Viêm xương chậu là một bệnh viêm khớp rất thường gặp ở nữ giới, đặc biệt là khi mang thai và cả ngay sau khi sinh con. Bệnh viêm xương chậu có triệu chứng rất dễ nhầm lẫm với các bệnh xương khớp khác như đau thần kinh hoạt hay thoái hóa cột sống, bởi cơn đau xuất hiện ở vùng thắt lưng. Chính vì thế, chúng ta cần nắm rõ những thông tin về nguyên nhân cũng như triệu chứng của viêm xương chậu http://www.daumoixuongkhop.net/viem-xuong-chau-nguyen-nhan-dau.html để nhận biết chính xác bệnh để việc điều trị hiệu quả và nhanh chóng hơn. Hãy cùng theo dõi bài viết sau đây để hiểu rõ hơn nhé.
Triệu chứng của bệnh viêm xương chậu
Khi mắc bệnh, vùng xương chậu sẽ bị viêm ở một bên hoặc ở cả hai bên. Người bệnh sẽ cảm thấy những cơn đau âm ỉ, kéo dài ở vùng cột sống thắt lưng, ở giữa hai mông, vùng chậu hông có kèm theo teo cơ mông. Các triệu chứng này cũng khá giống với tình trạng tổn thương cột sống, đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, đau thần kinh tọa... nên nhiều bệnh nhân bị chẩn đoán nhầm lẫn. Cơn đau do viêm xương chậu thường có tính chất âm ỉ và kéo dài dai dẳng, vô cùng khó chịu. Hơn nữa, có những trường hợp người bệnh khiến cho cả nam giới lẫn nữ giới sau khi sinh đau đớn dữ dội, thậm chí là không thể chịu đựng nổi, làm ảnh hưởng đến công việc hàng ngày như không thể ngồi lâu, khó cúi xuống, nghiêng hoặc xoay người rất khó khăn.
Cơn đau đớn do bệnh viêm xương chậu gây ra còn khiến người bệnh mất ngủ, gây tâm trạng buồn rầu, lo lắng. Viêm xương chậu có khả năng lây lan sang những vùng khác làm tổn thương đến dây thần kinh tọa, làm teo cơ đùi, cơ mông. Với phụ nữ mang thai, thường sẽ phát bệnh sau vài tháng mang thai và kéo dài trong suốt thời kỳ mang thai và sau khi sinh con. Ngoài ra, còn có những trường hợp người bệnh viêm xương chậu có những triệu chứng đau bụng âm ỉ, đau bụng dưới, đau khi đại tiểu tiện, tiết dịch hay chảy máu ở âm đạo một cách bất thường, giao hợp bị đau, sốt và rét run, buồn nôn và nôn. Khi khám cảm thấy đau ở cổ tử cung, đau túi cùng âm đạo.
Ở những người phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ, viêm xương chậu thường thể hiện của viêm nhiễm vùng chậu như viêm vòi trứng, viêm cổ tử cung. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây nên tình trạng tắc vòi trứng gây vô sinh, thai ngoài tử cung, nhiễm khuẩn mãn tính, tích mủ vòi trứng, buồng trứng... Những tổn thương do bệnh viêm xương chậu mãn tính gây ra sẽ dẫn đến những biên chứng như dính khớp, làm cho khung chậu không thể giãn ra được trong thời kỳ mang thai và sinh đẻ sau này, khiến cho thai nhi khó có thể đi qua bởi tiểu khung đã bị hẹp, lúc này phải mổ để lấy thai.
Các bác sĩ chuyên khoa có thể phát hiện bệnh viêm xương chậu bằng cách thực hiện biện pháp như sau: cho bệnh nhân nằm nghiêng, hai chân duỗi thẳng, lúc này bác sĩ sẽ dùng tay ấn mạnh lên vùng xương cánh chậu, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau nhức xương khớp ở vùng khớp cùng chậu. Hoặc bệnh nhân nằm ngừa lên, trong tư thế hai chân duỗi thẳng, bác sĩ sẽ dùng tay ấn mạnh lên hai cánh chậu từ trên xuống dưới theo tư thế ép ngửa khung chậu, người bệnh sẽ thấy đau ở khớp cùng chậu. Khi chụp X-Quang khung chậu thấy khớp cùng chậu có thể bị tổn thương ở những mức độ khác nhau.
