Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Hội chứng ruột kích thích
Nội dung
<p>[QUOTE="msquysieuquay, post: 1987, member: 1072"]</p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: left"><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'georgia'">Hội chứng này còn được gọi là viêm đại tràng co thắt, rối loạn chức năng đại tràng, bệnh đại tràng chức năng... Các rối loạn tiêu hóa mạn tính tái đi tái lại, kéo dài ít nhất 3 tháng mà không làm thay đổi cấu trúc hay yếu tố sinh hóa của dạ dày, ruột.</span></span></em></p><p></span><p style="text-align: left"></p><p></span><p style="text-align: left"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: left"><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'georgia'">Hội chứng ruột kích thích là một bệnh lý phổ biến. Trên thế giới, ước tính có khoảng 20% dân số bị hội chứng này. Tại Việt Nam, 30-40% bệnh nhân đến khám chuyên khoa tiêu hóa bị hội chứng ruột kích thích. Tỷ lệ nữ mắc bệnh cao gấp 4 lần nam; bệnh hay gặp ở lứa tuổi thanh niên. Người dễ mắc là bệnh nhân rối loạn thần kinh chức năng (hysteria), trầm cảm, ám ảnh hay bị stress tâm lý... Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Chi phí điều trị rất tốn kém nhưng kết quả lại hạn chế. Đến nay, cơ chế gây hội chứng ruột kích thích vẫn chưa rõ ràng.</span></span></em></p><p></span><p style="text-align: left"></p><p></span><p style="text-align: left"></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: left"><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'georgia'">Những biểu hiện chính của bệnh là đau bụng mạn tính và táo bón, hoặc tiêu chảy không liên tục, kéo dài; có bệnh nhân bị táo bón xen lẫn tiêu chảy. Tiêu chảy thường xảy ra vào buổi sáng, sau bữa điểm tâm. Sau khi đi ngoài 3-4 lần với phân nhiều nhầy, nước, bệnh nhân thấy đỡ đau và có thể sinh hoạt bình thường. Tiêu chảy có thể kéo dài hàng tháng, sau đó có khi tự hết mà không cần điều trị. Táo bón ở người bị hội chứng ruột kích thích thường kết hợp với đau bụng; thường ở bụng dưới. Khi trung tiện được hoặc đi ngoài xong thì đỡ đau hoặc hết hẳn.</span></span></em></p><p></span><p style="text-align: left"></p><p></span><p style="text-align: left"></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: left"><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'georgia'">Các dấu hiệu lâm sàng trên có thể liên quan đến một số loại thức ăn hay trạng thái tâm lý. Các xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng, xét nghiệm máu cho kết quả bình thường. Nội soi đại tràng không thấy tổn thương thực thể (viêm, loét, u...).</span></span></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'georgia'"><span style="color: #4F4F4F">Hội chứng ruột kích thích là bệnh liên quan đến thần kinh nên yếu tố tâm lý rất quan trọng</span>. Bệnh nhân cần hiểu rõ đây là bệnh không nguy hiểm, không tiến triển thành viêm loét hay ung thư đại tràng. Nên tự thích nghi với điều kiện sinh hoạt, ăn uống, luyện tập thể dục (tập thở, xoa bụng). Tập thói quen đi ngoài hằng ngày vào một giờ nhất định. Hạn chế các yếu tố làm bệnh nặng thêm như thói quen ăn uống (cá, mỡ, bia, rượu...), căng thẳng thần kinh. Các thuốc điều trị triệu chứng chỉ được sử dụng khi những biện pháp tâm lý thất bại.