Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Có bầu bị đau khớp ngón tay - Nguyên nhân và cách điều trị
Nội dung
<p>[QUOTE="trungkeng37, post: 30858, member: 8763"]</p><p><a href="http://benhvexuongkhop.net/co-bau-bi-dau-khop-ngon-tay/">Có bầu bị đau khớp ngón tay</a> xảy ra khá phổ biến, đặc biệt là vào thời điểm cuối thai kỳ. Điều này không quá nghiêm trọng nhưng lại khiến mẹ bầu vô cùng mệt mỏi, khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Vậy nguyên nhân gây nên hiện tượng đau khớp ngón tay ở bà bầu và cách khắc phục triệu chứng này như thế nào, bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc đó.</p><p></p><p><strong>1. Nguyên nhân đau khớp ngón tay ở bà bầu</strong></p><p></p><p>Khi nắm chắc được nguyên nhân gây ra bệnh viêm đau khớp ngón tay ở bà bầu bạn sẽ đưa ra được cách điều trị cũng như cách ngăn ngừa bệnh sao cho hiệu quả.</p><p></p><p><strong>Sưng rãnh cổ tay</strong></p><p></p><p>Thủ phạm chính gây ra hiện tượng đau khớp ngón tay ở chị em khi có bầu là do rãnh cổ tay có xu hướng bị sưng lên, từ đó khiến dây thần kinh bị co kéo. Chính điều đó sẽ dẫn tới hiện tượng ngứa ran bàn tay, tê tay, đau nhức, nóng ở những ngón tay rồi lan lên toàn bộ cánh tay.</p><p></p><p><strong>Hormone thay đổi ở bà bầu</strong></p><p></p><p>Ngoài ra, trong giai đoạn mang thai thì cơ thể của bà bầu cũng sẽ thay đổi nội tiết tố. Khi đó nó sẽ gây ra những thay đổi nhất định ở các khớp. Lúc này, khớp sẽ bị giãn nở khi mang bầu như khớp tay, vùng chậu… dẫn tới đau nhức.</p><p></p><p><strong>Đặc thù công việc</strong></p><p></p><p>Với những người làm việc văn phòng, thợ may, thợ xây... tóm lại tất cả những người thường xuyên phải dùng bàn tay nhiều, các khớp tay luôn phải linh hoạt thì hiện tượng đau nhức bàn tay, cổ tay hay vị trí khớp tay cũng là điều dễ hiểu. Mọi người chú ý sau khi làm việc khoảng nửa tiếng nên cho bàn tay được thư giãn, nghỉ ngơi để giảm thiểu tình trạng đau nhức.</p><p></p><p><strong>Vị trí ngủ</strong></p><p></p><p>Theo như các chuyên gia cũng đã nhận định, với những người bị đau khớp thì vị trí ngủ cũng sẽ là yếu tố gây ra bệnh. Có khá nhiều bà bầu vào buổi sáng sau khi ngủ dậy đều bị tê ngón tay, ngón chân, có thể kèm theo đau hông là do nằm sai tư thế, nằm đè lên bàn tay...</p><p></p><p><strong>Tăng cân</strong></p><p></p><p>Tăng cân chính là điều sẽ xảy ra trong quá trình mang thai. Điều đó sẽ dẫn tới hiện tượng đau đầu gối, đau ở hông, đau ở mắt cá nhân do trọng lượng cơ thể đè nén. Nhất là cơn đau khớp sẽ xuất hiện nhiều trong những tháng đầu tiên của thai kì.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2018/02/dau-ngon-tay.jpg" data-url="http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2018/02/dau-ngon-tay.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Rất nhiều nguyên nhân gây ra đau ngón tay khi mang bầu</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>2. Triệu chứng đau khớp ngón tay ở bà bầu</strong></strong></span></p><p><strong>Thai phụ luôn mệt mỏi, khó chịu</strong></p><p></p><p>Đau khớp, đặc biệt là đau khớp ngón tay khi mang thai và bàn tay ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày khá nhiều. Ở mỗi người, các triệu chứng sẽ xuất hiện ở một mức độ khác nhau.