Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tai mũi họng
Viêm mũi dị ứng: cơ chế, phân loại và điều trị
Nội dung
<p>[QUOTE="tho7782, post: 32293, member: 10849"]</p><p><strong>Viêm mũi dị ứng là một bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, là phản ứng tự vệ của cơ thể (vùng mũi xoang) trước những kích thích hay còn gọi là dị nguyên bên ngoài.</strong></p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Cơ chế gây viêm mũi dị ứng</strong></span></p><p>Phản ứng dị ứng xảy ra khi bộ phận lọc của mũi phát hiện và bắt giữ lại vật lạ gây dị ứng trong không khí hít vào (dị nguyên).</p><p></p><p>Các thành phần của bộ phận lọc này (gồm nhiều loại tế bào và hóa chất) báo động bằng nhiều phản ứng bảo vệ cơ thể, trong đó có việc tiết ra chất histamine, chất này gây: Nghẹt mũi, nhay mũi, chảy nước mũi, kích thích thần kinh giao cảm, phó giao cảm gây nghẹt mũi, tăng xuất tiết.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Viêm mũi dị ứng theo mùa</strong></span></p><p></p><p>Do dị nguyên ngoài không khí gây ra, đó là do cây vào mùa xuân, cỏ vào mùa hè, hạt vào mùa thu.</p><p></p><p>Bệnh bắt đầu từ lúc trẻ, xảy ra nhiều nhất vào tuổi vị thành niên và giảm dần khi lớn tuổi.</p><p></p><p>Triệu chứng gồm có ngứa mũi, mắt, họng, nhảy mũi thường xuyên, chảy mũi nước và nghẹt mũi.</p><p></p><p>Có thể đi kèm với suyễn vào giữa mùa.</p><p></p><p>Điều trị phải tích cực để người bệnh có thể sinh hoạt bình thường.</p><p></p><p>– Thuốc kháng Histamine H1</p><p></p><p>– Thuốc dùng tại chỗ ở mũi.</p><p></p><p>– Điều trị miễn dịch khi điều trị thuốc không hiệu quả.</p><p></p><p>Chú ý trị liệu ít tốn kém.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Viêm ũi dị ứng thường xuyên</strong></span></p><p></p><p>Bệnh xảy ra thường xuyên, nhưng thực tế chỉ có khoảng 2 đến 4% người bị bệnh thực sự.</p><p></p><p>Viêm mũi dị ứng thường xảy ra ở người trẻ, viêm mũi không do dị ứng thì thường gặp ở người lớn tuổi.</p><p></p><p>Người bệnh nghẹt mũi thường xuyên nhưng ít khi ngứa mắt.</p><p></p><p>Viêm mũi xoang do nội tiết tố xảy ra khi mang thai, nhưng khỏi bệnh sau khi sinh.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Điều trị viêm mũi dị ứng</strong></span></p><p></p><p>– Tránh dị nguyên.</p><p></p><p>– Dùng thuốc: Kháng Histamine H1, Steroids; Trẻ em dùng kháng Histamine H1 két hợp Cromoglycate, dùng steroids trong trường hợp nặng.</p><p></p><p>– Không dùng thuốc: Dùng liệu pháp miễn dịch, phẫu thuật; Viêm mũi không do dị ứng cần sinh hoạt điều độ trong môi trường thoáng khí, tránh rượu, thuốc lá và các gia vị mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Thiện Tư</strong></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="tho7782, post: 32293, member: 10849"] [B]Viêm mũi dị ứng là một bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, là phản ứng tự vệ của cơ thể (vùng mũi xoang) trước những kích thích hay còn gọi là dị nguyên bên ngoài.[/B] [SIZE=3][B]Cơ chế gây viêm mũi dị ứng[/B][/SIZE] Phản ứng dị ứng xảy ra khi bộ phận lọc của mũi phát hiện và bắt giữ lại vật lạ gây dị ứng trong không khí hít vào (dị nguyên). Các thành phần của bộ phận lọc này (gồm nhiều loại tế bào và hóa chất) báo động bằng nhiều phản ứng bảo vệ cơ thể, trong đó có việc tiết ra chất histamine, chất này gây: Nghẹt mũi, nhay mũi, chảy nước mũi, kích thích thần kinh giao cảm, phó giao cảm gây nghẹt mũi, tăng xuất tiết. [SIZE=3][B]Viêm mũi dị ứng theo mùa[/B][/SIZE] Do dị nguyên ngoài không khí gây ra, đó là do cây vào mùa xuân, cỏ vào mùa hè, hạt vào mùa thu. Bệnh bắt đầu từ lúc trẻ, xảy ra nhiều nhất vào tuổi vị thành niên và giảm dần khi lớn tuổi. Triệu chứng gồm có ngứa mũi, mắt, họng, nhảy mũi thường xuyên, chảy mũi nước và nghẹt mũi. Có thể đi kèm với suyễn vào giữa mùa. Điều trị phải tích cực để người bệnh có thể sinh hoạt bình thường. – Thuốc kháng Histamine H1 – Thuốc dùng tại chỗ ở mũi. – Điều trị miễn dịch khi điều trị thuốc không hiệu quả. Chú ý trị liệu ít tốn kém. [SIZE=3][B]Viêm ũi dị ứng thường xuyên[/B][/SIZE] Bệnh xảy ra thường xuyên, nhưng thực tế chỉ có khoảng 2 đến 4% người bị bệnh thực sự. Viêm mũi dị ứng thường xảy ra ở người trẻ, viêm mũi không do dị ứng thì thường gặp ở người lớn tuổi. Người bệnh nghẹt mũi thường xuyên nhưng ít khi ngứa mắt. Viêm mũi xoang do nội tiết tố xảy ra khi mang thai, nhưng khỏi bệnh sau khi sinh. [SIZE=3][B]Điều trị viêm mũi dị ứng[/B][/SIZE] – Tránh dị nguyên. – Dùng thuốc: Kháng Histamine H1, Steroids; Trẻ em dùng kháng Histamine H1 két hợp Cromoglycate, dùng steroids trong trường hợp nặng. – Không dùng thuốc: Dùng liệu pháp miễn dịch, phẫu thuật; Viêm mũi không do dị ứng cần sinh hoạt điều độ trong môi trường thoáng khí, tránh rượu, thuốc lá và các gia vị mạnh. [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Thiện Tư[/B][/SIZE] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tai mũi họng
Viêm mũi dị ứng: cơ chế, phân loại và điều trị
Top
Dưới