Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Sưng khớp mắt cá chân là triệu chứng của những bệnh nguy hiểm sau đây
Nội dung
<p>[QUOTE="trungkeng37, post: 30811, member: 8763"]</p><p>Sưng khớp mắt cá chân là triệu chứng thường gặp và phổ biến của bệnh xương khớp mà mình dễ mắc phải. Sưng khớp mắt cá chân gây đau đớn, khó khăn trong sinh hoạt cho người mắc phải. Vậy, <a href="http://benhvexuongkhop.net/sung-khop-mat-ca-chan/">sưng khớp mắt cá chân</a> là triệu chứng của bệnh gì?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>1. Sưng khớp mắt cá chân là gì?</strong></strong></span></p><p>Mắt cá và bàn chân là 2 nơi thường gặp nhất của triệu chứng sưng phù do ảnh hưởng của trọng lực lên dịch ứ trong cơ thể. Tuy nhiên, sự ứ dịch không phải là nguyên nhân duy nhất gây sưng mắt cá chân. Chấn thương và những hậu quả của viêm cũng có thể gây ứ dịch và phù chân.</p><p></p><p>Sưng khớp mắt cá chân hay phù chân có thể khiến cho phần dưới của chân bự hơn bình thường. Sưng chân có thể gây khó khăn trong việc đi bộ vì có thể gây đau, làm da cảm thấy căng và bó chặt vùng thấp của chân. Việc biết được nguyên nhân gây sưng phù có thể giúp loại trừ được những tình trạng nguy hiểm.</p><p></p><p style="text-align: center"><em><img src="http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2018/02/mat-ca-chan.jpg" data-url="http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2018/02/mat-ca-chan.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></em></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Sưng khớp mắt cá chân</em></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>2. Nguyên nhân nào gây ra tình trạng sưng khớp mắt cá chân?</strong></strong></span></p><p>Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng sưng bàn chân hoặc sưng mắt cá chân. Trong hầu hết các trường hợp, vết sưng xảy ra do các yếu tố về lối sống, chẳng hạn như:</p><p></p><p>- Thừa cân có thể làm giảm lưu thông máu, gây ứ đọng dịch và sưng bàn chân hoặc sưng mắt cá chân</p><p></p><p>- Đứng hoặc ngồi trong thời gian dài khiến dịch trong cơ thể không được chuyển về tim bởi vì lúc đó các cơ bắp không hoạt động.</p><p></p><p>- Sưng bàn chân, chân, mắt cá chân cũng có thể xảy ra khi dùng thuốc đặc biệt, chẳng hạn như:</p><p></p><p>- Các nguyên nhân khác có thể gây sưng bàn chân hoặc mắt cá chân bao gồm:</p><p></p><p>- Thay đổi hormone tự nhiên, ví dụ như dao động mức độ estrogen và progesterone, có thể gây giảm lưu thông máu ở chân, dẫn đến sưng. Những thay đổi trong mức độ hormone có thể xảy ra trong thai kỳ và chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ</p><p></p><p>- Máu đông trong chân là một bụi máu ở trạng thái rắn. Khi bụi máu đông trong tĩnh mạch của chân, nó có thể làm giảm lưu lượng máu, dẫn đến sưng và khó chịu</p><p></p><p>- Chấn thương hoặc nhiễm trùng ảnh hưởng đến bàn chân, chân hoặc mắt cá chân sẽ gây ra hệ quả làm tăng lưu lượng máu đến khu vực. Điều này thể hiện qua các vết sưng, phù nề</p><p></p><p>- Suy tĩnh mạch xảy ra khi mạch máu không thể bơm máu đầy đủ, ứ đọng ở chân và gây sưng</p><p></p><p>- Viêm màng ngoài tim là một tình trạng viêm lâu dài của màng ngoài tim, đó là màng túi giống khu vực xung quanh tim. Tình trạng này gây khó thở, sưng mạn tính ở chân và mắt cá chân</p><p></p><p>- Phù bạch huyết, còn được gọi là tắc nghẽn bạch huyết, gây tắc nghẽn trong hệ thống bạch huyết. Hệ thống này được tạo thành từ các hạch bạch huyết và mạch máu giúp vận chuyển chất lỏng trong cơ thể. Sự tắc nghẽn trong hệ bạch huyết gây ra sưng ở các mô, dẫn đến sưng ở tay và chân</p><p></p><p>- Tiền sản giật gây ra cao huyết áp trong thai kỳ. Việc tăng huyết áp có thể dẫn đến lưu thông kém và sưng ở mặt, tay và chân</p><p></p><p>- Xơ gan liên quan đến vết sẹo gan, thường được gây ra bởi sự lạm dụng rượu hoặc nhiễm trùng (viêm gan B hoặc C). Các điều kiện này có thể gây ra huyết áp cao và lưu thông máu kém ở bàn chân, cẳng chân và mắt cá chân.