Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Viêm dạ dày mạn tính
Nội dung
<p>[QUOTE="fansipan, post: 30060, member: 9883"]</p><p>Viêm dạ dày mãn tính được xem như tình trạng viêm của lớp niêm mạc của dạ dày, hiện tượng này diễn ra từ từ và tồn tại trong thời gian dài.</p><p></p><p><img src="http://phamvanthanh.com/wp-content/uploads/2017/09/viem-da-day-man-tinh.jpg" data-url="http://phamvanthanh.com/wp-content/uploads/2017/09/viem-da-day-man-tinh.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>Viêm dạ dày mạn tính</p><p><strong>1. Nguyên nhân viêm dạ dày mãn tính</strong></p><p>Nguyên nhân chính là do vi khuẩn H.pylori. Trước năm 1983, các yếu tố di truyền, miễn dịch, nội tiết, chế độ ăn, …, được cho là nguyên nhân của bệnh viêm dạ dày mạn tính. Từ năm 1983, Barry Marshall và Robin Warren đã chứng minh được vi khuẩn HP là tác nhân chính gây <a href="http://phamvanthanh.com/viem-loet-da-day-ta-trang.html"><strong>viêm loét dạ dày – tá tràng</strong></a>. Vi khuẩn H. pylori được tìm thấy trong dạ dày, chúng tiết ra các chất tạo phản ứng viêm và kích thích sự tăng tiết acid gây tổn thương niêm mạc dạ dày và tá tràng, gây viêm loét. Chứng minh này đã mang đến cho 2 nhà khoa học giải Nobel sinh học năm 2005.</p><p></p><p><strong>2. Triệu chứng viêm dạ dày mãn tính:</strong></p><p>– Bệnh nhân có những rối loạn chức năng. Cảm giác nặng bụng, chướng bụng, ợ hơi, nhức đầu, mặt đỏ, cảm giác đắng miệng vào buổi sáng, buồn nôn, nôn, chán ăn, táo lỏng thất thường.</p><p>– <a href="http://phamvanthanh.com/dau-thuong-vi-la-gi-nguyen-nhan-va-phuong-phap-chua-tri.html"><strong>Đau vùng thượng vị</strong></a> : Không đau dữ dội, thường chỉ là cảm giác khó chịu, âm ỉ thường xuyên tăng lên sau ăn</p><p>– Nóng rát vùng thượng vị: xuất hiện sau hoặc trong khi ăn, đặc biệt rõ sau ăn uống một số thứ như : bia, rượu, vang trắng, gia vị cay, chua hoặc ngọt.</p><p>– Sau ăn mỡ xuất hiện nóng rát có thể là do trào ngược dịch mật vào dạ dày. Có một số trường hợp nóng rát xuất hiện muộn sau bữa ăn.</p><p></p><p><strong>3. Phương pháp điều trị viêm dạ dày mạn tính</strong></p><p>âm lý, tính tình người bệnh liên quan trực tiếp đến bệnh viêm dạ dày. <a href="http://phamvanthanh.com/benh-dau-da-day.html"><strong>Bệnh viêm dạ dày</strong></a> mãn tính là một bệnh rất phức tạp, nếu không có biện pháp điều trị khoa học thì không đạt được hiệu quả tối đa. Theo các chuyên gia y tế, cách chữa trị lý tưởng nhất là kết hợp thuốc uống kèm theo đó là chế độ sinh hoạt hợp lý.</p><p></p><p>– Tuyệt nhiên không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê hoặc trà đặc.</p><p>– Ăn uống thanh đạm, ăn những thứ dễ tiêu hóa, kiêng chua cay, không ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh</p><p>– Nhai kỹ trước khi nuốt, nên chia làm bữa nhỏ, ăn uống đúng giờ</p><p>– Tập thói quen ăn đúng giờ, đúng bữa.</p><p>– Duy chỉ trong trường hợp bị đau dạ dày loại co bóp, bạn hãy dùng thêm các loại sữa chua, trái cây chua hay canh, rau nhằm giúp tăng tiết dịch vị.</p><p>– Nếu người bệnh cảm thấy nôn nao, khó chịu, ợ chua, ăn nhiều- mau đói, nóng ruột… hãy ăn nhiều rau xanh để cung cấp chất xơ cho dạ dày</p><p>– Hạn chế tối đa các loại thức ăn chiên, xào hay ướp và những loại đồ ăn quá mặn, bánh kẹo ngọt.