Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Đau khớp ngón tay giữa và cách chữa bệnh đau khớp ngón tay giữa dứt điểm
Nội dung
<p>[QUOTE="trungkeng37, post: 30821, member: 8763"]</p><p>Đau khớp ngón tay giữa là bệnh lí rất phổ biến. Việc phát hiện bệnh sớm và điều trị sẽ giúp bệnh nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe sớm trở lại cuộc sống bình thường. </p><p></p><p><strong>1. Nguyên nhân gây đau khớp ngón tay giữa</strong></p><p></p><p>Đau khớp ngón tay giữa thường xảy ra ở mọi giới tính và độ tuổi, nhưng chủ yếu là phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ bước vào độ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh. Bên cạnh đó, những người có nguy cơ cao bị sưng khớp ngón tay giữa là những người làm công việc văn phòng, thường xuyên phải làm những công việc sử dụng cổ tay, bàn tay nhiều như đánh máy vi tính, sử dụng máy tính thường xuyên, những người lái xe,…</p><p></p><p>Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị đau khớp ngón tay giữa, trong đó phải kể đến một số nguyên nhân chính sau đây:</p><p></p><p><strong>Do căn bệnh viêm khớp</strong></p><p>Như đã biết, vùng sụn đóng vai trò tạo ra chất bôi trơn bao bạo lấy các đầu xương của khớp. Sụn khỏe mạnh cho phép các xương trượt qua nhau. Sụn cũng giúp làm giảm áp lực vận động. Khi bị viêm xương khớp, lớp trên của sụn bị vỡ và mòn đi. Điều này khiến cho các xương dưới sụn cọ xát vào nhau. Việc cọ xát gây đau khớp ngón tay giữa, sưng và mất khả năng cử động khớp.</p><p></p><p><strong>Đau khớp ngón tay giữa do thoái hóa xương khớp</strong></p><p>Đến một độ tuổi nhất định, những cơ quan trong cơ thể dần trở nên suy yếu. Xương khớp cũng sẽ như vậy nếu không được bảo vệ và chăm sóc tỉ mỉ. Bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng là nguyên nhân chính gây đau nhức xương khớp, mất chức năng vận động, giảm khả năng lao động và giảm chất lượng cuộc sống. Đây cũng là một nguyên nhân gây đau khớp ngón tay giữa</p><p></p><p><strong>Do chấn thương xương bàn tay</strong></p><p>Di chứng của tai nạn giao thông, tai nạn lao động, gãy xương,... là một trong những nguyên nhân gây đau khớp ngón tay giữa, sưng khớp ngón tay giữa. Khi các yếu tố cấu thành xương khớp bị tổn thương dễ gây ra viêm khiến các khớp ngón tay bị đau nhức, sưng đỏ. Và khi thời tiết thay đổi và vào những ngày mùa đông rét lạnh, xương khớp bị nhiễm lạnh và các cơn đau khớp lại tái phát làm người bệnh vô cùng mệt mỏi và khó chịu.</p><p></p><p><strong>Đau khớp ngón tay giữa do bệnh lí ngón tay bật</strong></p><p>Ngón tay bật là tình trạng bao gân gập ở các ngón tay bị viêm nhiễm, chủ yếu xảy ra ở ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa. Thông thường hiện tượng ngón tay bật sẽ càng nặng hơn khi người bệnh gặp một chấn thương nào đó ở tay, sau một thời gian càng khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn nhiều.</p><p></p><p>Những đối tượng có hội chứng này thường xuyên bị co cứng khớp ngón tay, thực hiện các động tác gập ngón, duỗi ngón vô cùng khó khăn. Sau một thời gian, bệnh sẽ ngày càng trở nặng khiến khớp ngón tay bị sưng lên, đau nhức nhiều và dai dẳng hơn càng khiến người bệnh khó thực hiện các động tác cầm, nắm trong sinh hoạt hằng ngày. Thậm chí có nhiều lúc người bệnh cảm giác rõ ràng khớp ngón tay bị kẹt cứng do hiện tượng sưng nề xảy ra, có lúc ngón tay bật như cò súng, đây là lúc gân ngón tay chui vào phía dưới dây chằng ngón tay.