Bệnh suy thận được chia làm nhiều giai đoạn khác nhau, trong đó suy thận giai đoạn sẽ có nguy cơ xuất hiện những biến chứng nghiêm trọng như tăng huyết áp, thiếu máu... măc dù chưa đến mức phải chạy thận nhưng vẫn thuộc dạng nguy hiểm nên người bệnh cần được điều trị kịp thời. Vậy suy thận là gì http://www.meochuayeusinhly.com/suy-than-la-gi.html? bệnh ở giai đoạn 3 có nguy hiểm không? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những vấn đề này.
Bệnh suy thận giai đoạn 3 là gì?
Suy thận là một bệnh lý về đường tiết niệu, người bệnh bị suy giảm chức năng của thận đến mức khá nghiêm trọng. Đến suy thận giai đoạn 3 thì mức độ suy giảm tăng hơn một nửa so với ban đầu (khoảng 75%). Chính vì thế, bệnh nhân cần được lọc máu thường xuyên để duy trì việc ổn định đường huyết của thận.
Hiện nay, vẫn chưa có loại thuốc nào đặc trị bệnh suy thận giai đoạn 3 nên trong quá trình điều trị phải tốn khá nhiều chi phí và bệnh có nguy cơ phát triển thành suy thận giai đoạn cuối. Bên cạnh đó, việc điều trị sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến tinh thần cũng như sức khỏe của bệnh nhân. Vì thế, đòi hỏi người bệnh phải có ý chí và tinh thần kiên trì thì mới có khả năng hồi phuc trong việc khám và chữa bệnh suy thận giai đoạn 3.
Xem ngay: Suy thận không nên ăn gì http://www.meochuayeusinhly.com/da-bi-suy-than-thi-khong-nen-an-gi.html?
Triệu chứng của bệnh suy thận giai đoạn 3
Các triệu chứng của bệnh suy thận trong giai đoạn này cũng tương tự như các giai đoạn đầu. Tuy nhiên mức độ biểu hiện sẽ nặng hơn rất nhiều so với ban đầu. Cụ thể như sau:
- Đau lưng do đau nhức các cơ, mất ngủ, về đêm trằn trọc không ngủ yên giấc.
- Người luôn có cảm giác mệt mỏi, khó thở và ứ dịch.
- Cơ thể phải giữ nước nên gây sưng phù tay chân.
- Trong nước tiểu có nhiều sự thay đổi như nước tiểu có bọt, có thể có màu cam đậm, nâu hoặc đỏ do có máu trong nước tiểu.
- Số lượng nước tiểu và số lần đi tiểu của bệnh nhân có thể tăng hoặc giảm.
Khi xuất hiện bất kì triệu chứng nào như trên thì người bệnh nên đến các cơ sở y tế để gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám và xét nghiệm. Từ đó, nhận được những thông tin và lời khuyên để chữa bệnh suy thận giai đoạn 3 tốt nhất.
Cách chữa suy thận giai đoạn 3
Với nền y học hiện đại như ngày nay, chúng ta vẫn chưa tìm ra được phương pháp điều trị bệnh suy thận tận gốc. Việc bệnh nhân cần làm ngay lúc này là tuân thủ theo những chỉ định của bác sĩ trong việc điều trị và kết hợp hoàn hảo giữa lối sống và chế độ ăn uống khoa học hơn thì có thể sẽ kéo dài, duy trì được các chức năng của thận. Một số phương pháp hữu ích dành cho bệnh nhân suy thận:
- Ăn uống khoa học: Những thực phẩm mà người bệnh suy thận nên ăn đó là miến dong, tỏi, dâu tây, cá, súp lơ, cải xanh, bắp cải, ớt chương đỏ, bột sắn dây, dưa leo, hoặc uống các loại sữa dành riêng cho người bệnh suy thận.
- Kiêng những thực phẩm giàu đạm: đó là thịt chó, nội tạng động vật (gan, lưới, ruột non, dạ dày, tim, óc) và những thức ăn mặn.
- Hạn chế dùng những thực phẩm giàu kali, photpho như các loại hạt, socola, rau mùi tây, cá mòi, đậu phộng, thịt bò...
- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, tuyệt đối không được sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích khác.
- Sử dụng thuốc ức chế men chuyển angiotensin hay thuốc chẹn chủ thể angiotensin (chỉ được sử dụng khi có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa).
Ngoài ra, người bệnh suy thận giai đoạn 3 phải luôn chú ý và theo dõi tình trạng huyết áp của mình. Tránh trường hợp xảy ra các biến chứng nguy hiểm và bệnh phát triển đến giai đoạn nặng hơn, lúc đó việc điều trị sẽ vô cùng khó khăn.
