Nghe tiếng khóc đầu đời của con chắc hẳn là một trải nghiệm không thể nào quên. Sau 9 th.á.n.g 10 ngày chờ đợi, cuối cùng bé đã ở đây, tất cả những gì bạn muốn làm đó là dù bé đang khóc, bạn vẫn muốn ôm bé vào lòng mãi thôi! Tuy nhiên, đôi khi, bé sơ sinh có thể trở nên cộc cằn và không hợp tác mặc cho những nỗ lực của bạn. Điều này cũng có thể khiến bạn nghi ngờ về kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh của mình.
Xác định được các nguyên nhân (như bên dưới) sẽ giúp mẹ biết cách xoa dịu cơn quấy khóc của bé nhanh hơn. Em bé trở nên cáu kỉnh và khóc la khi đói, muốn thay đổi môi trường, cần di chuyển, mệt mỏi, muốn thay tã, cô đơn, hoặc gặp vấn đề về tiêu hóa (dẫn đến colic). Xác định nhu cầu của bé là giải pháp nhanh nhất, hãy thừ các giải pháp dưới đây để giúp bé bình tĩnh hơn mẹ nhé.
1. Quấn bé
Quấn bé vào một chiếc chăn rộng và mỏng, hai cánh tay để chéo trước ngực. Phương pháp này có hiệu quả xoa dịu bé ngay lập tức. Quấn mang cảm giác an toàn cho bé, đảm bảo giấc ngủ an yên và sâu hơn.
Trong trường hợp trẻ sinh non, bố mẹ nên thử chăm sóc bé theo phương pháp kangaroo. Phương pháp này đòi hỏi sự tiếp xúc da và da giữa mẹ và bé càng lâu càng tốt, với sự hỗ trợ của chiếc áo kangaroo để cố định vị trí của bé và giúp mẹ được rảnh tay.
2. Đu đưa và lắc lư
Các chuyển động có nhịp điệu có tác dụng trấn an và làm dịu bé rất tốt. Khi bé khó chịu, bực bội, hãy giữ bé bằng hai tay và nhẹ nhàng đu đưa bé qua lại. Bạn cũng có thể cùng bé đi dạo quanh nhà, bởi vì có thể chúng chỉ cần được chuyển động để thấy bình tĩnh hơn.
Nếu mệt, bạn có thể đặt bé vào xích đu hoặc nôi cũi của chúng. Do bé sơ sinh đã quen với các chuyển động lắc lư khi nằm trong bụng mẹ nên việc đặt chúng vào nôi cũi sẽ giúp chúng bớt quấy khóc và dễ ngủ hơn. Tuy nhiên, một số bé lại thích ngủ trên cũi cố định. Điều quan trọng là bố mẹ nên nhận biết chính xác nhu cầu của bé để chăm sóc bé tốt hơn.
3. Sử dụng các âm thanh thư giãn
Bé sơ sinh đã quen với nhiều loại âm thanh khi còn trong t.ử c.u.n.g mẹ: nhịp tim của mẹ, tiếng máu chảy qua t.ử c.u.n.g hoặc tiếng sôi sùng sục của dạ dày. Cho bé nghe các âm thanh liên tục và thư giãn sẽ giúp các bé bình tĩnh và thoải mái hơn. "Shushing" là một trong những kỹ thuật đã được chứng minh có tác dụng xoa dịu các bé. Tạo ra âm thanh "shush" gần tai bé, chúng sẽ ngủ ngay lập tức. Đồng thời, loại âm thanh này còn đảm bảo giấc ngủ ngon hơn cho bé trong thời gian dài.
Một số bà mẹ bật quạt hoặc máy hút bụi để tạo ra một âm thanh nhẹ nhàng. Bản ghi âm của tác nước, biển hoặc bất kỳ nguồn nước nào cũng có thể đem lại hiệu quả trấn an tuyệt vời.
4. Thay đổi vị trí
Trong bụng mẹ, bé hoàn toàn không nằm thẳng. Do đó nếu được đặt nằm ngửa trong thời gian dài, bé có thể trở nên cáu kỉnh hoặc tỏ vẻ sợ hãi. Trong trường hợp này, hãy cho bé nằm một bên hoặc nằm sấp, chúng sẽ dịu đi. Ngoài ra, việc bế bé ở cùng một vị trí cũng khiến bé khó chịu. Thay đổi vị trí thường xuyên nhưng cần đảm bảo các vị trí đều tạo thoải mái cho bé nhé.