</span></span></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'georgia'"></span></span></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'georgia'">Khả năng điều trị dứt điểm rất khó khăn. Vì vậy, mỗi bệnh nhân cần hiểu rõ về bệnh để duy trì cuộc sống ổn định, thích nghi với nó.</span></span></em></p><p></span><p style="text-align: left"></p><p></span><p style="text-align: left"></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="msquysieuquay, post: 1987, member: 1072"] [COLOR=#333333][FONT=Arial][LEFT][I][SIZE=4][FONT=georgia]Hội chứng này còn được gọi là viêm đại tràng co thắt, rối loạn chức năng đại tràng, bệnh đại tràng chức năng... Các rối loạn tiêu hóa mạn tính tái đi tái lại, kéo dài ít nhất 3 tháng mà không làm thay đổi cấu trúc hay yếu tố sinh hóa của dạ dày, ruột.[/FONT][/SIZE][/I][/LEFT][/FONT][LEFT][/left][/COLOR][LEFT][COLOR=#333333][FONT=Arial][I][SIZE=4][FONT=georgia][/FONT][/SIZE][/I] [/FONT][/COLOR][/LEFT] [COLOR=#333333][FONT=Arial][LEFT][I][SIZE=4][FONT=georgia]Hội chứng ruột kích thích là một bệnh lý phổ biến. Trên thế giới, ước tính có khoảng 20% dân số bị hội chứng này. Tại Việt Nam, 30-40% bệnh nhân đến khám chuyên khoa tiêu hóa bị hội chứng ruột kích thích. Tỷ lệ nữ mắc bệnh cao gấp 4 lần nam; bệnh hay gặp ở lứa tuổi thanh niên. Người dễ mắc là bệnh nhân rối loạn thần kinh chức năng (hysteria), trầm cảm, ám ảnh hay bị stress tâm lý... Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Chi phí điều trị rất tốn kém nhưng kết quả lại hạn chế. Đến nay, cơ chế gây hội chứng ruột kích thích vẫn chưa rõ ràng.[/FONT][/SIZE][/I][/LEFT][/FONT][LEFT][/left][/COLOR][LEFT][/LEFT][COLOR=#333333][FONT=Arial][LEFT][I][SIZE=4][FONT=georgia]Những biểu hiện chính của bệnh là đau bụng mạn tính và táo bón, hoặc tiêu chảy không liên tục, kéo dài; có bệnh nhân bị táo bón xen lẫn tiêu chảy. Tiêu chảy thường xảy ra vào buổi sáng, sau bữa điểm tâm. Sau khi đi ngoài 3-4 lần với phân nhiều nhầy, nước, bệnh nhân thấy đỡ đau và có thể sinh hoạt bình thường. Tiêu chảy có thể kéo dài hàng tháng, sau đó có khi tự hết mà không cần điều trị. Táo bón ở người bị hội chứng ruột kích thích thường kết hợp với đau bụng; thường ở bụng dưới. Khi trung tiện được hoặc đi ngoài xong thì đỡ đau hoặc hết hẳn.[/FONT][/SIZE][/I][/LEFT][/FONT][LEFT][/left][/COLOR][LEFT][/LEFT][COLOR=#333333][FONT=Arial][LEFT][I][SIZE=4][FONT=georgia]Các dấu hiệu lâm sàng trên có thể liên quan đến một số loại thức ăn hay trạng thái tâm lý. Các xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng, xét nghiệm máu cho kết quả bình thường. Nội soi đại tràng không thấy tổn thương thực thể (viêm, loét, u...). [COLOR=#4F4F4F]Hội chứng ruột kích thích là bệnh liên quan đến thần kinh nên yếu tố tâm lý rất quan trọng[/COLOR]. Bệnh nhân cần hiểu rõ đây là bệnh không nguy hiểm, không tiến triển thành viêm loét hay ung thư đại tràng. Nên tự thích nghi với điều kiện sinh hoạt, ăn uống, luyện tập thể dục (tập thở, xoa bụng). Tập thói quen đi ngoài hằng ngày vào một giờ nhất định. Hạn chế các yếu tố làm bệnh nặng thêm như thói quen ăn uống (cá, mỡ, bia, rượu...), căng thẳng thần kinh. Các thuốc điều trị triệu chứng chỉ được sử dụng khi những biện pháp tâm lý thất bại. Khả năng điều trị dứt điểm rất khó khăn. Vì vậy, mỗi bệnh nhân cần hiểu rõ về bệnh để duy trì cuộc sống ổn định, thích nghi với nó.[/FONT][/SIZE][/I][/LEFT][/FONT][LEFT][/left][/COLOR][LEFT][/LEFT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Hội chứng ruột kích thích
Top
Dưới