</p><p>– Tích cực tham gia rèn luyện thân thể, thể dục thể thao.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="fansipan, post: 30060, member: 9883"] Viêm dạ dày mãn tính được xem như tình trạng viêm của lớp niêm mạc của dạ dày, hiện tượng này diễn ra từ từ và tồn tại trong thời gian dài. [IMG]http://phamvanthanh.com/wp-content/uploads/2017/09/viem-da-day-man-tinh.jpg[/IMG] Viêm dạ dày mạn tính [B]1. Nguyên nhân viêm dạ dày mãn tính[/B] Nguyên nhân chính là do vi khuẩn H.pylori. Trước năm 1983, các yếu tố di truyền, miễn dịch, nội tiết, chế độ ăn, …, được cho là nguyên nhân của bệnh viêm dạ dày mạn tính. Từ năm 1983, Barry Marshall và Robin Warren đã chứng minh được vi khuẩn HP là tác nhân chính gây [URL='http://phamvanthanh.com/viem-loet-da-day-ta-trang.html'][B]viêm loét dạ dày – tá tràng[/B][/URL]. Vi khuẩn H. pylori được tìm thấy trong dạ dày, chúng tiết ra các chất tạo phản ứng viêm và kích thích sự tăng tiết acid gây tổn thương niêm mạc dạ dày và tá tràng, gây viêm loét. Chứng minh này đã mang đến cho 2 nhà khoa học giải Nobel sinh học năm 2005. [B]2. Triệu chứng viêm dạ dày mãn tính:[/B] – Bệnh nhân có những rối loạn chức năng. Cảm giác nặng bụng, chướng bụng, ợ hơi, nhức đầu, mặt đỏ, cảm giác đắng miệng vào buổi sáng, buồn nôn, nôn, chán ăn, táo lỏng thất thường. – [URL='http://phamvanthanh.com/dau-thuong-vi-la-gi-nguyen-nhan-va-phuong-phap-chua-tri.html'][B]Đau vùng thượng vị[/B][/URL] : Không đau dữ dội, thường chỉ là cảm giác khó chịu, âm ỉ thường xuyên tăng lên sau ăn – Nóng rát vùng thượng vị: xuất hiện sau hoặc trong khi ăn, đặc biệt rõ sau ăn uống một số thứ như : bia, rượu, vang trắng, gia vị cay, chua hoặc ngọt. – Sau ăn mỡ xuất hiện nóng rát có thể là do trào ngược dịch mật vào dạ dày. Có một số trường hợp nóng rát xuất hiện muộn sau bữa ăn. [B]3. Phương pháp điều trị viêm dạ dày mạn tính[/B] âm lý, tính tình người bệnh liên quan trực tiếp đến bệnh viêm dạ dày. [URL='http://phamvanthanh.com/benh-dau-da-day.html'][B]Bệnh viêm dạ dày[/B][/URL] mãn tính là một bệnh rất phức tạp, nếu không có biện pháp điều trị khoa học thì không đạt được hiệu quả tối đa. Theo các chuyên gia y tế, cách chữa trị lý tưởng nhất là kết hợp thuốc uống kèm theo đó là chế độ sinh hoạt hợp lý. – Tuyệt nhiên không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê hoặc trà đặc. – Ăn uống thanh đạm, ăn những thứ dễ tiêu hóa, kiêng chua cay, không ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh – Nhai kỹ trước khi nuốt, nên chia làm bữa nhỏ, ăn uống đúng giờ – Tập thói quen ăn đúng giờ, đúng bữa. – Duy chỉ trong trường hợp bị đau dạ dày loại co bóp, bạn hãy dùng thêm các loại sữa chua, trái cây chua hay canh, rau nhằm giúp tăng tiết dịch vị. – Nếu người bệnh cảm thấy nôn nao, khó chịu, ợ chua, ăn nhiều- mau đói, nóng ruột… hãy ăn nhiều rau xanh để cung cấp chất xơ cho dạ dày – Hạn chế tối đa các loại thức ăn chiên, xào hay ướp và những loại đồ ăn quá mặn, bánh kẹo ngọt. – Tích cực tham gia rèn luyện thân thể, thể dục thể thao. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tiêu hóa
Viêm dạ dày mạn tính
Top
Dưới