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>3. Sưng khớp mắt cá chân là triệu chứng của bệnh gì?</strong></strong></span></p><p>Thông thường, tùy theo vị trí chân bị tổn thương mà có thể xảy ra tình trạng đau mắt cá chân phải hoặc đau mắt cá chân trái. Đôi khi chỉ là những cơn đau tự nhiên do chân vận động quá mức nhưng lại không được nghỉ ngơi hợp lý. Tuy nhiên, đây còn là triệu chứng của nhiều bệnh lý cơ xương khớp, cụ thể như sau:</p><p></p><p><strong>Bong gân mắt cá</strong></p><p></p><p>Đây là nguyên nhân gây phổ biến nhất, chiến hơn 85% các trường hợp bị đau mắt cá chân. Đây là tình trạng xảy ra khi bàn chân bị vẹo sang một bên do gặp chấn thương, bị té ngã hay va đập mạnh, phần mắt cá ngoài có xu hướng xoay về phía tiếp đất, quá trình này khiến phần dây chằng bị kéo căng quá mức, gây căng giãn hoặc rách dây chằng.</p><p></p><p><strong>Bệnh Gout</strong></p><p></p><p>Nếu các tinh thể axit uric tích tụ tại phần mắt cá chân do cơ thể hấp thụ quá nhiều nhưng không có khả năng hòa tan hết vào trong máu và thải ra ngoài có thể gây đau nhức mắt cá chân, khiến phần mắt cá nổi các hạt cứng.</p><p></p><p><strong>Viêm khớp cổ chân</strong></p><p></p><p>Khi khớp tại cổ chân xảy ra tình trạng thoái hóa hay gặp chấn thương khiến phần sụn bọc đầu xương bị vỡ, mòn dần, lâu ngày khi vận động các khớp xương có thể chà xát với nhau, gây đau nhức khu vực mắt cá chân, đồng thời tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn, vi rút có hại xâm nhập vào.</p><p></p><p><strong>Tổn thương bàn chân, mắt cá chân</strong></p><p></p><p>Tổn thương bàn chân, hoặc mắt cá chân sẽ làm cho dây chằng căng ra vượt quá khả năng bình thường của nó và gây sưng ở mắt cá chân. Để đối phó với tình trạng này, bạn nên nghỉ ngơi đầy đủ, sử dụng túi chườm nước đá hoặc băng nén và nâng cao chân khi ngồi.</p><p></p><p><strong>Phù bạch huyết</strong></p><p></p><p>Phù bạch huyết bị gây ra bởi các vấn đề của các mạch bạch huyết, hoặc các hạch bạch huyết. Khi có một cản trở cho dòng chảy bạch huyết, nó sẽ gây sưng mắt cá chân. Đây là tình trạng phổ biến ở những bệnh nhân đang điều trị xạ trị ung thư, hoặc trải qua các thủ thuật loại bỏ hạch bạch huyết.</p><p></p><p><strong>Nhiễm trùng</strong></p><p></p><p>Nhiễm trùng khớp mắt cá chân là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây sưng mắt cá chân. Việc điều trị sưng mắt cá chân chỉ nên được đưa ra sau khi đã loại trừ được các lý do chính xác.</p><p></p><p><strong>Suy thận</strong></p><p></p><p>Các vấn đề về thận cũng có thể gây sưng mắt cá chân. Nguyên nhân là do chức năng thận suy giảm khiến cơ thể bị mất protein trong nước tiểu. Suy thận là một trong những nguyên nhân chính gây sưng mắt cá chân mà bạn nên lưu ý.</p><p></p><p><strong>Bệnh tim</strong></p><p></p><p>Một trong những dấu hiệu chính của bệnh tim là tình trạng sưng quá mức ở mắt cá chân. Điều này là do sự tích tụ chất lỏng do giữ muối và nước. Ngoài ra, tăng huyết áp cũng là một lý do gây sưng tấy ở mắt cá chân.</p><p></p><p><strong>Cục máu đông</strong></p><p></p><p>Lưu lượng máu từ chân trở về tim sẽ bị chặn khi có một cục máu đông trong tĩnh mạch của chân. Điều này có thể gây tắc nghẽn nhiều tĩnh mạch, ngăn chặn dòng chảy trở lại của máu từ chân đến tim và gây sưng mắt cá chân.