Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Phân biệt các loại mụn trứng cá
Nội dung
<p>[QUOTE="XuanThanh8973, post: 30477, member: 8755"]</p><p>Bệnh trứng cá (mụn trứng cá) là một <strong><a href="http://www.diendanbenhngoaida.com/2017/07/gui-loi-cam-on-bac-si_27.html">bệnh ngoài da</a></strong>, chủ yếu gặp ở tuổi thanh thiếu niên nhất là tuổi dậy thì. Thống kê cho thấy có tới 80% thanh thiếu niên Việt Nam mắc bệnh trứng cá. Trứng cá không phải là một bệnh nguy hiểm và cũng không thuộc loại bệnh lây cho người khác. Tuy vậy trên một cơ thể, mụn trứng cá có thể từ vị trí này lan sang vị trí khác (từ lưng, mặt có thể lan ra bụng, ngực, cánh tay, bả vai).</p><p></p><p>Trứng cá thông thường: thường gặp ở thanh thiếu niên từ 12 - 13 tuổi bắt đầu là tăng tiết bã nhờn ở da, sau đó xuất hiện nhân trứng cá (đầu đen) các sẩn, các mụn mủ kế tiếp là bọc đầu trắng, thương tổn thường thấy ở mặt, ngực, phần trên của lưng, nếu không điều trị có thể xuất hiện các sẹo, thể trứng cá này có thể tự khỏi khi 18 tuổi.</p><p></p><p>Trứng cá bọc: thương tổn là các nang (Kyste) mầu sẫm dưới da, khi khỏi thường để lại sẹo, đây là thể nặng của trứng cá.</p><p></p><p><strong><a href="http://www.diendanbenhngoaida.com/2017/07/gui-loi-cam-on-bac-si_27.html">Mụn trứng cá </a></strong>cụm: Biểu hiện lâm sàng đa dạng với cùi mụn, sẩn, mụn mủ, cục, áp xe và sẹo. Vị trí ở lưng, mông, ngực; ít gặp hơn là bụng, vai, cổ, mặt, cánh tay và đùi. Sang thương thường lớn và rất đau, tạo nhiều đường dò chảy dịch hoặc mủ rất hôi. Lành thường để lại sẹo lõm và sẹo lồi. Bệnh thường khởi phát ở tuổi trưởng thành và nam gặp nhiều hơn nữ.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://4.bp.blogspot.com/-X9HRAddFU_Y/WL_BRwRASmI/AAAAAAAADPI/JyIgiLQIE10LKOO-rSj5dJhQc8u_-F0_wCLcB/s1600/mun-mu.jpg"><img src="https://4.bp.blogspot.com/-X9HRAddFU_Y/WL_BRwRASmI/AAAAAAAADPI/JyIgiLQIE10LKOO-rSj5dJhQc8u_-F0_wCLcB/s400/mun-mu.jpg" data-url="https://4.bp.blogspot.com/-X9HRAddFU_Y/WL_BRwRASmI/AAAAAAAADPI/JyIgiLQIE10LKOO-rSj5dJhQc8u_-F0_wCLcB/s400/mun-mu.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></a></p><p></p><p style="text-align: center"><em>Mụn trứng cá</em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p><p></p><p>Mụn trứng cá ác tính: Đây là một dạng mụn trứng cá rất nặng. Bệnh thường xuất hiện đột ngột với sang thương viêm, kích thước lớn và rất đau ở ngực và lưng (ít gặp ở mặt). Sang thương nhanh chóng loét ra và lành để lại sẹo. Bệnh nhân thường sốt, kèm với tăng bạch cầu (10.000 - 30.000/mm3), đau khớp, đau cơ và các triệu chứng toàn thân khác. Bệnh đa số gặp ở thiếu niên.</p><p></p><p>Khi lành thương tổn sẽ để lại sẹo lõm hoặc lồi.</p><p></p><p>Trứng cá mạch lươn: là thể nặng nhất của trứng cá, tiến triển mãn tính đến nhiều năm sau tuổi dậy thì, trưởng thành, cần được điều trị đầy đủ.