Cây diệp hạ châu là loại cây khá quen thuộc ở làng quê Việt Nam. Từ lâu nó đã được xem là một loại thuốc quý, những nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy cây diệp hạ châu có tác dụng rất tốt trong việc điều trị sỏi thận, sỏi mật và viêm gan siêu vi B, gan nhiễm mỡ…
>> Xem thêm: vuoncay.com
Tên gọi khác của cây diệp hạ châu:
Cây diệp hạ châu còn được gọi là cây Chó đẻ răng cưa, cây chó đẻ, diệp hạ châu đắng, cây cau trời.
Tên hán việt là: Trân châu thảo, diệp hậu châu, nhật khai dạ bế.
Tên khoa học của cây diệp hạ châu:
Diệp hạ châu có tên khoa học Phyllanthus urinaria L.
Thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae.
Khu vực phân bố của cây diệp hạ châu:
Diệp hạ châu thường mọc hoang ở ven đường, những cánh đồng khô, vùng đất hoang hoặc bìa rừng dưới độ cao 600m.
Loại cây này phân bố nhiều ở các nước như: Ấn độ, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Nhật Bản, Việt Nam, Nam Mỹ…
Bộ phận sử dụng của cây diệp hạ châu:
Cả cây diệp hạ châu đều được sử dụng để làm thuốc.
Cách thu hái và chế biến cây diệp hạ châu:
Thu hái toàn cây, dùng tươi hoặc phơi, sấy khô dùng trong thời gian dài
Thành phần hóa học của cây diệp hạ châu:
Lá Diệp hạ châu đắng chứa chất đắng không có quinin hoặc alcaloid. Lá khô chứa các chất đắng hypophylathin (0,05%) phylanthin (0,35%). Trong cây còn có niranthin, nirtetralin và phylteralin.
Gần đây, các nhà nghiên cứu còn phát hiện trong cây có lignan, flavonoid, alcaloid kiểu securinin như niruroidin, isobubialin, epibubialin một loại elagitnin, cùng với 1 – O – galoyl – 2,4 – dehydrohescahydroxydyphenoyl – glucopyranose elaeocarpusin, quercetin, quercitrin, isoquercitrin astragalin, rutin, các acid hữu cơ như ascorbic geraniinic 13 acid amariinic và repandusinic A.
>> Xem thêm: Cây kim tiền thảo có tác dụng chữa bệnh gì?
Công dụng của cây diệp hạ châu:
-Chữa viêm gan siêu vi.
Diệp hạ châu đắng 16g, Nhân trần nam16g, Vỏ bưởi (phơi khô, sao) 4g, Hậu phác 8g, Thổ phục linh 12g.
Nếu cơ thể quá suy nhược có thể gia thêm rễ Đinh lăng 12g, nhiệt nhiều gia thêm Rau má 12g, Hạt dành dành 12g, báng tích nhiều gia Vỏ đại 8g. Sự phối hợp giữa diệp hạ châu, Nhân trần và Thổ phục linh tăng tác dụng giải độc, chống siêu vi. Gia thêm Vỏ bưởi, Hậu phác ấm nóng giúp kiện Tỳ để trung hoà bớt tính mát của Nhân trần và diệp hạ châu khi cần sử dụng lâu dài.
Chữa suy gan do rượu, sốt rét, nhiễm độc do môi trường hoặc các trường hợp hay nổi mẩn, nổi mụn do huyết nhiệt.
Diệp hạ châu đắng 12g, Cam thảo đất 12g. Sắc nước uống hàng ngày thay trà.
Chữa sạn mật, sạn thận.
Diệp hạ châu đắng 24g. Sắc uống, sắc làm 2 nước để vừa tận dụng được hoạt chất vừa uống thêm nhiều nước. Nếu đầy bụng, ăn kém gia thêm Gừng sống hoặc Hậu phác. Để ngăn chận sỏi tái phát, thỉnh thoảng nên dùng diệp hạ châu dưới hình thức hãm uống thay trà, liều khoảng 8 đến 10g mỗi ngày.
Chữa sốt rét.
Diệp hạ châu đắng 16g, Thảo quả 12g, Thường sơn 16g, Hạ khô thảo 12g, Binh lang 8g, Đinh lăng 12g. Sắc uống.
>> Xem thêm: Cây ngải cứu có tác dụng chữa bệnh gì?
Lưu ý:
– Diệp hạ châu không có độc tính, độ an toàn cao ngoại trừ một số trường hợp đau cơ, co giật trong khi điều trị sỏi thận hoặc sỏi mật do quá trình tống xuất sỏi. Tuy nhiên, diệp hạ châu có tính mát có thể gây trệ Tỳ, đầy bụng ở những người có Tỳ Vị hư hàn, dùng liều cao hoặc dùng lâu ngày. Do đó, những trường hợp nầy nên phối hợp với những vị thuốc có tính cay ấm để dung hoà bớt tính mát của diệp hạ châu. Những người đang muốn có con không nên dùng diệp hạ châu.
>> Xem thêm: vuoncay.com
Tên gọi khác của cây diệp hạ châu:
Cây diệp hạ châu còn được gọi là cây Chó đẻ răng cưa, cây chó đẻ, diệp hạ châu đắng, cây cau trời.