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>4. Cách trị sưng khớp mắt cá chân hiệu quả</strong></strong></span></p><p>Khi bị đau mắt cá chân, dù bệnh xuất phát từ bất cứ nguyên nhân nào thì bạn cũng nên có động thái chữa trị ngay. Tránh để bệnh kéo dài làm ảnh hưởng đến tâm lý cũng như sinh hoạt hàng ngày. Thông thường trong những ngày đầu lúc mắt cá chân mới bị đau hoặc chỉ bị đau nhẹ, bạn có thể thử áp dụng một số biện pháp chữa đau mắt cá chân tại nhà. Nếu cơn đau kéo dài quá 3 ngày không có xu hướng thuyên giảm mà vẫn tiếp tục diễn tiến xấu hơn, hãy sắp xếp thời gian đi bệnh viện khám để được điều trị tốt hơn.</p><p></p><p><strong>Cách chăm sóc và điều trị đau mắt cá chân tại nhà</strong></p><p></p><p>- Nghỉ ngơi: Tránh để trọng lượng đè nặng lên mắt cá chân. Cố gắng di chuyển càng ít càng tốt trong vài ngày đầu. Sử dụng nạng hoặc gậy nếu bạn phải đi bộ hoặc di chuyển.</p><p></p><p>- Mang giày dép phù hợp: Khi đang bị đau mắt cá chân, các bác sĩ khuyên bạn không nên đi chân đất hoặc mang giày cao gót làm tăng áp lực lên mắt cá chân và gây ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu tại đây.</p><p></p><p>- Thực hiện chế độ ăn uống khoa học: Tránh sử dụng các chất kích thích như bia rượu, thuốc lá; hạn chế sử dụng đồ ăn nhiều dầu mỡ làm gia tăng trọng lượng cơ thể. Thay vào đó hãy ăn các thực phẩm giàu canxi , rau củ , hoa quả tươi để xương khớp nói chung và khớp mắt cá chân được chắc khỏe.</p><p></p><p><strong>Bổ sung các loại TPCN để điều trị sưng khớp mắt cá chân và các bệnh về khớp</strong></p><p></p><p>Đặc biệt người bệnh bị sưng khớp mắt cá chân và người bắt đầu có những triệu chứng, biểu hiện các bệnh về khớp nên dùng các thực phẩm chức năng bổ sung hàng ngày có chứa các thành phần sau đây để bảo vệ cũng như hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh sưng khớp mắt cá chân</p><p></p><p><strong>- Glucosamin:</strong></p><p>Là thành phần cấu tạo nên sụn và glucosamin là chất có trong thành phần phân tử của ít nhất 2 glucosaminoglycans: chondroitin và acid hyaluronic. Vì thế glucosamin đóng vai trò đồng hóa trong quá trình kiểm soát bệnh viêm xương khớp và kích thích tế bào sụn tổng hợp glucosaminoglycans và proteoglycan.</p><p></p><p></p><p><img src="http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2017/12/bi-jcare-150x150.png" data-url="http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2017/12/bi-jcare-150x150.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>Bi-JCare Hỗ trợ phòng và điều trị hiệu quả các bệnh lý xương khớp</p><p><em><strong>Công dụng</strong>: Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.</em></p><p></p><p><em><strong>Đối tượng sử dụng</strong>: Người bị dãn dây chằng, <strong>viêm khớp</strong> nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, dãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.</em></p><p></p><p><em><strong>Xem thông tin chi tiết >>> Bi-JCare</strong></em></p><p></p><p>Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất. Giúp bạn trả lời được câu hỏi sưng khớp mắt cá chân là biểu hiện của bệnh gì. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. !