5. Loại bỏ khí hơi
Hệ tiêu hóa của bé sơ sinh chưa thể tiêu hóa mọi thứ một cách dễ dàng và khí hơi là một tác dụng phụ. Các mẹ nên cố gắng giúp bé đẩy khí hơi ra ngoài bằng cách đặt bé lên đầu gối và nhẹ nhàng vỗ lưng bé. Bạn cũng có thể đẩy hai chân bé theo kiểu đạp xe đạp khi bé nằm ngửa nhé.
Colic là một nguyên do khác khiến bé khóc dai dẳng và liên tục suốt 3-4 tiếng đồng hồ. Rất nhiều bố mẹ cảm thấy mệt mỏi và bất lực vì không biết làm gì với con. Trong trường hợp này, nếu đang cho con bú, hãy xem lại chế độ ăn uống của mình và xem liệu có thực phẩm nào ảnh hưởng xấu đến bé hay không. Dù thế nào, mẹ cũng nên tránh đồ ăn nhiều gia vị, dầu và các loại rau như hành tây và bắp cải.
6. Sử dụng ty ngậm
Nếu bé không thể bình tĩnh sau khi được cho bú, hãy thử sử dụng ty ngậm. Ty ngậm tạo cử động bú mút liên tục giúp xoa dịu bé từ từ.
7. Mát-xa
Nhắc đến các cách xoa dịu trẻ sơ sinh đang cáu kỉnh và quấy khóc, không thể không nhắc đến phương pháp mát-xa. Tắt đèn phòng, mở một bản nhạc du dương và mát xa bé từ 10-15 phút. Các chuyển động nhẹ nhàng này sẽ giúp trấn an tinh thần bé rất tốt. Đảm bảo môi trường xung quanh không k.í.c.h t.h.í.c.h bé và đánh thức bé dậy.
Kết hợp các kỹ thuật chăm sóc trẻ sơ sinh này với nhau sẽ tạo ra hiệu quả tốt hơn bởi vì mỗi bé là khác nhau. Nếu cần thiết, bạn nên nhờ đến sự hỗ trợ của chồng nhé. Đây là cơ hội rất tốt kết nối tình cảm cha con. Nếu bé cáu kỉnh và gắt gỏng hơn 4 tiếng đồng hồ, hãy tìm gặp bác sĩ nhé.
Xác định được các nguyên nhân (như bên dưới) sẽ giúp mẹ biết cách xoa dịu cơn quấy khóc của bé nhanh hơn. Em bé trở nên cáu kỉnh và khóc la khi đói, muốn thay đổi môi trường, cần di chuyển, mệt mỏi, muốn thay tã, cô đơn, hoặc gặp vấn đề về tiêu hóa (dẫn đến colic). Xác định nhu cầu của bé là giải pháp nhanh nhất, hãy thừ các giải pháp dưới đây để giúp bé bình tĩnh hơn mẹ nhé.
1. Quấn bé
Quấn bé vào một chiếc chăn rộng và mỏng, hai cánh tay để chéo trước ngực. Phương pháp này có hiệu quả xoa dịu bé ngay lập tức. Quấn mang cảm giác an toàn cho bé, đảm bảo giấc ngủ an yên và sâu hơn.
Trong trường hợp trẻ sinh non, bố mẹ nên thử chăm sóc bé theo phương pháp kangaroo. Phương pháp này đòi hỏi sự tiếp xúc da và da giữa mẹ và bé càng lâu càng tốt, với sự hỗ trợ của chiếc áo kangaroo để cố định vị trí của bé và giúp mẹ được rảnh tay.
2. Đu đưa và lắc lư
Các chuyển động có nhịp điệu có tác dụng trấn an và làm dịu bé rất tốt. Khi bé khó chịu, bực bội, hãy giữ bé bằng hai tay và nhẹ nhàng đu đưa bé qua lại. Bạn cũng có thể cùng bé đi dạo quanh nhà, bởi vì có thể chúng chỉ cần được chuyển động để thấy bình tĩnh hơn.
