Mất ngủ ngày càng xuất hiện do nhiều nguyên nhân khiến cho con người bị mệt mỏi, căng thẳng và cả suy nhược thần kinh,… Có người chọn cách uống thuốc ngủ thì cũng có người chọn cách bấm nguyệt trị mất ngủ để tránh các tác dụng phụ của thuốc. Cùng tham khảo một số vị trí bấm nguyệt trị mất ngủ dưới đây để xua tan căn bệnh khó chịu này nhé.
Bấm nguyệt trị mất ngủ thực hiện ra sao?
Trong quá trình tìm hiểu các bác sĩ tại Cách Trị Mất Ngủ nhận thấy thực hiện bấm nguyệt ở vị trí sau có thể mang lại hiệu quả.
Bấm nguyệt trị mất ngủ vùng đầu và vùng mặt
Đầu tiên, người bấm cần làm ấn hai tay bằng cách xoa vào nhau rồi xoa nhẹ thật đều khắp vùng mặt từ 15 – 20 lần. Dùng hai ngón giữa day nhẹ tại huyệt Ấn đường – là điểm giữa sống mũi giao với hai đầu lông mày. Lặp lại động tác này từ 15 – 20 lần. Tiếp theo vuốt nhẹ phía hai bên lông mày xuôi về thái dương rồi day nhẹ 2 bên thái dương 30 lần ở mỗi bên.
Đây là cách bấm nguyệt trị mất ngủ đồng thời làm giảm những cơn đau đầu. Chỉ cần dùng ngón trỏ bấm nhẹ vào huyệt An miên – hai bên cạnh xương lồi phía sau tai, vừa bấm vừa day nhẹ mỗi bên 15 lần. Tiếp theo ngửa cằm lên cao rồi bạn dùng hai bàn tay vuốt nhẹ nhàng vùng cổ theo chiều từ trên xuống dưới và ngược lại. Lặp lại động tác lên tục đều đặn một cách chậm rãi cho đến khi cảm thấy vùng cổ ấm nóng.
Bấm nguyệt trị mất ngủ ở bàn chân
Đầu tiên, hãy ngâm hai bàn chân ngập trong chậu nước ấm có pha thêm chút muối. Khi hai bàn chân tấy đỏ do sự nở ra của các mạch máu thì dùng khăn bông lau khô chân. Tiếp theo dùng hai ngón tay day bấm vào huyệt tại điểm lõm dưới bàn chân, thực hiện động tác day bấm từ 30 – 40 lần ở mỗi bên chân. Khi thực hiện các động tác bấm nguyệt trị mất ngủ này cần này cần tập trung toàn bộ tinh thần, hít thở đều và thư giãn… thì mới có thể đạt hiệu quả cao và nhanh chóng.
Lưu ý khi bấm nguyệt trị mất ngủ
Nguồn: https://cachtrimatngu.com/bam-nguyet-tri-mat-ngu
Bấm nguyệt trị mất ngủ thực hiện ra sao?
Trong quá trình tìm hiểu các bác sĩ tại Cách Trị Mất Ngủ nhận thấy thực hiện bấm nguyệt ở vị trí sau có thể mang lại hiệu quả.
Bấm nguyệt trị mất ngủ vùng đầu và vùng mặt
Đầu tiên, người bấm cần làm ấn hai tay bằng cách xoa vào nhau rồi xoa nhẹ thật đều khắp vùng mặt từ 15 – 20 lần. Dùng hai ngón giữa day nhẹ tại huyệt Ấn đường – là điểm giữa sống mũi giao với hai đầu lông mày. Lặp lại động tác này từ 15 – 20 lần. Tiếp theo vuốt nhẹ phía hai bên lông mày xuôi về thái dương rồi day nhẹ 2 bên thái dương 30 lần ở mỗi bên.
Đây là cách bấm nguyệt trị mất ngủ đồng thời làm giảm những cơn đau đầu. Chỉ cần dùng ngón trỏ bấm nhẹ vào huyệt An miên – hai bên cạnh xương lồi phía sau tai, vừa bấm vừa day nhẹ mỗi bên 15 lần. Tiếp theo ngửa cằm lên cao rồi bạn dùng hai bàn tay vuốt nhẹ nhàng vùng cổ theo chiều từ trên xuống dưới và ngược lại. Lặp lại động tác lên tục đều đặn một cách chậm rãi cho đến khi cảm thấy vùng cổ ấm nóng.
Bấm nguyệt trị mất ngủ ở bàn chân
Đầu tiên, hãy ngâm hai bàn chân ngập trong chậu nước ấm có pha thêm chút muối. Khi hai bàn chân tấy đỏ do sự nở ra của các mạch máu thì dùng khăn bông lau khô chân. Tiếp theo dùng hai ngón tay day bấm vào huyệt tại điểm lõm dưới bàn chân, thực hiện động tác day bấm từ 30 – 40 lần ở mỗi bên chân. Khi thực hiện các động tác bấm nguyệt trị mất ngủ này cần này cần tập trung toàn bộ tinh thần, hít thở đều và thư giãn… thì mới có thể đạt hiệu quả cao và nhanh chóng.
Lưu ý khi bấm nguyệt trị mất ngủ
- Những người bị chấn thương tim hay tăng huyết áp, xương khớp, không nên áp dụng bấm nguyệt trị mất ngủ bởi các tác động mạnh của phương pháp sẽ gây tổn thương bong gân, xương khớp, đau cột sống.
- Người vừa uống rượu bia, để bụng quá no hoặc quá đói khi bấm huyệt sẽ bị đau dạ dày, ảnh hưởng không tốt cho hệ tiêu hóa.
- Phương pháp bấm nguyệt trị mất ngủ này cũng có thể gây ra chấn thương, nhẹ thì nhức mỏi, nặng thì tổn thương cột sống cho những người bị chấn thương kể cả vết thương kín hay hở.
- Nếu người bấm nguyệt trị mất ngủ thiếu chuyên môn day ấn không đúng cách, không phù hợp thể trạng người bệnh có thể gây cảm giác đau mỏi toàn thân, ê ẩm.
- Các vị trí như đốt sống cổ, cột sống tập trung tủy sống hoặc trung khu hô hấp nên nếu làm sai cách có thể gây ra tác hại co rút cổ, nặng nề hơn nữa là gây yếu liệt tứ chi, bong gân cột sống, dập tủy, … thậm chí có thể gây tử vong.
Nguồn: https://cachtrimatngu.com/bam-nguyet-tri-mat-ngu