</p><p></p><p><strong>Do bệnh lý ở cổ tay</strong></p><p>Hội chứng ở cổ tay thường gặp nhất là hội chứng ống cổ tay, hội chứng De Quervain,... Chúng khiến cho phần dây chằng của người bệnh bị sưng viêm, căn, co cứng và từ đó chèn ép, gây áp lực</p><p></p><p><strong>Do đặc thù công việc</strong></p><p>Những công việc phải sử dụng tay quá nhiều như đánh máy, thợ may, lao động chân tay, thợ hớt tóc, vận động viên cầu lông, tennis,… và phải làm việc liên tục, các khớp xương ngón tay, bàn tay không được nghỉ ngơi cũng gây ra tình trạng đau khớp ngón tay giữa.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2018/02/ngon-tay-giua.jpg" data-url="http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2018/02/ngon-tay-giua.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đau khớp ngón tay giữa</em></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>2. Triệu chứng của đau khớp ngón tay giữa</strong></strong></span></p><p>Bệnh đau khớp ngón tay giữa gây ra các cơn đau, sưng khớp ngón tay</p><p></p><p>Đau khớp ngón tay giữa, đau đầu ngón tay giữa không quá nguy hiểm nhưng nó lại làm cho chất lượng cuộc sống của người bệnh bị giảm sút. Khả năng làm việc và cử động bàn tay của họ cũng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.</p><p></p><p>Tỷ lệ mắc các bệnh lý xương khớp như thoái hóa khớp ngón tay, cổ tay tại Việt Nam chiếm khoảng 14%, xếp vị trí thứ tư trong các bệnh lý thoái hóa phổ biến. Vậy đâu là những biểu hiện chính của đau khớp ngón tay giữa?</p><p></p><p><strong>Xuất hiện những cơn đau khớp ngón tay giữa</strong></p><p>Trước hết, những cơn đau nhức nhẹ là dấu hiệu đầu tiên của bệnh. Cơn đau này chỉ xuất hiện chớp nhoáng rồi biến mất rất nhanh chóng. Tuy nhiên, cơn đau thường sẽ tái phát sau một tuần. Khác với cơn đau nhẹ nhàng lúc ban đầu, cơn đau tiếp theo sẽ khiến người bệnh phải chịu sự đau buốt, bỏng rát tại các khớp ngón tay.</p><p></p><p><strong>Sưng khớp ngón tay giữa</strong></p><p>Sau một thời gian, nếu bệnh trở nên nặng hơn thì các cơn đau khớp sẽ kéo theo cả hiện tượng ngón tay bị sưng đỏ và đau buốt dữ dội khớp ngón tay giữa.</p><p></p><p>Những cơn đau khớp ngón tay giữa thường mất đi khi người bệnh tiến hành nghỉ ngơi và xoa bóp nhẹ nhàng tại các khớp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>3. Cách điều trị đau khớp ngón tay giữa hiệu quả</strong></strong></span></p><p><strong>Điều trị đau khớp ngón tay giữa bằng Tây y</strong></p><p>Khi bị đau khớp ngón tay giữa, nhiều người thường đến ngay các cơ sở y tế tin cậy để thăm khám và lấy thuốc uống. Thuốc thường được uống theo sự kê đơn của bác sĩ. Những người bị đau khớp ngón tay giữa thường được chỉ định sử dụng thuốc tiêu sưng, giảm đau, các loại thuốc tiêu viêm giảm đau không steroid.</p><p></p><p><strong>Điều trị đau khớp ngón tay giữa bằng Đông y</strong></p><p>Nhiều người lại chọn phương pháp điều trị bằng Đông y vì sự an toàn của nó. Bệnh nhân có thể điều trị theo Đông y bằng nhiều bài thuốc dân gian kết hợp với vật lý trị liệu như xoa bóp, chườm nóng lạnh, ngâm tay nước ấm, châm cứu. Đông y mang đến hiêu quả khi hướng điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh, đồng thời không gây tác dụng phụ, nhưng hiệu quả đến bệnh rất chậm</p><p></p><p><strong>Điều trị đau khớp ngón tay giữa bằng dân gian</strong></p><p>Bài thuốc dân gian có hiệu quả thường được lưu truyền là bài thuốc ngâm tay. Theo đó người bệnh chỉ cần ngâm tay vào nước ấm cho thêm giấm hoặc pha các loại thảo dược như nước gừng, nước lá lốt, nước ngải cứu để các mạch máu và các dây thần kinh cơ xương khớp được giãn nở, giúp lưu thông mạch máu và cải thiện cơn đau.