</p><p></p><p>Trứng cá tuổi trung niên: biểu hiện là các sẩn mủ ở má, cằm, nguyên nhân phức tạp (do hormon, do thuốc, ánh nắng ...)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="XuanThanh8973, post: 30477, member: 8755"] Bệnh trứng cá (mụn trứng cá) là một [B][URL='http://www.diendanbenhngoaida.com/2017/07/gui-loi-cam-on-bac-si_27.html']bệnh ngoài da[/URL][/B], chủ yếu gặp ở tuổi thanh thiếu niên nhất là tuổi dậy thì. Thống kê cho thấy có tới 80% thanh thiếu niên Việt Nam mắc bệnh trứng cá. Trứng cá không phải là một bệnh nguy hiểm và cũng không thuộc loại bệnh lây cho người khác. Tuy vậy trên một cơ thể, mụn trứng cá có thể từ vị trí này lan sang vị trí khác (từ lưng, mặt có thể lan ra bụng, ngực, cánh tay, bả vai). Trứng cá thông thường: thường gặp ở thanh thiếu niên từ 12 - 13 tuổi bắt đầu là tăng tiết bã nhờn ở da, sau đó xuất hiện nhân trứng cá (đầu đen) các sẩn, các mụn mủ kế tiếp là bọc đầu trắng, thương tổn thường thấy ở mặt, ngực, phần trên của lưng, nếu không điều trị có thể xuất hiện các sẹo, thể trứng cá này có thể tự khỏi khi 18 tuổi. Trứng cá bọc: thương tổn là các nang (Kyste) mầu sẫm dưới da, khi khỏi thường để lại sẹo, đây là thể nặng của trứng cá. [B][URL='http://www.diendanbenhngoaida.com/2017/07/gui-loi-cam-on-bac-si_27.html']Mụn trứng cá [/URL][/B]cụm: Biểu hiện lâm sàng đa dạng với cùi mụn, sẩn, mụn mủ, cục, áp xe và sẹo. Vị trí ở lưng, mông, ngực; ít gặp hơn là bụng, vai, cổ, mặt, cánh tay và đùi. Sang thương thường lớn và rất đau, tạo nhiều đường dò chảy dịch hoặc mủ rất hôi. Lành thường để lại sẹo lõm và sẹo lồi. Bệnh thường khởi phát ở tuổi trưởng thành và nam gặp nhiều hơn nữ. [CENTER][URL='https://4.bp.blogspot.com/-X9HRAddFU_Y/WL_BRwRASmI/AAAAAAAADPI/JyIgiLQIE10LKOO-rSj5dJhQc8u_-F0_wCLcB/s1600/mun-mu.jpg'][IMG]https://4.bp.blogspot.com/-X9HRAddFU_Y/WL_BRwRASmI/AAAAAAAADPI/JyIgiLQIE10LKOO-rSj5dJhQc8u_-F0_wCLcB/s400/mun-mu.jpg[/IMG][/URL][/CENTER] [CENTER][I]Mụn trứng cá [/I][/CENTER] Mụn trứng cá ác tính: Đây là một dạng mụn trứng cá rất nặng. Bệnh thường xuất hiện đột ngột với sang thương viêm, kích thước lớn và rất đau ở ngực và lưng (ít gặp ở mặt). Sang thương nhanh chóng loét ra và lành để lại sẹo. Bệnh nhân thường sốt, kèm với tăng bạch cầu (10.000 - 30.000/mm3), đau khớp, đau cơ và các triệu chứng toàn thân khác. Bệnh đa số gặp ở thiếu niên. Khi lành thương tổn sẽ để lại sẹo lõm hoặc lồi. Trứng cá mạch lươn: là thể nặng nhất của trứng cá, tiến triển mãn tính đến nhiều năm sau tuổi dậy thì, trưởng thành, cần được điều trị đầy đủ. Trứng cá tuổi trung niên: biểu hiện là các sẩn mủ ở má, cằm, nguyên nhân phức tạp (do hormon, do thuốc, ánh nắng ...) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Phân biệt các loại mụn trứng cá
Top
Dưới