</p><p></p><p><strong>Cảm giác ngứa râm ran</strong></p><p>Mẹ bầu sẽ thường cảm thấy cả bàn tay, cổ tay và các ngón tay đau và ngứa râm ran, cảm giác đau giống như kim châm, nhất là khi ngón tay bất động quá lâu. Cảm giác tê và đau nhức khớp ngón tay trỏ, ngón cái, ngón giữa.</p><p></p><p><strong>Cử động khó khăn</strong></p><p>Khi bị đau khớp ngón tay ở bà bầu, các ngón tay và bàn tay khi cử động sẽ vô cùng khó khăn, bị co rút liên tục, không còn linh hoạt trong các hoạt động bình thường nữa.</p><p></p><p>Triệu chứng đau và tê mỏi thường tăng mạnh vào ban đêm, nó có thể khiến các mẹ bầu đau nhức và mất ngủ. Trường hợp nghiêm trọng hơn, tay bạn sẽ trở nên yếu hơn và gặp khó khăn khi sử dụng sức ở tay.</p><p></p><p><strong>Ngón tay bị sưng phù</strong></p><p>Vào thời gian các mẹ bầu tăng cân mạnh (khoảng tháng 5 hoặc tháng 6) sẽ gây ra tình trạng sưng phù các ngón tay. Điều này cũng khiến các hoạt động của mẹ bầu khó khăn hơn và thường gây đau mỏi mỗi khi cử động.</p><p></p><p><strong>Cơn đau tự xuất hiện và tự biến mất</strong></p><p>Đôi khi các cơn đau diễn ra khá lâu và thường sẽ dần mất đi khi các mẹ bầu nghỉ ngơi. Các triệu chứng sẽ giảm hẳn và biến mất ngay khi bạn sinh con, lúc hormone và chất dịch trong cơ thể quay trở về với mức độ bình thường.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>3. Cách khắc phục tình trạng có bầu bị đau khớp ngón tay</strong></strong></span></p><p><strong>Xây dựng chế độ ăn hợp lý điều trị bệnh đau nhức ngón tay khi mang thai</strong></p><p></p><p>Xây dựng chế độ ăn hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng nhất, giúp cung cấp dưỡng chất đầy đủ cho mẹ bầu. Trong thời kỳ mang thai, người mẹ cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi. Một chế độ ăn lành mạnh, đầy đủ vitamin, khoáng chất, protein giúp mẹ bầu luôn khỏe mạnh và hạn chế các bệnh liên quan đến xương khớp như đau khớp ngón tay. Bên cạnh đó, việc bổ sung đầy đủ canxi và vitamin D giúp tái tạo xương và máu cho thai nhi, giảm hiện tượng loãng canxi ở các khớp ngón tay, hạn chế triệu chứng đau nhức, tê bì ở khớp ngón tay khi mang thai.</p><p></p><p>Phụ nữ khi mang thai nên ăn nhiều các loại rau có màu xanh đậm, quả chín có màu vàng hoặc một số thực phẩm có chứa nhiều canxi như trứng, sữa và các chế phẩm từ sữa. Ngoài ra, cũng cần bổ sung thêm thực phẩm có chứa chất sắt, giảm tình trạng thiếu máu khi mang thai ảnh hưởng đến sức khỏe của hai mẹ con. Đồng thời, mẹ bầu cũng nên hạn chế sử dụng một số thực phẩm chứa chất béo no như thức ăn nhanh, mỡ động vật, da động vật,…</p><p></p><p><strong>Tư thế làm việc và nghỉ ngơi đúng cách</strong></p><p></p><p>Đau khớp ngón tay khi mang thai cũng có thể do nguyên nhân mẹ bầu ngồi hoặc nằm ở một tư thế khiến mạch máu bị co lại, máu không lưu thông đến các khớp ngón tay được gây ra hiện tượng đau nhức, tê mỏi ngón tay. Vì thế, các bà bầu nên chú ý thay đổi tư thế trong quá trình làm việc hoặc nghỉ ngơi.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, mẹ bầu không nên lấy tay gối đầu khi ngủ, tránh máu không lưu thông được làm tăng cơn đau nhức cho khớp ngón tay. Mặt khác, phụ nữ khi mang thai nên nằm với tư thế thoải mái, dễ chịu nhất trong khi ngủ hoặc có thể ngồi xếp bằng trên ghế tay buông hờ khi đang làm việc giúp giảm triệu chứng đau nhức khớp ngón tay. Ngoài ra, đối với một số trường hợp bà bầu làm việc liên tục với bàn phím máy tính, cứ cách 30 phút ngưng làm việc, thả lỏng bàn tay để các ngón tay thư giãn. Đây là cách tốt nhất giúp mẹ bầu dễ dàng khắc phục được tình trạng đau khớp ở đầu ngón tay.