Khảo sát này cũng cho biết, có khoảng 3,1 triệu người nhận viện tại Mỹ do những biến chứng do trào ngược dạ dày thực quản gây ra. Có khoảng 5% tất cả các bệnh nhân đến xin ý kiến bác sĩ riêng của họ về vấn đề trào ngược dạ dày. 80% bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản gặp các vấn đề với thực phẩm, 60% bị ảnh hưởng đến giấc ngủ và 40% những người bị trào ngược gặp phiền hà trong công việc khi những triệu chứng của trào ngược dạ dày thực quản xuất hiện. Ở nước ta, bộ y tế cho biết có khoảng 14 triệu người mắc chứng trào ngược dạ dày thực quản. Trong đó, thành thị có tỉ lệ mắc trào ngược dạ dày thực quản cao hơn nông thôn. Thống kê cũng cho biết, đối tượng dân văn phòng là những người có nguy cơ mắc chứng trào ngược dạ dày thực quản cao nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do dân văn phòng ít vận động, dễ bị stress và sử dụng các món ăn công nghiệp nhiều hơn người bình thường. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không? Cũng theo bộ y tế, có đến 10 – 20 % số người khám bệnh về đường tiêu hóa bị chuẩn đoán là mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Các biểu hiện của bệnh dễ bị nhập nhằng với một số bệnh khác nên phần đa mọi người vẫn chưa hình dung hết mức độ nguy hiểm của căn bệnh này khi biến chứng lâu ngày. Bệnh bệnh trào ngược dạ dày thực quản là căn bệnh có nhiều mức độ với từng biểu hiện khác nhau. Do đó, bệnh trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm hay không còn phù thuộc vào mức độ của từng cá nhân cũng như sự phát hiện kịp thời của người mắc phải. Nếu được khám và điều trị kịp thời thuốc trào ngược dạ dày có thể được kiểm soát và loại bỏ. Trong những trường hợp nặng, nó có thể biến chứng thành các bệnh nguy hiểm. Nếu tần suất tiếp xúc của acid dạ dày với niêm mạc thực quản càng lớn sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: + Barret thực quản: Khi các acid dạ dày thường xuyên tiếp xúc với tế bào thực quản, cộng với các tổn thương liên tục sẽ khiến các tế bào này có thể bị thay đổi màu sắc và thành phần. Hiện tượng này có tên gọi khoa học là Barret thực quản. Bệnh Barret thực quản ẩn chứa nguy cơ dẫn đến ung thư thực quản rất cao. + Loét và chảy máu thực quản: Khi axit dạ dày trào ngược tiếp xúc với niêm mạc thực quản có thể làm xói mòn các niêm mạc từ đó gây loét và chảy máu thực quản. Hiện tượng này gây đau và khiến người bệnh có cảm giác khó nuốt ngay cả khi uống nước. Biểu hiện của bệnh này tương tự như viêm sung huyết hang vị. + Hẹp thực quản: Khi các vết loét thực quản lành lại thành mô sẹo, chúng sẽ làm thu hẹp thực quản gây ra tình trạng khó nuốt. Khi đó người bệnh luôn có cảm giác vướng ở cổ họng và việc ăn uống trở nên khó khăn hơn. + Ung thư thực quản: Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trào ngược dạ dày thực quản chính là đoạn ung thư thực quản. Hiện tượng này thường xuất hiện sự thay đổi trên bề mặt thực quản. Giai đoạn barrett thực quản nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời dễ biến chứng thành ung thư thực quản. Theo WHO, mỗi năm thế giới có khoảng 6 trăm ngàn ca ung thư thực quản và dạ dày. Riêng ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 7.000 ca ung thư thực quản. Đáng lo ngại là người bệnh thường được chẩn đoán muộn nên tỉ lệ sống thêm 3 năm là dưới 5%. Điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản Để điều trị được bệnh trào ngược dạ dày thực quản, người bệnh cần khám và điều trị tại bệnh viện hoặc các cơ sở y tế có uy tín. Khi đã chuyển thành Barrett thực quản thì không thể điều trị hết bằng thuốc mà cần theo dõi kỹ bằng nội soi, nếu có dấu hiệu nguy cơ cao chuyển sang ung thư thì can thiệp bằng thủ thuật hoặc phẫu thuật. Bên cạnh đó, bệnh nhân cần tuân thủ các yêu cầu sau đây: + Nên nằm ngủ cao 15 cm so với chân, không nên nằm sấp khi ngủ. + Không ăn bữa ăn quá no, nên chia làm nhiều bữa ăn ít hơn. + Có chế độ giảm cân nếu thừa cân, béo phì + Khi điều trị cần ngưng các thuốc kích thích dạ dày. + Hạn chế thức ăn có nhiều dầu mỡ + Hạn chế ăn các loại trái cây có chứa thành phần axit và có vị chua như cam, chanh, bưởi, cà chua, cóc, me… + Cần kiêng rượu bia, cà phê, thuốc lá, nước uống có ga. Quý độc giả có thể tìm hiểu thêm cơ chế chữa bệnh của bài thuốc gia truyền độc quyền này qua hotline 0989263832 – 0947133956 hoặc tới thăm khám trực tiếp địa chỉ của Nhà thuốc Hải Sáu: Ngã tư Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình để nhận tư vấn điều trị tốt nhất. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản có gây nguy hiểm không?
Top
Dưới