Tên hán việt là: Trân châu thảo, diệp hậu châu, nhật khai dạ bế.
Tên khoa học của cây diệp hạ châu:
Diệp hạ châu có tên khoa học Phyllanthus urinaria L.
Thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae.
Khu vực phân bố của cây diệp hạ châu:
Diệp hạ châu thường mọc hoang ở ven đường, những cánh đồng khô, vùng đất hoang hoặc bìa rừng dưới độ cao 600m.
Loại cây này phân bố nhiều ở các nước như: Ấn độ, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Nhật Bản, Việt Nam, Nam Mỹ…
Bộ phận sử dụng của cây diệp hạ châu:
Cả cây diệp hạ châu đều được sử dụng để làm thuốc.
Cách thu hái và chế biến cây diệp hạ châu:
Thu hái toàn cây, dùng tươi hoặc phơi, sấy khô dùng trong thời gian dài
Thành phần hóa học của cây diệp hạ châu:
Lá Diệp hạ châu đắng chứa chất đắng không có quinin hoặc alcaloid. Lá khô chứa các chất đắng hypophylathin (0,05%) phylanthin (0,35%). Trong cây còn có niranthin, nirtetralin và phylteralin.
Gần đây, các nhà nghiên cứu còn phát hiện trong cây có lignan, flavonoid, alcaloid kiểu securinin như niruroidin, isobubialin, epibubialin một loại elagitnin, cùng với 1 – O – galoyl – 2,4 – dehydrohescahydroxydyphenoyl – glucopyranose elaeocarpusin, quercetin, quercitrin, isoquercitrin astragalin, rutin, các acid hữu cơ như ascorbic geraniinic 13 acid amariinic và repandusinic A.
>> Xem thêm: Cây kim tiền thảo có tác dụng chữa bệnh gì?
Công dụng của cây diệp hạ châu:
- – Theo đông y, diệp hạ châu đắng có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng tiêu độc, thanh can, sát trùng, thông huyết, điều kinh, lợi tiểu, …
- – Giúp làm giảm hàm lượng colagen trong máu và làm giảm mức độ xơ gan ở cả người và động vật.
- – Diệp hạ châu đắng được dùng trị sốt rét, sỏi thận, sỏi bàng quang, các rối loạn về tiết niệu
- – Trong diệp hạ châu đắng có tác dụng bảo vệ tế bào gan chống lại tác dụng độc hại tế bào gây bởi carbon tetraclorid và galactosamin.
-Chữa viêm gan siêu vi.
Diệp hạ châu đắng 16g, Nhân trần nam16g, Vỏ bưởi (phơi khô, sao) 4g, Hậu phác 8g, Thổ phục linh 12g.
Nếu cơ thể quá suy nhược có thể gia thêm rễ Đinh lăng 12g, nhiệt nhiều gia thêm Rau má 12g, Hạt dành dành 12g, báng tích nhiều gia Vỏ đại 8g. Sự phối hợp giữa diệp hạ châu, Nhân trần và Thổ phục linh tăng tác dụng giải độc, chống siêu vi. Gia thêm Vỏ bưởi, Hậu phác ấm nóng giúp kiện Tỳ để trung hoà bớt tính mát của Nhân trần và diệp hạ châu khi cần sử dụng lâu dài.
Chữa suy gan do rượu, sốt rét, nhiễm độc do môi trường hoặc các trường hợp hay nổi mẩn, nổi mụn do huyết nhiệt.
Diệp hạ châu đắng 12g, Cam thảo đất 12g. Sắc nước uống hàng ngày thay trà.
Chữa sạn mật, sạn thận.
Diệp hạ châu đắng 24g. Sắc uống, sắc làm 2 nước để vừa tận dụng được hoạt chất vừa uống thêm nhiều nước. Nếu đầy bụng, ăn kém gia thêm Gừng sống hoặc Hậu phác. Để ngăn chận sỏi tái phát, thỉnh thoảng nên dùng diệp hạ châu dưới hình thức hãm uống thay trà, liều khoảng 8 đến 10g mỗi ngày.
Chữa sốt rét.
Diệp hạ châu đắng 16g, Thảo quả 12g, Thường sơn 16g, Hạ khô thảo 12g, Binh lang 8g, Đinh lăng 12g. Sắc uống.
>> Xem thêm: Cây ngải cứu có tác dụng chữa bệnh gì?
Lưu ý:
– Diệp hạ châu không có độc tính, độ an toàn cao ngoại trừ một số trường hợp đau cơ, co giật trong khi điều trị sỏi thận hoặc sỏi mật do quá trình tống xuất sỏi. Tuy nhiên, diệp hạ châu có tính mát có thể gây trệ Tỳ, đầy bụng ở những người có Tỳ Vị hư hàn, dùng liều cao hoặc dùng lâu ngày. Do đó, những trường hợp nầy nên phối hợp với những vị thuốc có tính cay ấm để dung hoà bớt tính mát của diệp hạ châu. Những người đang muốn có con không nên dùng diệp hạ châu.
Bài viết cùng chủ đề
- Ưu điểm của cream trang điểm
- 0
- 1,581