</p><p></p><p><strong>Thường xuyên luyện tập thể dục để giảm triệu chứng đau nhức</strong></p><p></p><p>Cách khắc phục đau khớp ngón tay khi mang thai đơn giản và hiệu quả nhất đó là tập thể dục. Mẹ bầu nên tập luyện một số động tác thể dục nhẹ nhàng dành riêng cho người mang thai như yoga, bơi lội, đi bộ,… Những bộ môn thể thao này có thể hỗ trợ chữa đau nhức khớp ngón tay rất tốt.</p><p></p><p>Một số bài tập điều trị đau khớp ngón tay, các mẹ bầu có thể áp dụng như sau:</p><p></p><p><strong>Động tác 1: Nắm bàn tay</strong></p><p></p><p>Bà bầu duỗi thẳng bàn tay ra sau đó từ từ nắm lại và để ngón tay cái hướng ra ngoài. Mẹ bầu hãy thực hiện động tác này lặp đi lặp lại 10 lần sẽ giúp làm giảm tình trạng co cứng các khớp ngón tay.</p><p></p><p><strong>Động tác 2: Nâng ngón tay</strong></p><p></p><p>Đây là bài tập rất dễ thực hiện, mẹ bầu chỉ cần đặt bàn tay sấp xuống. Tiếp đến, duỗi thẳng các ngón tay ra và từ từ nâng nhẹ từng ngón tay lên. Lặp lại động tác này 10 lần giúp máu lưu thông tốt, giảm co cứng và hạn chế đau nhức khớp ngón tay.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Giữ tâm trạng thật thoải mái, tránh căng thẳng và lo lắng quá mức</strong></strong></span></p><p>Giữ tâm trạng thật thoải mái, vui vẻ giúp mẹ bầu khắc phục bệnh đau khớp ngón tay khi mang thai một cách hiệu quả. Việc mẹ bầu lo lắng, căng thẳng quá mức có thể khiến bệnh tình không những không thuyên giảm mà còn gây hại cho sức khỏe của người bệnh.</p><p></p><p><strong>Tránh cầm, nắm các vật quá nặng</strong></p><p></p><p>Phụ nữ khi mang thai nên hạn chế cầm, nắm các đồ vật quá nặng khiến các khớp ngón tay hoạt động mạnh. Điều này khiến cho dây chằng ngón tay bị co giãn quá mức dẫn đến hiện tượng căng ra, gây đau khớp ngón tay khi mang thai.</p><p></p><p><strong>Tiến hành thăm khám định kỳ</strong></p><p></p><p>Đau khớp ngón tay khi mang thai nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể gây mệt mỏi cho mẹ bầu. Thông thường, triệu chứng đau khớp ngón tay xảy ra do phụ nữ đang mang thai và bệnh sẽ tự khỏi sau khi mẹ bầu sinh. Tuy nhiên, triệu chứng này cũng có thể xảy ra do một số bệnh lý liên quan đến xương khớp gây ra như thoái hóa xương khớp, hội chứng ống cổ tay, đau vai gáy,… Chính vì vậy, bà bầu nên tiến hành thăm khám định kỳ để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh. Tại đây, bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị thích hợp cũng như chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý nhất, tránh gây ảnh hưởng đến mẹ và bé.</p><p></p><p>Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất. Giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề có bầu bị đau khớp ngón tay. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. !</p><p></p><p><strong>Xem ngay >>></strong> Mẹ bầu bị <a href="http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/dau-khop-ngon-tay-uong-thuoc-gi.html"><strong>đau khớp ngón tay uống thuốc gì</strong></a> hiệu quả nhất hiện nay</p><p></p><p>----------------------------------------------------------------------------------</p><p><strong>Bài liên quan:</strong></p><p></p><p>>>> <a href="http://suckhoecongdongvn.net/khi-mang-thai-bi-tang-huyet-ap-nguy-hiem-nhu-nao/">Bệnh tăng huyết áp ở phụ nữ mang thai những điều bạn không nên chủ quan</a></p><p>>>> <a href="http://suckhoecongdongvn.net/dieu-tri-roi-loan-kinh-nguyet-bang-thuoc-tranh-thai/">Điều trị rối loạn kinh nguyệt bằng thuốc tránh thai có được không?