</p><p></p><p><strong>Xem ngay >>> </strong><a href="http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/thuoc-dieu-tri-viem-xuong-khop-nao-hieu-qua-an-toan-tot-nhat-hien-nay.html"><strong>thuốc điều trị viêm khớp cổ chân</strong></a> hiệu quả an toàn không tác dụng phụ</p><p></p><p>------------------------------------------------------------------------</p><p><strong>Bài liên quan:</strong></p><p></p><p>>>> <a href="http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/canh-bao-nhung-benh-nguy-hiem-tu-trieu-chung-dau-khop-co-chan-khi-ngu-day.html">Cảnh báo những bệnh nguy hiểm từ triệu chứng đau khớp cổ chân khi ngủ dậy</a></p><p>>>> <a href="http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/dau-dau-goi-chan-phai-la-benh-gi.html">Triệu chứng đau nhức đầu gối bên phải là bệnh gì?</a></p><p>>>> <a href="http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/thuoc-chua-dieu-tri-benh-viem-khop.html">Thuốc chữa điều trị viêm khớp hiệu quả tốt nhất của Mỹ</a></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="trungkeng37, post: 30811, member: 8763"] Sưng khớp mắt cá chân là triệu chứng thường gặp và phổ biến của bệnh xương khớp mà mình dễ mắc phải. Sưng khớp mắt cá chân gây đau đớn, khó khăn trong sinh hoạt cho người mắc phải. Vậy, [URL='http://benhvexuongkhop.net/sung-khop-mat-ca-chan/']sưng khớp mắt cá chân[/URL] là triệu chứng của bệnh gì? [SIZE=5][B][B]1. Sưng khớp mắt cá chân là gì?[/B][/B][/SIZE] Mắt cá và bàn chân là 2 nơi thường gặp nhất của triệu chứng sưng phù do ảnh hưởng của trọng lực lên dịch ứ trong cơ thể. Tuy nhiên, sự ứ dịch không phải là nguyên nhân duy nhất gây sưng mắt cá chân. Chấn thương và những hậu quả của viêm cũng có thể gây ứ dịch và phù chân. Sưng khớp mắt cá chân hay phù chân có thể khiến cho phần dưới của chân bự hơn bình thường. Sưng chân có thể gây khó khăn trong việc đi bộ vì có thể gây đau, làm da cảm thấy căng và bó chặt vùng thấp của chân. Việc biết được nguyên nhân gây sưng phù có thể giúp loại trừ được những tình trạng nguy hiểm. [CENTER][I][IMG]http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2018/02/mat-ca-chan.jpg[/IMG][/I] [I]Sưng khớp mắt cá chân[/I][/CENTER] [SIZE=5][B][B]2. Nguyên nhân nào gây ra tình trạng sưng khớp mắt cá chân?[/B][/B][/SIZE] Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng sưng bàn chân hoặc sưng mắt cá chân. Trong hầu hết các trường hợp, vết sưng xảy ra do các yếu tố về lối sống, chẳng hạn như: - Thừa cân có thể làm giảm lưu thông máu, gây ứ đọng dịch và sưng bàn chân hoặc sưng mắt cá chân - Đứng hoặc ngồi trong thời gian dài khiến dịch trong cơ thể không được chuyển về tim bởi vì lúc đó các cơ bắp không hoạt động. - Sưng bàn chân, chân, mắt cá chân cũng có thể xảy ra khi dùng thuốc đặc biệt, chẳng hạn như: - Các nguyên nhân khác có thể gây sưng bàn chân hoặc mắt cá chân bao gồm: - Thay đổi hormone tự nhiên, ví dụ như dao động mức độ estrogen và progesterone, có thể gây giảm lưu thông máu ở chân, dẫn đến sưng. Những thay đổi trong mức độ hormone có thể xảy ra trong thai kỳ và chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ - Máu đông trong chân là một bụi máu ở trạng thái rắn. Khi bụi máu đông trong tĩnh mạch của chân, nó có thể làm giảm lưu lượng máu, dẫn đến sưng và khó chịu - Chấn thương hoặc nhiễm trùng ảnh hưởng đến bàn chân, chân hoặc mắt cá chân sẽ gây ra hệ quả làm tăng lưu lượng máu đến khu vực. Điều này thể hiện qua các vết sưng, phù nề - Suy tĩnh mạch xảy ra khi mạch máu không thể bơm máu đầy đủ, ứ đọng ở chân và gây sưng - Viêm màng ngoài tim là một tình trạng viêm lâu dài của màng ngoài tim, đó là màng túi giống khu vực xung quanh tim. Tình trạng này gây khó thở, sưng mạn tính ở chân và mắt cá chân - Phù bạch huyết, còn được gọi là tắc nghẽn bạch huyết, gây tắc nghẽn trong hệ thống bạch huyết. Hệ thống này được tạo thành từ các hạch bạch