</p><p></p><p><strong>Điều trị đau khớp ngón tay giữa bằng thực phẩm chức năng</strong></p><p></p><p>Đặc biệt người đau khớp ngón tay giữa và người bắt đầu có những triệu chứng, biểu hiện các bệnh về khớp nên dùng các thực phẩm chức năng bổ sung hàng ngày có chứa các thành phần sau đây để bảo vệ cũng như hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh đau khớp ngón tay giữa</p><p></p><p><strong>- Glucosamin:</strong></p><p>Là thành phần cấu tạo nên sụn và glucosamin là chất có trong thành phần phân tử của ít nhất 2 glucosaminoglycans: chondroitin và acid hyaluronic. Vì thế glucosamin đóng vai trò đồng hóa trong quá trình kiểm soát bệnh viêm xương khớp và kích thích tế bào sụn tổng hợp glucosaminoglycans và proteoglycan.</p><p></p><p><strong>- Chondroitin sulfat:</strong></p><p>Tìm thấy ở sụn khớp, xương, da, giác mạc mắt và thành động mạch. Chondroitin sulfat có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt là bệnh viêm xương khớp. Bảo vệ khớp bằng cách tăng cường các enzym tổng hợp acid hyaluronic (là chất giúp khớp hoạt động tốt).</p><p></p><p><strong>- Hyaluronic Acid:</strong></p><p>Là thành phần quan trọng trong chất nhờn bôi trơn cho sức khỏe của sụn và khớp, da, mắt và tim, là những cơ quan đòi hỏi vận động nhiều và chịu đựng ma sát nhiều. Ở hệ thống khớp, Hyaluronic Acid là một trong những thành phần không thể thiếu trong dịch khớp để bảo vệ khớp không bị thoái hóa.</p><p></p><p><strong>- Collagen Type II tự nhiên:</strong></p><p>Đây là một dạng collagen Type II không biến tính (với tên gọi khác là phức hợp UC-II) là thành phần chính của sụn khớp chiếm 90% các sợi collagen có trong chất căn bản của sụn khớp, không bị biến tính khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa giúp cơ thể hấp thu tốt. Collagen type 2 thiên nhiên giúp nuôi dưỡng sụn, tạo chất nhờn, tăng độ bền, dẻo dai cho khớp, tăng sức mạnh liên kết cơ-gân-sụn khớp.</p><p></p><p><img src="http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2017/12/bi-jcare-150x150.png" data-url="http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2017/12/bi-jcare-150x150.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>Bi-JCare Hỗ trợ phòng và điều trị hiệu quả các bệnh lý xương khớp</p><p><em><strong>Công dụng</strong>: Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.</em></p><p></p><p><em><strong>Đối tượng sử dụng</strong>: Người bị dãn dây chằng, <a href="http://benhvexuongkhop.net/viem-khop/"><strong>viêm khớp</strong></a> nhẹ và trung bình, <a href="http://benhvexuongkhop.net/thoai-hoa-khop/">thoái hóa khớp</a>, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, dãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.</em></p><p></p><p><em><strong>Xem thông tin chi tiết >>> <a href="http://bncmedipharm.vn/thuoc-xuong-khop/bijcare-bo-xuong-khop-lo-60-vien.html">Bi-JCare</a></strong></em></p><p></p><p>Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất. Giúp bạn trả lời được câu hỏi đau khớp ngón tay giữa là biểu hiện của bệnh gì. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. !