Chữa đau bụng đi ngoài tại nhà cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả, tác dụng nhanh là điều mà bà mẹ nào cũng mong muốn. Trẻ sơ sinh hệ tiêu hóa còn non nớt nên việc bị tiêu chảy là rất khó tránh khỏi. Việc sử dụng những bài thuốc dân gian để điều trị cho bé đã được thực hiện từ lâu trong dân gian. Vì thế, các mẹ có thể áp dụng những bài thuốc này ngay khi phát hiện con mình bị tiêu chảy.
Nguồn chia sẻ bài viết http://dieutritieuchay.com/cach-chua-dau-bung-di-ngoai-cho-tre-so-sinh-tai-nha-nhanh-nhat/
Các cách chữa đau bụng đi ngoài cho trẻ sơ sinh tại nhà hiệu quả
1. Lá ổi
Nguyên liệu: Lá ổi non 15 lá; nước sạch 1,5 cốc; muối. Mẹ lấy lá ổi rửa sạch ngâm nước muối khoảng 10 – 15 phút. Sau đó, cho lá ổi vào nấu với 1,5 chén nước, đun sôi khoảng 30 phút rồi nêm một chút muối. Cuối cùng, lọc lấy nước cho bé uống dần trong ngày. Đây là một trong những cách chữa đi ngoài nhanh nhất.
2. Lá cây nhót
Lá nhót sao vàng, sắc nước uống để trị tiêu chảy. Dùng lá nhót tươi (20-30g) hoặc lá khô (6-12g), thái nhỏ, sao vàng, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày.
3. Gạo lứt rang
Mua gạo lứt, về lựa hạt gạo xấu ra, không vo mà đem đi rang cho vàng, khi thấy thơm thì tắt lửa để vào lọ dùng dần. Gạo nứt rang nấu nước cho bé uống là cách chữa bệnh đi ngoài ở trẻ rất nhanh khỏi. Mỗi lần các mẹ lấy khoảng 100g gạo rang nấu với 2 lít nước và chút muối, nấu đến khi hạt gạo chín mềm là được. Các mẹ lấy nước này cho bé uống từ 3 đến 5 ngày là khỏi.
Những lưu ý khi chữa đau bụng đi ngoài cho trẻ sơ sinh tại nhà
-Tiếp tục cho trẻ bú mẹ và tăng số cữ bú.
-Nếu trẻ không ăn sữa mẹ, tiếp tục cho bé ăn sữa công thức mà trước đó bé vẫn ăn và số lần ăn trong ngày, có thể pha loãng sữa hơn so với bình thường.
– Cần phải cho trẻ bị tiêu chảy uống thêm dung dịch oresol để bù nước và điện giải.
– Cần cho trẻ đi bệnh viện nếu thấy các dấu hiệu sau: Tình trạng tiêu chảy của trẻ không được cải thiện, trẻ vật vã kích thích, mệt nhiều, bú kém, nôn nhiều, đi ngoài nhiều nước, sốt cao, đái ít, chi lạnh, mắt trũng, phân có máu…
Để biết thêm về những cách trị tiêu chảy cho trẻ sơ sinh tại nhà, bạn xem tại http://dieutritieuchay.com/cach-chua-dau-bung-di-ngoai-cho-tre-so-sinh-tai-nha-nhanh-nhat/
Nguồn chia sẻ bài viết http://dieutritieuchay.com/cach-chua-dau-bung-di-ngoai-cho-tre-so-sinh-tai-nha-nhanh-nhat/
Các cách chữa đau bụng đi ngoài cho trẻ sơ sinh tại nhà hiệu quả
1. Lá ổi
Nguyên liệu: Lá ổi non 15 lá; nước sạch 1,5 cốc; muối. Mẹ lấy lá ổi rửa sạch ngâm nước muối khoảng 10 – 15 phút. Sau đó, cho lá ổi vào nấu với 1,5 chén nước, đun sôi khoảng 30 phút rồi nêm một chút muối. Cuối cùng, lọc lấy nước cho bé uống dần trong ngày. Đây là một trong những cách chữa đi ngoài nhanh nhất.
2. Lá cây nhót
Lá nhót sao vàng, sắc nước uống để trị tiêu chảy. Dùng lá nhót tươi (20-30g) hoặc lá khô (6-12g), thái nhỏ, sao vàng, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày.
3. Gạo lứt rang
Mua gạo lứt, về lựa hạt gạo xấu ra, không vo mà đem đi rang cho vàng, khi thấy thơm thì tắt lửa để vào lọ dùng dần. Gạo nứt rang nấu nước cho bé uống là cách chữa bệnh đi ngoài ở trẻ rất nhanh khỏi. Mỗi lần các mẹ lấy khoảng 100g gạo rang nấu với 2 lít nước và chút muối, nấu đến khi hạt gạo chín mềm là được. Các mẹ lấy nước này cho bé uống từ 3 đến 5 ngày là khỏi.
Những lưu ý khi chữa đau bụng đi ngoài cho trẻ sơ sinh tại nhà
-Tiếp tục cho trẻ bú mẹ và tăng số cữ bú.
-Nếu trẻ không ăn sữa mẹ, tiếp tục cho bé ăn sữa công thức mà trước đó bé vẫn ăn và số lần ăn trong ngày, có thể pha loãng sữa hơn so với bình thường.
– Cần phải cho trẻ bị tiêu chảy uống thêm dung dịch oresol để bù nước và điện giải.
– Cần cho trẻ đi bệnh viện nếu thấy các dấu hiệu sau: Tình trạng tiêu chảy của trẻ không được cải thiện, trẻ vật vã kích thích, mệt nhiều, bú kém, nôn nhiều, đi ngoài nhiều nước, sốt cao, đái ít, chi lạnh, mắt trũng, phân có máu…
Để biết thêm về những cách trị tiêu chảy cho trẻ sơ sinh tại nhà, bạn xem tại http://dieutritieuchay.com/cach-chua-dau-bung-di-ngoai-cho-tre-so-sinh-tai-nha-nhanh-nhat/
Bài viết cùng chủ đề
- “Kéo dài” chiều cao cho con
- 0
- 1,351
- “Chữa bệnh” tâm lý ở trẻ
- 0
- 1,127
- Đừng “ủ” con quá kỹ
- 0
- 1,305
- Đừng hôn lên môi trẻ
- 0
- 2,139