Tham khảo thuốc trị đau nhức xương khớp tại đây http://www.daumoixuongkhop.net/tri-benh-dau-nhuc-xuong-khop-uong-thuoc-gi.html
Nếu bệnh viêm xương chậu bước vào giai đoạn muộn, khớp có thể bị dính lại hoàn toàn, thậm chí là không thể phân biệt được khớp cùng chậu nữa. Trên phim chụp X-quang khung chậu có thể thấy các hình ảnh khác như viêm khớp mu, viêm khớp háng và gai xương chậu. Điều đáng lưu ý là phụ nữ mang thai tuyệt đối không được chụp X-quang khung chậu, bởi sẽ gây những tổn thương rất lớn đến thai nhi.
Cách phòng tránh cũng như điều trị bệnh viêm xương chậu
Để chữa trị viêm xương chậu, bác sĩ thường chỉ định sử dụng các loại thuốc kháng sinh có hoạt phổ rộng hoặc tốtn hất là theo kháng sinh đồ. Đối với trường hợp bệnh nặng thì cần phải sử dụng phối hợp các loại thuốc như cefotaxime, ceftriaxone với metronidazole, azithromycine, roxithromicine, clindamycine, gentamycine... Để điều trị triệu chứng đau nhức hiệu quả thì cần dùng đến các loại thuốc chống viêm, giảm đau, tiêm corticoid vào khớp cùng chậu, nhưng bất kì trường hợp nào thì cũng cần có sự chỉ định của bác sĩ, để đảm bảo an toàn và giảm tối thiểu các tác dụng phụ do thuốc gây ra. Ở giai đoạn lui bệnh, người bệnh cần phải tập thể dục đều đặn theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, nhằm duy trì các chức năng vật động của cột sống, tránh những tư thế xấu sau này.
Để phòng bệnh viêm xương chậu, người bệnh cần thực hiện kết hợp những biện pháp sau đây: Điều trị tích cực các bệnh viêm đại trực tràng. Đồng thời, cũng cần chữa trị những bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu như viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm niệu quản, viêm nhiễm đài, bể thận. Bổ sung lượng nước đầy đủ cho cơ thể, nhất là vào mùa hè nắng nóng, nhằmh phòng bệnh sỏi tiết niệu, vì dễ gây bệnh viêm đường tiết niệu do sỏi. Đối với nữ giới, cần phải vệ sinh kỹ càng trong thời kỳ hành kinh. Cần phải điều trị triệt để những bệnh nhiễm khuẩn ở cơ quan sinh dục, đặc biệt là nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ như bệnh viêm âm hộ, âm đạo, tử cung, vòi trứng. Phòng tránh và xử lý tốt các chấn thương ở vùng đáy chậu, dập đứt niệu đạo...
Tham khảo: Thuốc viên xương khớp cây đa http://www.daumoixuongkhop.net/thuoc-vien-xuong-khop-cay-da-gia-bao-nhieu-tien.html
Triệu chứng của bệnh viêm xương chậu
Khi mắc bệnh, vùng xương chậu sẽ bị viêm ở một bên hoặc ở cả hai bên. Người bệnh sẽ cảm thấy những cơn đau âm ỉ, kéo dài ở vùng cột sống thắt lưng, ở giữa hai mông, vùng chậu hông có kèm theo teo cơ mông. Các triệu chứng này cũng khá giống với tình trạng tổn thương cột sống, đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, đau thần kinh tọa... nên nhiều bệnh nhân bị chẩn đoán nhầm lẫn. Cơn đau do viêm xương chậu thường có tính chất âm ỉ và kéo dài dai dẳng, vô cùng khó chịu. Hơn nữa, có những trường hợp người bệnh khiến cho cả nam giới lẫn nữ giới sau khi sinh đau đớn dữ dội, thậm chí là không thể chịu đựng nổi, làm ảnh hưởng đến công việc hàng ngày như không thể ngồi lâu, khó cúi xuống, nghiêng hoặc xoay người rất khó khăn.
Cơn đau đớn do bệnh viêm xương chậu gây ra còn khiến người bệnh mất ngủ, gây tâm trạng buồn rầu, lo lắng. Viêm xương chậu có khả năng lây lan sang những vùng khác làm tổn thương đến dây thần kinh tọa, làm teo cơ đùi, cơ mông. Với phụ nữ mang thai, thường sẽ phát bệnh sau vài tháng mang thai và kéo dài trong suốt thời kỳ mang thai và sau khi sinh con. Ngoài ra, còn có những trường hợp người bệnh viêm xương chậu có những triệu chứng đau bụng âm ỉ, đau bụng dưới, đau khi đại tiểu tiện, tiết dịch hay chảy máu ở âm đạo một cách bất thường, giao hợp bị đau, sốt và rét run, buồn nôn và nôn. Khi khám cảm thấy đau ở cổ tử cung, đau túi cùng âm đạo.