huyết và mạch máu giúp vận chuyển chất lỏng trong cơ thể. Sự tắc nghẽn trong hệ bạch huyết gây ra sưng ở các mô, dẫn đến sưng ở tay và chân - Tiền sản giật gây ra cao huyết áp trong thai kỳ. Việc tăng huyết áp có thể dẫn đến lưu thông kém và sưng ở mặt, tay và chân - Xơ gan liên quan đến vết sẹo gan, thường được gây ra bởi sự lạm dụng rượu hoặc nhiễm trùng (viêm gan B hoặc C). Các điều kiện này có thể gây ra huyết áp cao và lưu thông máu kém ở bàn chân, cẳng chân và mắt cá chân. [SIZE=5][B][B]3. Sưng khớp mắt cá chân là triệu chứng của bệnh gì?[/B][/B][/SIZE] Thông thường, tùy theo vị trí chân bị tổn thương mà có thể xảy ra tình trạng đau mắt cá chân phải hoặc đau mắt cá chân trái. Đôi khi chỉ là những cơn đau tự nhiên do chân vận động quá mức nhưng lại không được nghỉ ngơi hợp lý. Tuy nhiên, đây còn là triệu chứng của nhiều bệnh lý cơ xương khớp, cụ thể như sau: [B]Bong gân mắt cá[/B] Đây là nguyên nhân gây phổ biến nhất, chiến hơn 85% các trường hợp bị đau mắt cá chân. Đây là tình trạng xảy ra khi bàn chân bị vẹo sang một bên do gặp chấn thương, bị té ngã hay va đập mạnh, phần mắt cá ngoài có xu hướng xoay về phía tiếp đất, quá trình này khiến phần dây chằng bị kéo căng quá mức, gây căng giãn hoặc rách dây chằng. [B]Bệnh Gout[/B] Nếu các tinh thể axit uric tích tụ tại phần mắt cá chân do cơ thể hấp thụ quá nhiều nhưng không có khả năng hòa tan hết vào trong máu và thải ra ngoài có thể gây đau nhức mắt cá chân, khiến phần mắt cá nổi các hạt cứng. [B]Viêm khớp cổ chân[/B] Khi khớp tại cổ chân xảy ra tình trạng thoái hóa hay gặp chấn thương khiến phần sụn bọc đầu xương bị vỡ, mòn dần, lâu ngày khi vận động các khớp xương có thể chà xát với nhau, gây đau nhức khu vực mắt cá chân, đồng thời tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn, vi rút có hại xâm nhập vào. [B]Tổn thương bàn chân, mắt cá chân[/B] Tổn thương bàn chân, hoặc mắt cá chân sẽ làm cho dây chằng căng ra vượt quá khả năng bình thường của nó và gây sưng ở mắt cá chân. Để đối phó với tình trạng này, bạn nên nghỉ ngơi đầy đủ, sử dụng túi chườm nước đá hoặc băng nén và nâng cao chân khi ngồi. [B]Phù bạch huyết[/B] Phù bạch huyết bị gây ra bởi các vấn đề của các mạch bạch huyết, hoặc các hạch bạch huyết. Khi có một cản trở cho dòng chảy bạch huyết, nó sẽ gây sưng mắt cá chân. Đây là tình trạng phổ biến ở những bệnh nhân đang điều trị xạ trị ung thư, hoặc trải qua các thủ thuật loại bỏ hạch bạch huyết. [B]Nhiễm trùng[/B] Nhiễm trùng khớp mắt cá chân là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây sưng mắt cá chân. Việc điều trị sưng mắt cá chân chỉ nên được đưa ra sau khi đã loại trừ được các lý do chính xác. [B]Suy thận[/B] Các vấn đề về thận cũng có thể gây sưng mắt cá chân. Nguyên nhân là do chức năng thận suy giảm khiến cơ thể bị mất protein trong nước tiểu. Suy thận là một trong những nguyên nhân chính gây sưng mắt cá chân mà bạn nên lưu ý. [B]Bệnh tim[/B] Một trong những dấu hiệu chính của bệnh tim là tình trạng sưng quá mức ở mắt cá chân. Điều này là do sự tích tụ chất lỏng do giữ muối và nước. Ngoài ra, tăng huyết áp cũng là một lý do gây sưng tấy ở mắt cá chân. [B]Cục máu đông[/B] Lưu lượng máu từ chân trở về tim sẽ bị chặn khi có một cục máu đông trong tĩnh mạch của chân. Điều này có thể gây tắc nghẽn nhiều tĩnh mạch, ngăn chặn dòng chảy trở lại của máu từ chân đến tim và gây sưng mắt cá chân. [SIZE=5][B][B]4. Cách trị sưng khớp mắt cá chân hiệu quả[/B][/B][/SIZE] Khi bị đau mắt cá chân, dù bệnh xuất phát từ bất cứ nguyên nhân nào thì bạn cũng nên có động thái chữa trị ngay. Tránh để bệnh kéo dài làm ảnh hưởng đến tâm lý cũng như sinh hoạt hàng ngày. Thông thường trong những ngày đầu lúc mắt cá chân mới bị đau hoặc chỉ bị đau nhẹ, bạn có thể thử áp dụng một số biện pháp chữa đau mắt cá chân tại nhà. Nếu cơn đau kéo dài quá 3 ngày không có xu hướng thuyên giảm mà vẫn tiếp tục diễn tiến xấu hơn, hãy sắp xếp thời gian đi bệnh viện khám để được điều trị tốt hơn. [B]Cách chăm sóc và điều trị đau mắt cá chân tại nhà[/B] - Nghỉ ngơi: Tránh để trọng lượng đè nặng lên mắt cá chân. Cố gắng di chuyển càng ít càng tốt trong vài ngày đầu. Sử dụng nạng hoặc gậy nếu bạn phải đi bộ hoặc di chuyển. - Mang giày dép phù hợp: Khi đang bị đau mắt cá chân, các bác sĩ khuyên bạn không nên đi chân đất hoặc mang giày cao gót làm tăng áp lực lên mắt cá chân và gây ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu tại đây. - Thực hiện chế độ ăn uống khoa học: Tránh sử dụng các chất kích thích như bia rượu, thuốc lá; hạn chế sử dụng đồ ăn nhiều dầu mỡ làm gia tăng trọng lượng cơ thể. Thay vào đó hãy ăn các thực phẩm giàu canxi , rau củ , hoa quả tươi để xương khớp nói chung và khớp mắt cá chân được chắc khỏe. [B]Bổ sung các loại TPCN để điều trị sưng khớp mắt cá chân và các bệnh về khớp[/B] Đặc biệt người bệnh bị sưng khớp mắt cá chân và người bắt đầu có những triệu chứng, biểu hiện các bệnh về khớp nên dùng các thực phẩm chức năng bổ sung hàng ngày có chứa các thành phần sau đây để bảo vệ cũng như hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh sưng khớp mắt cá chân [B]- Glucosamin:[/B] Là thành phần cấu tạo nên sụn và glucosamin là chất có trong thành phần phân tử của ít nhất 2 glucosaminoglycans: chondroitin và acid hyaluronic. Vì thế glucosamin đóng vai trò đồng hóa trong quá trình kiểm soát bệnh viêm xương khớp và kích thích tế bào sụn tổng hợp glucosaminoglycans và proteoglycan. [IMG]http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2017/12/bi-jcare-150x150.png[/IMG] Bi-JCare Hỗ trợ phòng và điều trị hiệu quả các bệnh lý xương khớp [I][B]Công dụng[/B]: Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.[/I] [I][B]Đối tượng sử dụng[/B]: Người bị dãn dây chằng, [B]viêm khớp[/B] nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, dãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.[/I] [I][B]Xem thông tin chi tiết >>> Bi-JCare[/B][/I] Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất. Giúp bạn trả lời được câu hỏi sưng khớp mắt cá chân là biểu hiện của bệnh gì. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. ! [B]Xem ngay >>> [/B][URL='http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/thuoc-dieu-tri-viem-xuong-khop-nao-hieu-qua-an-toan-tot-nhat-hien-nay.html'][B]thuốc điều trị viêm khớp cổ chân[/B][/URL] hiệu quả an toàn không tác dụng phụ ------------------------------------------------------------------------ [B]Bài liên quan:[/B] >>> [URL='http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/canh-bao-nhung-benh-nguy-hiem-tu-trieu-chung-dau-khop-co-chan-khi-ngu-day.html']Cảnh báo những bệnh nguy hiểm từ triệu chứng đau khớp cổ chân khi ngủ dậy[/URL] >>> [URL='http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/dau-dau-goi-chan-phai-la-benh-gi.html']Triệu chứng đau nhức đầu gối bên phải là bệnh gì?[/URL] >>> [URL='http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/thuoc-chua-dieu-tri-benh-viem-khop.html']Thuốc chữa điều trị viêm khớp hiệu quả tốt nhất của Mỹ[/URL] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Sưng khớp mắt cá chân là triệu chứng của những bệnh nguy hiểm sau đây
Top
Dưới