</a></p><p>>>> <a href="http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/10-luu-y-suc-khoe-cho-cac-me-sau-sinh-can-biet-ngay.html">10 lưu ý cho sức khỏe sau sinh các mẹ cần biết ngay</a></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="trungkeng37, post: 30858, member: 8763"] [URL='http://benhvexuongkhop.net/co-bau-bi-dau-khop-ngon-tay/']Có bầu bị đau khớp ngón tay[/URL] xảy ra khá phổ biến, đặc biệt là vào thời điểm cuối thai kỳ. Điều này không quá nghiêm trọng nhưng lại khiến mẹ bầu vô cùng mệt mỏi, khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Vậy nguyên nhân gây nên hiện tượng đau khớp ngón tay ở bà bầu và cách khắc phục triệu chứng này như thế nào, bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc đó. [B]1. Nguyên nhân đau khớp ngón tay ở bà bầu[/B] Khi nắm chắc được nguyên nhân gây ra bệnh viêm đau khớp ngón tay ở bà bầu bạn sẽ đưa ra được cách điều trị cũng như cách ngăn ngừa bệnh sao cho hiệu quả. [B]Sưng rãnh cổ tay[/B] Thủ phạm chính gây ra hiện tượng đau khớp ngón tay ở chị em khi có bầu là do rãnh cổ tay có xu hướng bị sưng lên, từ đó khiến dây thần kinh bị co kéo. Chính điều đó sẽ dẫn tới hiện tượng ngứa ran bàn tay, tê tay, đau nhức, nóng ở những ngón tay rồi lan lên toàn bộ cánh tay. [B]Hormone thay đổi ở bà bầu[/B] Ngoài ra, trong giai đoạn mang thai thì cơ thể của bà bầu cũng sẽ thay đổi nội tiết tố. Khi đó nó sẽ gây ra những thay đổi nhất định ở các khớp. Lúc này, khớp sẽ bị giãn nở khi mang bầu như khớp tay, vùng chậu… dẫn tới đau nhức. [B]Đặc thù công việc[/B] Với những người làm việc văn phòng, thợ may, thợ xây... tóm lại tất cả những người thường xuyên phải dùng bàn tay nhiều, các khớp tay luôn phải linh hoạt thì hiện tượng đau nhức bàn tay, cổ tay hay vị trí khớp tay cũng là điều dễ hiểu. Mọi người chú ý sau khi làm việc khoảng nửa tiếng nên cho bàn tay được thư giãn, nghỉ ngơi để giảm thiểu tình trạng đau nhức. [B]Vị trí ngủ[/B] Theo như các chuyên gia cũng đã nhận định, với những người bị đau khớp thì vị trí ngủ cũng sẽ là yếu tố gây ra bệnh. Có khá nhiều bà bầu vào buổi sáng sau khi ngủ dậy đều bị tê ngón tay, ngón chân, có thể kèm theo đau hông là do nằm sai tư thế, nằm đè lên bàn tay... [B]Tăng cân[/B] Tăng cân chính là điều sẽ xảy ra trong quá trình mang thai. Điều đó sẽ dẫn tới hiện tượng đau đầu gối, đau ở hông, đau ở mắt cá nhân do trọng lượng cơ thể đè nén. Nhất là cơn đau khớp sẽ xuất hiện nhiều trong những tháng đầu tiên của thai kì. [CENTER][IMG]http://benhvexuongkhop.net/wp-content/uploads/2018/02/dau-ngon-tay.jpg[/IMG] Rất nhiều nguyên nhân gây ra đau ngón tay khi mang bầu[/CENTER] [SIZE=5][B][B]2. Triệu chứng đau khớp ngón tay ở bà bầu[/B][/B][/SIZE] [B]Thai phụ luôn mệt mỏi, khó chịu[/B] Đau khớp, đặc biệt là đau khớp ngón tay khi mang thai và bàn tay ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày khá nhiều. Ở mỗi người, các triệu chứng sẽ xuất hiện ở một mức độ khác nhau. [B]Cảm giác ngứa râm ran[/B] Mẹ bầu sẽ thường cảm thấy cả bàn tay, cổ tay và các ngón tay đau và ngứa râm ran, cảm giác đau giống như kim châm, nhất là khi ngón tay bất động quá lâu. Cảm giác tê và đau nhức khớp ngón tay trỏ, ngón cái, ngón giữa. [B]Cử động khó khăn[/B] Khi bị đau khớp ngón tay ở bà bầu, các ngón tay và bàn tay khi cử động sẽ vô cùng khó khăn, bị co rút liên tục, không còn linh hoạt trong các hoạt động bình thường nữa. Triệu chứng đau và tê mỏi thường tăng mạnh vào ban đêm, nó có thể khiến các mẹ bầu đau nhức và mất ngủ. Trường hợp nghiêm trọng hơn, tay bạn sẽ trở nên yếu hơn và gặp khó khăn khi sử dụng sức ở tay. [B]Ngón tay bị sưng phù[/B] Vào thời gian các mẹ bầu tăng cân mạnh (khoảng tháng 5 hoặc tháng 6) sẽ gây ra tình trạng sưng phù các ngón tay. Điều này cũng khiến các hoạt động của mẹ bầu khó khăn hơn và thường gây đau mỏi mỗi khi cử động. [B]Cơn đau tự xuất hiện và tự biến mất[/B] Đôi khi các cơn đau diễn ra khá lâu và thường sẽ dần mất đi khi các mẹ bầu nghỉ ngơi. Các triệu chứng sẽ giảm hẳn và biến mất ngay khi bạn sinh con, lúc hormone và chất dịch trong cơ thể quay trở về với mức độ bình thường. [SIZE=5][B][B]3. Cách khắc phục tình trạng có bầu bị đau khớp ngón tay[/B][/B][/SIZE] [B]Xây dựng chế độ ăn hợp lý điều trị bệnh đau nhức ngón tay khi mang thai[/B] Xây dựng chế độ ăn hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng nhất, giúp cung cấp dưỡng chất đầy đủ cho mẹ bầu. Trong thời kỳ mang thai, người mẹ cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi. Một chế độ ăn lành mạnh, đầy đủ vitamin, khoáng chất, protein giúp mẹ bầu luôn khỏe mạnh và hạn chế các bệnh liên quan đến xương khớp như đau khớp ngón tay. Bên cạnh đó, việc bổ sung đầy đủ canxi và vitamin D giúp tái tạo xương và máu cho thai nhi, giảm hiện tượng loãng canxi ở các khớp ngón tay, hạn chế triệu chứng đau nhức, tê bì ở khớp ngón tay khi mang thai. Phụ nữ khi mang thai nên ăn nhiều các loại rau có màu xanh đậm, quả chín có màu vàng hoặc một số thực phẩm có chứa nhiều canxi như trứng, sữa và các chế phẩm từ sữa. Ngoài ra, cũng cần bổ sung thêm thực phẩm có chứa chất sắt, giảm tình trạng thiếu máu khi mang thai ảnh hưởng đến sức khỏe của hai mẹ con. Đồng thời, mẹ bầu cũng nên hạn chế sử dụng một số thực phẩm chứa chất béo no như thức ăn nhanh, mỡ động vật, da động vật,… [B]Tư thế làm việc và nghỉ ngơi đúng cách[/B] Đau khớp ngón tay khi mang thai cũng có thể do nguyên nhân mẹ bầu ngồi hoặc nằm ở một tư thế khiến mạch máu bị co lại, máu không lưu thông đến các khớp ngón tay được gây ra hiện tượng đau nhức, tê mỏi ngón tay. Vì thế, các bà bầu nên chú ý thay đổi tư thế trong quá trình làm việc hoặc nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, mẹ bầu không nên lấy tay gối đầu khi ngủ, tránh máu không lưu thông được làm tăng cơn đau nhức cho khớp ngón tay. Mặt khác, phụ nữ khi mang thai nên nằm với tư thế thoải mái, dễ chịu nhất trong khi ngủ hoặc có thể ngồi xếp bằng trên ghế tay buông hờ khi đang làm việc giúp giảm triệu chứng đau nhức khớp ngón tay. Ngoài ra, đối với một số trường hợp bà bầu làm việc liên tục với bàn phím máy tính, cứ cách 30 phút ngưng làm việc, thả lỏng bàn tay để các ngón tay thư giãn. Đây là cách tốt nhất giúp mẹ bầu dễ dàng khắc phục được tình trạng đau khớp ở đầu ngón tay. [B]Thường xuyên luyện tập thể dục để giảm triệu chứng đau nhức[/B] Cách khắc phục đau