</p><p></p><p><strong>Xem ngay >>></strong> Người bị <a href="http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/dau-khop-ngon-tay-uong-thuoc-gi.html"><strong>đau khớp ngón tay uống thuốc gì</strong></a> hiệu quả nhất hiện nay</p><p></p><p>--------------------------------------------------------------------------------</p><p><strong>Bài liên quan:</strong></p><p></p><p>>>> <a href="http://suckhoecongdongvn.net/cac-bai-tap-duc-cho-nguoi-viem-khop-dang-thap/">Các bài tập thể dục cho người viêm khớp dạng thấp</a></p><p>>>> <a href="http://suckhoecongdongvn.net/cach-dieu-tri-benh-thoai-hoa-khop-goi/">06 cách điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp dân gian hiệu quả</a></p><p>>>> <a href="http://suckhoecongdongvn.net/thoai-hoa-khop-vai/">Bệnh thoái hóa khớp vai và phương pháp điều trị hiệu quả nhất</a></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="trungkeng37, post: 30821, member: 8763"] Đau khớp ngón tay giữa là bệnh lí rất phổ biến. Việc phát hiện bệnh sớm và điều trị sẽ giúp bệnh nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe sớm trở lại cuộc sống bình thường. [B]1. Nguyên nhân gây đau khớp ngón tay giữa[/B] Đau khớp ngón tay giữa thường xảy ra ở mọi giới tính và độ tuổi, nhưng chủ yếu là phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ bước vào độ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh. Bên cạnh đó, những người có nguy cơ cao bị sưng khớp ngón tay giữa là những người làm công việc văn phòng, thường xuyên phải làm những công việc sử dụng cổ tay, bàn tay nhiều như đánh máy vi tính, sử dụng máy tính thường xuyên, những người lái xe,… Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị đau khớp ngón tay giữa, trong đó phải kể đến một số nguyên nhân chính sau đây: [B]Do căn bệnh viêm khớp[/B] Như đã biết, vùng sụn đóng vai trò tạo ra chất bôi trơn bao bạo lấy các đầu xương của khớp. Sụn khỏe mạnh cho phép các xương trượt qua nhau. Sụn cũng giúp làm giảm áp lực vận động. Khi bị viêm xương khớp, lớp trên của sụn bị vỡ và mòn đi. Điều này khiến cho các xương dưới sụn cọ xát vào nhau. Việc cọ xát gây đau khớp ngón tay giữa, sưng và mất khả năng cử động khớp. [B]Đau khớp ngón tay giữa do thoái hóa xương khớp[/B] Đến một độ tuổi nhất định, những cơ quan trong cơ thể dần trở nên suy yếu. Xương khớp cũng sẽ như vậy nếu không được bảo vệ và chăm sóc tỉ mỉ. Bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng là nguyên nhân chính gây đau nhức xương khớp, mất chức năng vận động, giảm khả năng lao động và giảm chất lượng cuộc sống. Đây cũng là một nguyên nhân gây đau khớp ngón tay giữa [B]Do chấn thương xương bàn tay[/B] Di chứng của tai nạn giao thông, tai nạn lao động, gãy xương,... là một trong những nguyên nhân gây đau khớp ngón tay giữa, sưng khớp ngón tay giữa. Khi các yếu tố cấu thành xương khớp bị tổn thương dễ gây ra viêm khiến các khớp ngón tay bị đau nhức, sưng đỏ. Và khi thời tiết thay đổi và vào những ngày mùa đông rét lạnh, xương khớp bị nhiễm lạnh và các cơn đau khớp lại tái phát làm người bệnh vô cùng mệt mỏi và khó chịu. [B]Đau khớp ngón tay giữa do bệnh lí ngón tay bật[/B] Ngón tay bật là tình trạng bao gân gập ở các ngón tay bị viêm nhiễm, chủ yếu xảy ra ở ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa. Thông thường hiện tượng ngón tay bật sẽ càng nặng hơn khi người bệnh gặp một chấn thương nào đó ở tay, sau một thời gian càng khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn nhiều. Những đối tượng có hội chứng này thường xuyên bị co cứng khớp ngón tay, thực hiện các động tác gập ngón, duỗi ngón vô cùng khó khăn. Sau một thời gian, bệnh sẽ ngày càng trở nặng khiến khớp ngón tay bị sưng lên, đau nhức nhiều và dai dẳng hơn càng khiến người bệnh khó thực hiện các động tác cầm, nắm trong sinh hoạt hằng ngày. Thậm