Nếu mệt, bạn có thể đặt bé vào xích đu hoặc nôi cũi của chúng. Do bé sơ sinh đã quen với các chuyển động lắc lư khi nằm trong bụng mẹ nên việc đặt chúng vào nôi cũi sẽ giúp chúng bớt quấy khóc và dễ ngủ hơn. Tuy nhiên, một số bé lại thích ngủ trên cũi cố định. Điều quan trọng là bố mẹ nên nhận biết chính xác nhu cầu của bé để chăm sóc bé tốt hơn.
3. Sử dụng các âm thanh thư giãn
Bé sơ sinh đã quen với nhiều loại âm thanh khi còn trong t.ử c.u.n.g mẹ: nhịp tim của mẹ, tiếng máu chảy qua t.ử c.u.n.g hoặc tiếng sôi sùng sục của dạ dày. Cho bé nghe các âm thanh liên tục và thư giãn sẽ giúp các bé bình tĩnh và thoải mái hơn. "Shushing" là một trong những kỹ thuật đã được chứng minh có tác dụng xoa dịu các bé. Tạo ra âm thanh "shush" gần tai bé, chúng sẽ ngủ ngay lập tức. Đồng thời, loại âm thanh này còn đảm bảo giấc ngủ ngon hơn cho bé trong thời gian dài.
Một số bà mẹ bật quạt hoặc máy hút bụi để tạo ra một âm thanh nhẹ nhàng. Bản ghi âm của tác nước, biển hoặc bất kỳ nguồn nước nào cũng có thể đem lại hiệu quả trấn an tuyệt vời.
4. Thay đổi vị trí
Trong bụng mẹ, bé hoàn toàn không nằm thẳng. Do đó nếu được đặt nằm ngửa trong thời gian dài, bé có thể trở nên cáu kỉnh hoặc tỏ vẻ sợ hãi. Trong trường hợp này, hãy cho bé nằm một bên hoặc nằm sấp, chúng sẽ dịu đi. Ngoài ra, việc bế bé ở cùng một vị trí cũng khiến bé khó chịu. Thay đổi vị trí thường xuyên nhưng cần đảm bảo các vị trí đều tạo thoải mái cho bé nhé.
5. Loại bỏ khí hơi
Hệ tiêu hóa của bé sơ sinh chưa thể tiêu hóa mọi thứ một cách dễ dàng và khí hơi là một tác dụng phụ. Các mẹ nên cố gắng giúp bé đẩy khí hơi ra ngoài bằng cách đặt bé lên đầu gối và nhẹ nhàng vỗ lưng bé. Bạn cũng có thể đẩy hai chân bé theo kiểu đạp xe đạp khi bé nằm ngửa nhé.
Colic là một nguyên do khác khiến bé khóc dai dẳng và liên tục suốt 3-4 tiếng đồng hồ. Rất nhiều bố mẹ cảm thấy mệt mỏi và bất lực vì không biết làm gì với con. Trong trường hợp này, nếu đang cho con bú, hãy xem lại chế độ ăn uống của mình và xem liệu có thực phẩm nào ảnh hưởng xấu đến bé hay không. Dù thế nào, mẹ cũng nên tránh đồ ăn nhiều gia vị, dầu và các loại rau như hành tây và bắp cải.
6. Sử dụng ty ngậm
Nếu bé không thể bình tĩnh sau khi được cho bú, hãy thử sử dụng ty ngậm. Ty ngậm tạo cử động bú mút liên tục giúp xoa dịu bé từ từ.
7. Mát-xa
Nhắc đến các cách xoa dịu trẻ sơ sinh đang cáu kỉnh và quấy khóc, không thể không nhắc đến phương pháp mát-xa. Tắt đèn phòng, mở một bản nhạc du dương và mát xa bé từ 10-15 phút. Các chuyển động nhẹ nhàng này sẽ giúp trấn an tinh thần bé rất tốt. Đảm bảo môi trường xung quanh không k.í.c.h t.h.í.c.h bé và đánh thức bé dậy.
Kết hợp các kỹ thuật chăm sóc trẻ sơ sinh này với nhau sẽ tạo ra hiệu quả tốt hơn bởi vì mỗi bé là khác nhau. Nếu cần thiết, bạn nên nhờ đến sự hỗ trợ của chồng nhé. Đây là cơ hội rất tốt kết nối tình cảm cha con. Nếu bé cáu kỉnh và gắt gỏng hơn 4 tiếng đồng hồ, hãy tìm gặp bác sĩ nhé.