Nên xem: Suy thận giai đoạn cuối sống được bao lâu http://www.meochuayeusinhly.com/benh-nhan-suy-than-giai-doan-cuoi-song-duoc-bao-lau.html?
Bệnh suy thận giai đoạn 3 là gì?
Suy thận là một bệnh lý về đường tiết niệu, người bệnh bị suy giảm chức năng của thận đến mức khá nghiêm trọng. Đến suy thận giai đoạn 3 thì mức độ suy giảm tăng hơn một nửa so với ban đầu (khoảng 75%). Chính vì thế, bệnh nhân cần được lọc máu thường xuyên để duy trì việc ổn định đường huyết của thận.
Hiện nay, vẫn chưa có loại thuốc nào đặc trị bệnh suy thận giai đoạn 3 nên trong quá trình điều trị phải tốn khá nhiều chi phí và bệnh có nguy cơ phát triển thành suy thận giai đoạn cuối. Bên cạnh đó, việc điều trị sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến tinh thần cũng như sức khỏe của bệnh nhân. Vì thế, đòi hỏi người bệnh phải có ý chí và tinh thần kiên trì thì mới có khả năng hồi phuc trong việc khám và chữa bệnh suy thận giai đoạn 3.
Xem ngay: Suy thận không nên ăn gì http://www.meochuayeusinhly.com/da-bi-suy-than-thi-khong-nen-an-gi.html?
Triệu chứng của bệnh suy thận giai đoạn 3
Các triệu chứng của bệnh suy thận trong giai đoạn này cũng tương tự như các giai đoạn đầu. Tuy nhiên mức độ biểu hiện sẽ nặng hơn rất nhiều so với ban đầu. Cụ thể như sau:
- Đau lưng do đau nhức các cơ, mất ngủ, về đêm trằn trọc không ngủ yên giấc.
- Người luôn có cảm giác mệt mỏi, khó thở và ứ dịch.
- Cơ thể phải giữ nước nên gây sưng phù tay chân.
- Trong nước tiểu có nhiều sự thay đổi như nước tiểu có bọt, có thể có màu cam đậm, nâu hoặc đỏ do có máu trong nước tiểu.
- Số lượng nước tiểu và số lần đi tiểu của bệnh nhân có thể tăng hoặc giảm.
Khi xuất hiện bất kì triệu chứng nào như trên thì người bệnh nên đến các cơ sở y tế để gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám và xét nghiệm. Từ đó, nhận được những thông tin và lời khuyên để chữa bệnh suy thận giai đoạn 3 tốt nhất.
Cách chữa suy thận giai đoạn 3
Với nền y học hiện đại như ngày nay, chúng ta vẫn chưa tìm ra được phương pháp điều trị bệnh suy thận tận gốc. Việc bệnh nhân cần làm ngay lúc này là tuân thủ theo những chỉ định của bác sĩ trong việc điều trị và kết hợp hoàn hảo giữa lối sống và chế độ ăn uống khoa học hơn thì có thể sẽ kéo dài, duy trì được các chức năng của thận. Một số phương pháp hữu ích dành cho bệnh nhân suy thận:
- Ăn uống khoa học: Những thực phẩm mà người bệnh suy thận nên ăn đó là miến dong, tỏi, dâu tây, cá, súp lơ, cải xanh, bắp cải, ớt chương đỏ, bột sắn dây, dưa leo, hoặc uống các loại sữa dành riêng cho người bệnh suy thận.
- Kiêng những thực phẩm giàu đạm: đó là thịt chó, nội tạng động vật (gan, lưới, ruột non, dạ dày, tim, óc) và những thức ăn mặn.
- Hạn chế dùng những thực phẩm giàu kali, photpho như các loại hạt, socola, rau mùi tây, cá mòi, đậu phộng, thịt bò...
- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, tuyệt đối không được sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích khác.
- Sử dụng thuốc ức chế men chuyển angiotensin hay thuốc chẹn chủ thể angiotensin (chỉ được sử dụng khi có sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa).
Ngoài ra, người bệnh suy thận giai đoạn 3 phải luôn chú ý và theo dõi tình trạng huyết áp của mình. Tránh trường hợp xảy ra các biến chứng nguy hiểm và bệnh phát triển đến giai đoạn nặng hơn, lúc đó việc điều trị sẽ vô cùng khó khăn.
Nên xem: Suy thận giai đoạn cuối sống được bao lâu http://www.meochuayeusinhly.com/benh-nhan-suy-than-giai-doan-cuoi-song-duoc-bao-lau.html?