chí có nhiều lúc người bệnh cảm giác rõ ràng khớp ngón tay bị kẹt cứng do hiện tượng sưng nề xảy ra, có lúc ngón tay bật như cò súng, đây là lúc gân ngón tay chui vào phía dưới dây chằng ngón tay. [B]Do bệnh lý ở cổ tay[/B] Hội chứng ở cổ tay thường gặp nhất là hội chứng ống cổ tay, hội chứng De Quervain,... Chúng khiến cho phần dây chằng của người bệnh bị sưng viêm, căn, co cứng và từ đó chèn ép, gây áp lực [B]Do đặc thù công việc[/B] Những công việc phải sử dụng tay quá nhiều như đánh máy, thợ may, lao động chân tay, thợ hớt tóc, vận động viên cầu lông, tennis,… và phải làm việc liên tục, các khớp xương ngón tay, bàn tay không được nghỉ ngơi cũng gây ra tình trạng đau khớp ngón tay giữa. [CENTER][IMG]http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2018/02/ngon-tay-giua.jpg[/IMG] [I]Có rất nhiều nguyên nhân gây ra đau khớp ngón tay giữa[/I][/CENTER] [SIZE=5][B][B]2. Triệu chứng của đau khớp ngón tay giữa[/B][/B][/SIZE] Bệnh đau khớp ngón tay giữa gây ra các cơn đau, sưng khớp ngón tay Đau khớp ngón tay giữa, đau đầu ngón tay giữa không quá nguy hiểm nhưng nó lại làm cho chất lượng cuộc sống của người bệnh bị giảm sút. Khả năng làm việc và cử động bàn tay của họ cũng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Tỷ lệ mắc các bệnh lý xương khớp như thoái hóa khớp ngón tay, cổ tay tại Việt Nam chiếm khoảng 14%, xếp vị trí thứ tư trong các bệnh lý thoái hóa phổ biến. Vậy đâu là những biểu hiện chính của đau khớp ngón tay giữa? [B]Xuất hiện những cơn đau khớp ngón tay giữa[/B] Trước hết, những cơn đau nhức nhẹ là dấu hiệu đầu tiên của bệnh. Cơn đau này chỉ xuất hiện chớp nhoáng rồi biến mất rất nhanh chóng. Tuy nhiên, cơn đau thường sẽ tái phát sau một tuần. Khác với cơn đau nhẹ nhàng lúc ban đầu, cơn đau tiếp theo sẽ khiến người bệnh phải chịu sự đau buốt, bỏng rát tại các khớp ngón tay. [B]Sưng khớp ngón tay giữa[/B] Sau một thời gian, nếu bệnh trở nên nặng hơn thì các cơn đau khớp sẽ kéo theo cả hiện tượng ngón tay bị sưng đỏ và đau buốt dữ dội khớp ngón tay giữa. Những cơn đau khớp ngón tay giữa thường mất đi khi người bệnh tiến hành nghỉ ngơi và xoa bóp nhẹ nhàng tại các khớp. [SIZE=5][B][B]3. Cách điều trị đau khớp ngón tay giữa hiệu quả[/B][/B][/SIZE] [B]Điều trị đau khớp ngón tay giữa bằng Tây y[/B] Khi bị đau khớp ngón tay giữa, nhiều người thường đến ngay các cơ sở y tế tin cậy để thăm khám và lấy thuốc uống. Thuốc thường được uống theo sự kê đơn của bác sĩ. Những người bị đau khớp ngón tay giữa thường được chỉ định sử dụng thuốc tiêu sưng, giảm đau, các loại thuốc tiêu viêm giảm đau không steroid. [B]Điều trị đau khớp ngón tay giữa bằng Đông y[/B] Nhiều người lại chọn phương pháp điều trị bằng Đông y vì sự an toàn của nó. Bệnh nhân có thể điều trị theo Đông y bằng nhiều bài thuốc dân gian kết hợp với vật lý trị liệu như xoa bóp, chườm nóng lạnh, ngâm tay nước ấm, châm cứu. Đông y mang đến hiêu quả khi hướng điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh, đồng thời không gây tác dụng phụ, nhưng hiệu quả đến bệnh rất chậm [B]Điều trị đau khớp ngón tay giữa bằng dân gian[/B] Bài thuốc dân gian có hiệu quả thường được lưu truyền là bài thuốc ngâm tay. Theo đó người bệnh chỉ cần ngâm tay vào nước ấm cho thêm giấm hoặc pha các loại thảo dược như nước gừng, nước lá lốt, nước ngải cứu để các mạch máu và các dây thần kinh cơ xương khớp được giãn nở, giúp lưu thông mạch máu và cải thiện cơn đau. [B]Điều trị đau khớp ngón tay giữa bằng thực phẩm chức năng[/B] Đặc