Ở những người phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ, viêm xương chậu thường thể hiện của viêm nhiễm vùng chậu như viêm vòi trứng, viêm cổ tử cung. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây nên tình trạng tắc vòi trứng gây vô sinh, thai ngoài tử cung, nhiễm khuẩn mãn tính, tích mủ vòi trứng, buồng trứng... Những tổn thương do bệnh viêm xương chậu mãn tính gây ra sẽ dẫn đến những biên chứng như dính khớp, làm cho khung chậu không thể giãn ra được trong thời kỳ mang thai và sinh đẻ sau này, khiến cho thai nhi khó có thể đi qua bởi tiểu khung đã bị hẹp, lúc này phải mổ để lấy thai.
Các bác sĩ chuyên khoa có thể phát hiện bệnh viêm xương chậu bằng cách thực hiện biện pháp như sau: cho bệnh nhân nằm nghiêng, hai chân duỗi thẳng, lúc này bác sĩ sẽ dùng tay ấn mạnh lên vùng xương cánh chậu, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau nhức xương khớp ở vùng khớp cùng chậu. Hoặc bệnh nhân nằm ngừa lên, trong tư thế hai chân duỗi thẳng, bác sĩ sẽ dùng tay ấn mạnh lên hai cánh chậu từ trên xuống dưới theo tư thế ép ngửa khung chậu, người bệnh sẽ thấy đau ở khớp cùng chậu. Khi chụp X-Quang khung chậu thấy khớp cùng chậu có thể bị tổn thương ở những mức độ khác nhau.
Tham khảo thuốc trị đau nhức xương khớp tại đây http://www.daumoixuongkhop.net/tri-benh-dau-nhuc-xuong-khop-uong-thuoc-gi.html
Nếu bệnh viêm xương chậu bước vào giai đoạn muộn, khớp có thể bị dính lại hoàn toàn, thậm chí là không thể phân biệt được khớp cùng chậu nữa. Trên phim chụp X-quang khung chậu có thể thấy các hình ảnh khác như viêm khớp mu, viêm khớp háng và gai xương chậu. Điều đáng lưu ý là phụ nữ mang thai tuyệt đối không được chụp X-quang khung chậu, bởi sẽ gây những tổn thương rất lớn đến thai nhi.
Cách phòng tránh cũng như điều trị bệnh viêm xương chậu
Để chữa trị viêm xương chậu, bác sĩ thường chỉ định sử dụng các loại thuốc kháng sinh có hoạt phổ rộng hoặc tốtn hất là theo kháng sinh đồ. Đối với trường hợp bệnh nặng thì cần phải sử dụng phối hợp các loại thuốc như cefotaxime, ceftriaxone với metronidazole, azithromycine, roxithromicine, clindamycine, gentamycine... Để điều trị triệu chứng đau nhức hiệu quả thì cần dùng đến các loại thuốc chống viêm, giảm đau, tiêm corticoid vào khớp cùng chậu, nhưng bất kì trường hợp nào thì cũng cần có sự chỉ định của bác sĩ, để đảm bảo an toàn và giảm tối thiểu các tác dụng phụ do thuốc gây ra. Ở giai đoạn lui bệnh, người bệnh cần phải tập thể dục đều đặn theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, nhằm duy trì các chức năng vật động của cột sống, tránh những tư thế xấu sau này.
Để phòng bệnh viêm xương chậu, người bệnh cần thực hiện kết hợp những biện pháp sau đây: Điều trị tích cực các bệnh viêm đại trực tràng. Đồng thời, cũng cần chữa trị những bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu như viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm niệu quản, viêm nhiễm đài, bể thận. Bổ sung lượng nước đầy đủ cho cơ thể, nhất là vào mùa hè nắng nóng, nhằmh phòng bệnh sỏi tiết niệu, vì dễ gây bệnh viêm đường tiết niệu do sỏi. Đối với nữ giới, cần phải vệ sinh kỹ càng trong thời kỳ hành kinh. Cần phải điều trị triệt để những bệnh nhiễm khuẩn ở cơ quan sinh dục, đặc biệt là nữ giới trong độ tuổi sinh đẻ như bệnh viêm âm hộ, âm đạo, tử cung, vòi trứng. Phòng tránh và xử lý tốt các chấn thương ở vùng đáy chậu, dập đứt niệu đạo...
Tham khảo: Thuốc viên xương khớp cây đa http://www.daumoixuongkhop.net/thuoc-vien-xuong-khop-cay-da-gia-bao-nhieu-tien.html