khớp ngón tay khi mang thai đơn giản và hiệu quả nhất đó là tập thể dục. Mẹ bầu nên tập luyện một số động tác thể dục nhẹ nhàng dành riêng cho người mang thai như yoga, bơi lội, đi bộ,… Những bộ môn thể thao này có thể hỗ trợ chữa đau nhức khớp ngón tay rất tốt. Một số bài tập điều trị đau khớp ngón tay, các mẹ bầu có thể áp dụng như sau: [B]Động tác 1: Nắm bàn tay[/B] Bà bầu duỗi thẳng bàn tay ra sau đó từ từ nắm lại và để ngón tay cái hướng ra ngoài. Mẹ bầu hãy thực hiện động tác này lặp đi lặp lại 10 lần sẽ giúp làm giảm tình trạng co cứng các khớp ngón tay. [B]Động tác 2: Nâng ngón tay[/B] Đây là bài tập rất dễ thực hiện, mẹ bầu chỉ cần đặt bàn tay sấp xuống. Tiếp đến, duỗi thẳng các ngón tay ra và từ từ nâng nhẹ từng ngón tay lên. Lặp lại động tác này 10 lần giúp máu lưu thông tốt, giảm co cứng và hạn chế đau nhức khớp ngón tay. [SIZE=5][B][B]Giữ tâm trạng thật thoải mái, tránh căng thẳng và lo lắng quá mức[/B][/B][/SIZE] Giữ tâm trạng thật thoải mái, vui vẻ giúp mẹ bầu khắc phục bệnh đau khớp ngón tay khi mang thai một cách hiệu quả. Việc mẹ bầu lo lắng, căng thẳng quá mức có thể khiến bệnh tình không những không thuyên giảm mà còn gây hại cho sức khỏe của người bệnh. [B]Tránh cầm, nắm các vật quá nặng[/B] Phụ nữ khi mang thai nên hạn chế cầm, nắm các đồ vật quá nặng khiến các khớp ngón tay hoạt động mạnh. Điều này khiến cho dây chằng ngón tay bị co giãn quá mức dẫn đến hiện tượng căng ra, gây đau khớp ngón tay khi mang thai. [B]Tiến hành thăm khám định kỳ[/B] Đau khớp ngón tay khi mang thai nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể gây mệt mỏi cho mẹ bầu. Thông thường, triệu chứng đau khớp ngón tay xảy ra do phụ nữ đang mang thai và bệnh sẽ tự khỏi sau khi mẹ bầu sinh. Tuy nhiên, triệu chứng này cũng có thể xảy ra do một số bệnh lý liên quan đến xương khớp gây ra như thoái hóa xương khớp, hội chứng ống cổ tay, đau vai gáy,… Chính vì vậy, bà bầu nên tiến hành thăm khám định kỳ để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh. Tại đây, bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị thích hợp cũng như chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý nhất, tránh gây ảnh hưởng đến mẹ và bé. Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất. Giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề có bầu bị đau khớp ngón tay. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. ! [B]Xem ngay >>>[/B] Mẹ bầu bị [URL='http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/dau-khop-ngon-tay-uong-thuoc-gi.html'][B]đau khớp ngón tay uống thuốc gì[/B][/URL] hiệu quả nhất hiện nay ---------------------------------------------------------------------------------- [B]Bài liên quan:[/B] >>> [URL='http://suckhoecongdongvn.net/khi-mang-thai-bi-tang-huyet-ap-nguy-hiem-nhu-nao/']Bệnh tăng huyết áp ở phụ nữ mang thai những điều bạn không nên chủ quan[/URL] >>> [URL='http://suckhoecongdongvn.net/dieu-tri-roi-loan-kinh-nguyet-bang-thuoc-tranh-thai/']Điều trị rối loạn kinh nguyệt bằng thuốc tránh thai có được không?[/URL] >>> [URL='http://bncmedipharm.vn/goc-suc-khoe/10-luu-y-suc-khoe-cho-cac-me-sau-sinh-can-biet-ngay.html']10 lưu ý cho sức khỏe sau sinh các mẹ cần biết ngay[/URL] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Có bầu bị đau khớp ngón tay - Nguyên nhân và cách điều trị
Top
Dưới