biệt người đau khớp ngón tay giữa và người bắt đầu có những triệu chứng, biểu hiện các bệnh về khớp nên dùng các thực phẩm chức năng bổ sung hàng ngày có chứa các thành phần sau đây để bảo vệ cũng như hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh đau khớp ngón tay giữa [B]- Glucosamin:[/B] Là thành phần cấu tạo nên sụn và glucosamin là chất có trong thành phần phân tử của ít nhất 2 glucosaminoglycans: chondroitin và acid hyaluronic. Vì thế glucosamin đóng vai trò đồng hóa trong quá trình kiểm soát bệnh viêm xương khớp và kích thích tế bào sụn tổng hợp glucosaminoglycans và proteoglycan. [B]- Chondroitin sulfat:[/B] Tìm thấy ở sụn khớp, xương, da, giác mạc mắt và thành động mạch. Chondroitin sulfat có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt là bệnh viêm xương khớp. Bảo vệ khớp bằng cách tăng cường các enzym tổng hợp acid hyaluronic (là chất giúp khớp hoạt động tốt). [B]- Hyaluronic Acid:[/B] Là thành phần quan trọng trong chất nhờn bôi trơn cho sức khỏe của sụn và khớp, da, mắt và tim, là những cơ quan đòi hỏi vận động nhiều và chịu đựng ma sát nhiều. Ở hệ thống khớp, Hyaluronic Acid là một trong những thành phần không thể thiếu trong dịch khớp để bảo vệ khớp không bị thoái hóa. [B]- Collagen Type II tự nhiên:[/B] Đây là một dạng collagen Type II không biến tính (với tên gọi khác là phức hợp UC-II) là thành phần chính của sụn khớp chiếm 90% các sợi collagen có trong chất căn bản của sụn khớp, không bị biến tính khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa giúp cơ thể hấp thu tốt. Collagen type 2 thiên nhiên giúp nuôi dưỡng sụn, tạo chất nhờn, tăng độ bền, dẻo dai cho khớp, tăng sức mạnh liên kết cơ-gân-sụn khớp. [IMG]http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2017/12/bi-jcare-150x150.png[/IMG] Bi-JCare Hỗ trợ phòng và điều trị hiệu quả các bệnh lý xương khớp [I][B]Công dụng[/B]: Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.[/I] [I][B]Đối tượng sử dụng[/B]: Người bị dãn dây chằng, [URL='http://benhvexuongkhop.net/viem-khop/'][B]viêm khớp[/B][/URL] nhẹ và trung bình, [URL='http://benhvexuongkhop.net/thoai-hoa-khop/']thoái hóa khớp[/URL], khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, dãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.[/I] [I][B]Xem thông tin chi tiết >>> [URL='http://bncmedipharm.vn/thuoc-xuong-khop/bijcare-bo-xuong-khop-lo-60-vien.html']Bi-JCare[/URL][/B][/I] Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất. Giúp bạn trả lời được câu hỏi đau khớp ngón tay giữa là biểu hiện của bệnh gì. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. ! [B]Xem ngay >>>[/B] Người bị [URL='http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/dau-khop-ngon-tay-uong-thuoc-gi.html'][B]đau khớp ngón tay uống thuốc gì[/B][/URL] hiệu quả nhất hiện nay -------------------------------------------------------------------------------- [B]Bài liên quan:[/B] >>> [URL='http://suckhoecongdongvn.net/cac-bai-tap-duc-cho-nguoi-viem-khop-dang-thap/']Các bài tập thể dục cho người viêm khớp dạng thấp[/URL] >>> [URL='http://suckhoecongdongvn.net/cach-dieu-tri-benh-thoai-hoa-khop-goi/']06 cách điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp dân gian hiệu quả[/URL] >>> [URL='http://suckhoecongdongvn.net/thoai-hoa-khop-vai/']Bệnh thoái hóa khớp vai và phương pháp điều trị hiệu quả nhất[/URL] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Đau khớp ngón tay giữa và cách chữa bệnh đau khớp ngón tay giữa dứt điểm
Top
Dưới