Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Bệnh Viêm Đại Tràng Co Thắt
Nội dung
<p>[QUOTE="fansipan, post: 28491, member: 9883"]</p><p><a href="http://phamvanthanh.com/benh-viem-dai-trang.html">Viêm đại tràng</a> co thắt gây ra đau đớn và là nỗi ám ảnh có nhiều bệnh nhân mắc chứng bệnh này. Tìm hiểu rõ hơn về bệnh viêm đại tràng co thắt giúp bạn hiểu và phòng tránh được bệnh một cách hiệu quả.</p><p></p><p><strong>– Xem thêm:</strong><em></em></p><p><em>+ <a href="http://phamvanthanh.com/viem-dai-trang-man-tinh.html">Bệnh viêm đại tràng mạn tính</a></em></p><p><em>+ <a href="http://phamvanthanh.com/benh-viem-dai-trang-cap-tinh.html">Bệnh viêm đại tràng cấp tính</a></em></p><p></p><p><strong>Triệu chứng bệnh viêm đại tràng co thắt</strong></p><p>– 1. Rối loạn đại tiện : Thay đổi số lần đại tiện, phân lỏng, táo bón xen kẽ với phân bình thường, hay tái đi tái lại nhiều lần, phân thường có dấu hiệu đầu rắn đuôi nát, thường có cảm giác đi ngoài không hết phân, đi ngoài xong lại muốn đi tiếp.</p><p>– 2. Đau bụng hoặc khó chịu ở bụng, bớt đi khi trung tiện, tăng lên khi bị táo bón</p><p>– 3. Bụng căng trướng hơi, mềm và không có dấu hiệu gì đặc biệt khi thăm khám</p><p>– 4. Cảm giác đau khó chịu ở bụng giảm đi sau đi đại tiện, đau âm ỉ không ở vị trí nào rõ rệt, có lúc đau dữ dội rồi trở về bình thường. Thỉnh thoảng có thể sờ thấy những u cục nổi lên dọc khung đại tràng</p><p>– 5.Phân có thể có nhày</p><p>– 6. Có thể có các triệu chứng ngoài tiêu hoá như nhức đầu, đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ, lo lắng suy sụp tinh thần.</p><p></p><p>Để xác định rõ ràng hơn về tình trạng của bạn, bạn nên tới bệnh viện sớm để xét nghiệm lâm sàng và xác định rõ ràng bệnh hơn.</p><p><strong>Các xét nghiệm lâm sàng thường được sử dụng như là</strong>:</p><p>– 1. Xét nghiệm máu: hoàn toàn bình thường, không có biểu hiện thiếu máu</p><p>– 2. Xét nghiệm phân: không có vi khuẩn gây bệnh, không có máu</p><p>– 3. Chụp XQ: không có hình ảnh tổn thương hoặc cấu trúc bất thường ở đại tràng, chỉ có hìng ảnh rối loạn nhu động co bóp của đại tràng (Hình chồng đĩa, hình thẳng đuỗn</p><p>– 4. Soi trực tràng sigma hoặc đại tràng niêm mạc hồng, có thể có xung huyết nhẹ, tăng tiết nhầy, tăng co bóp hoặc giảm nhu động</p><p>– 5. Sinh thiết mô bệnh học thấy niêm mạc bình thường.</p><p></p><p><img src="http://phamvanthanh.com/wp-content/uploads/2017/08/viemdaitrangcothat.jpg" data-url="http://phamvanthanh.com/wp-content/uploads/2017/08/viemdaitrangcothat.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>Bệnh viêm đại tràng co thắt sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, chán nản, cơ thể suy nhược.</p><p><strong>Cách giải quyết bệnh viêm đại tràng co thắt</strong></p><p>Chế độ ăn uống là quan trong nhất, đặc biệt trong đợt đang có triệu chứng đau bụng. Kiêng ăn những thức ăn không thích hợp với chính mình (bệnh nhân tự tìm và đánh gía để lựa chọn hay không lựa chọn thức ăn đó). Những thức ăn không thích hợp như: sữa, tôm, cua, cá… Tránh những thức ăn sinh hơi nhiều như khoai tây, sắn; những chất kích thích hư rượu caphê, gia vị, các đồ uống có ga; thức ăn để lâu, bảo quản không tốt; ăn gỏi hoặc đồ ăn sống; những hoa quả khó tiêu, có nhiều đường như xoài, mít, cam, quýt, hoặc ăn hợp lý những thức ăn có nhiều sợi xơ, không ăn quá nhiều…</p><p></p><p><strong>Luyện tập</strong>: Tập đi ngoài đều đặn 1 lần/ ngày, massage bụng, luyện tập thư giãn, khí công…</p><p></p><p><strong>Về điều trị</strong>: Các phương pháp hiện nay chỉ dừng lại ở việc giải quyết các triệu chứng gây bệnh như thuốc Giảm đau, giảm co thắt, chống sinh hơi, chống tiêu chảy, chống táo bón, an thần, gây ngủ… mà không loại trừ triệt để. Điều này khiến bệnh nhân phải dùng nhiều lần, dễ chán nản với các thuốc này bởi bệnh thường xuyên tái phát. Thậm chí, với những bệnh nhân phải dùng nhiều loại thuốc quá sẽ dễ bị “ phản tác dụng” với nhau. Ví dụ, thuốc giảm đau, giảm chướng bụng có thể gây tăng tình trạng táo bón, và ngược lại thuốc trị táo bón lại làm nặng thêm triệu chứng đau và trướng bụng… Cứ như vậy, sẽ tạo thành một vòng luẩn quẩn, gây ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh…</p><p></p><p><strong>Phương pháp điều trị : <a href="http://phamvanthanh.com/tien-si-25-nam-dau-da-day-dai-trang-chua-khap-the-gioi-da-khoi-nho-bai-thuoc-nam.html">Thuốc chữa viêm đại tràng hiệu quả của Lương y Phạm Văn Thanh</a></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="fansipan, post: 28491, member: 9883"] [URL='http://phamvanthanh.com/benh-viem-dai-trang.html']Viêm đại tràng[/URL] co thắt gây ra đau đớn và là nỗi ám ảnh có nhiều bệnh nhân mắc chứng bệnh này. Tìm hiểu rõ hơn về bệnh viêm đại tràng co thắt giúp bạn hiểu và phòng tránh được bệnh một cách hiệu quả. [B]– Xem thêm:[/B][I] + [URL='http://phamvanthanh.com/viem-dai-trang-man-tinh.html']Bệnh viêm đại tràng mạn tính[/URL] + [URL='http://phamvanthanh.com/benh-viem-dai-trang-cap-tinh.html']Bệnh viêm đại tràng cấp tính[/URL][/I] [B]Triệu chứng bệnh viêm đại tràng co thắt[/B] – 1. Rối loạn đại tiện : Thay đổi số lần đại tiện, phân lỏng, táo bón xen kẽ với phân bình thường, hay tái đi tái lại nhiều lần, phân thường có dấu hiệu đầu rắn đuôi nát, thường có cảm giác đi ngoài không hết phân, đi ngoài xong lại muốn đi tiếp. – 2. Đau bụng hoặc khó chịu ở bụng, bớt đi khi trung tiện, tăng lên khi bị táo bón – 3. Bụng căng trướng hơi, mềm và không có dấu hiệu gì đặc biệt khi thăm khám – 4. Cảm giác đau khó chịu ở bụng giảm đi sau đi đại tiện, đau âm ỉ không ở vị trí nào rõ rệt, có lúc đau dữ dội rồi trở về bình thường. Thỉnh thoảng có thể sờ thấy những u cục nổi lên dọc khung đại tràng – 5.Phân có thể có nhày – 6. Có thể có các triệu chứng ngoài tiêu hoá như nhức đầu, đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ, lo lắng suy sụp tinh thần. Để xác định rõ ràng hơn về tình trạng của bạn, bạn nên tới bệnh viện sớm để xét nghiệm lâm sàng và xác định rõ ràng bệnh hơn. [B]Các xét nghiệm lâm sàng thường được sử dụng như là[/B]: – 1. Xét nghiệm máu: hoàn toàn bình thường, không có biểu hiện thiếu máu – 2. Xét nghiệm phân: không có vi khuẩn gây bệnh, không có máu – 3. Chụp XQ: không có hình ảnh tổn thương hoặc cấu trúc bất thường ở đại tràng, chỉ có hìng ảnh rối loạn nhu động co bóp của đại tràng (Hình chồng đĩa, hình thẳng đuỗn – 4. Soi trực tràng sigma hoặc đại tràng niêm mạc hồng, có thể có xung huyết nhẹ, tăng tiết nhầy, tăng co bóp hoặc giảm nhu động – 5. Sinh thiết mô bệnh học thấy niêm mạc bình thường. [IMG]http://phamvanthanh.com/wp-content/uploads/2017/08/viemdaitrangcothat.jpg[/IMG] Bệnh viêm đại tràng co thắt sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, chán nản, cơ thể suy nhược. [B]Cách giải quyết bệnh viêm đại tràng co thắt[/B] Chế độ ăn uống là quan trong nhất, đặc biệt trong đợt đang có triệu chứng đau bụng. Kiêng ăn những thức ăn không thích hợp với chính mình (bệnh nhân tự tìm và đánh gía để lựa chọn hay không lựa chọn thức ăn đó). Những thức ăn không thích hợp như: sữa, tôm, cua, cá… Tránh những thức ăn sinh hơi nhiều như khoai tây, sắn; những chất kích thích hư rượu caphê, gia vị, các đồ uống có ga; thức ăn để lâu, bảo quản không tốt; ăn gỏi hoặc đồ ăn sống; những hoa quả khó tiêu, có nhiều đường như xoài, mít, cam, quýt, hoặc ăn hợp lý những thức ăn có nhiều sợi xơ, không ăn quá nhiều… [B]Luyện tập[/B]: Tập đi ngoài đều đặn 1 lần/ ngày, massage bụng, luyện tập thư giãn, khí công… [B]Về điều trị[/B]: Các phương pháp hiện nay chỉ dừng lại ở việc giải quyết các triệu chứng gây bệnh như thuốc Giảm đau, giảm co thắt, chống sinh hơi, chống tiêu chảy, chống táo bón, an thần, gây ngủ… mà không loại trừ triệt để. Điều này khiến bệnh nhân phải dùng nhiều lần, dễ chán nản với các thuốc này bởi bệnh thường xuyên tái phát. Thậm chí, với những bệnh nhân phải dùng nhiều loại thuốc quá sẽ dễ bị “ phản tác dụng” với nhau. Ví dụ, thuốc giảm đau, giảm chướng bụng có thể gây tăng tình trạng táo bón, và ngược lại thuốc trị táo bón lại làm nặng thêm triệu chứng đau và trướng bụng… Cứ như vậy, sẽ tạo thành một vòng luẩn quẩn, gây ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh… [B]Phương pháp điều trị : [URL='http://phamvanthanh.com/tien-si-25-nam-dau-da-day-dai-trang-chua-khap-the-gioi-da-khoi-nho-bai-thuoc-nam.html']Thuốc chữa viêm đại tràng hiệu quả của Lương y Phạm Văn Thanh[/URL][/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Bệnh Viêm Đại Tràng Co Thắt
Top
Dưới