Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Hô hấp
Viêm tai giữa ở trẻ: Bệnh nguy hiểm khó lường
Nội dung
<p>[QUOTE="tho7782, post: 33265, member: 10849"]</p><p><a href="http://viemtaigiua.com">Viêm tai giữa</a> là một bệnh thường gặp ở trẻ em. Nếu không được điều trị triệt để, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, áp xe não, gây liệt dây thần kinh số 7.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Viêm tai giữa thường gặp ở trẻ từ 6 tháng tới 3 tuổi. Trẻ thường mắc viêm tai giữa do viêm VA lan vào vòi nhĩ, làm cho vòi nhĩ bị viêm và tắc lại. Ở trẻ em, vòi nhĩ ngắn hơn, khẩu kính lớn hơn ở người lớn nên vi khuẩn và các chất xuất tiết ở mũi họng rất dễ lan lên tai giữa. Đặc biệt, hệ thống niêm mạc đường hô hấp (niêm mạc mũi họng, niêm mạc hòm tai, niêm mạc khí phế quản...) ở trẻ rất nhạy cảm, rất dễ phản ứng với những kích thích bằng hiện tượng xuất tiết dịch, làm cho dịch ứ đọng nhiều trong hòm tai, gây viêm.</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 12px"></span></p><p><span style="font-size: 12px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Điều nguy hiểm là <a href="http://viemtaigiua.com/index.php/viem-tai-giua-o-tre-em.html">viêm tai giữa cấp ở trẻ nhỏ</a> có thể gây thủng màng nhĩ, làm tiêu xương... ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ và dẫn đến rối loạn ngôn ngữ. Nếu không được điều trị triệt để, bệnh có thể gây các biến chứng nhiễm trùng sọ não rất nguy hiểm như viêm màng não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch bên hoặc gây liệt dây thần kinh mặt (dây số 7).</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 12px"></span></p><p><span style="font-size: 12px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Ở giai đoạn đầu, <a href="http://viemtaigiua.com/index.php/dau-hieu-viem-tai-giua-o-tre-so-sinh.html">biểu hiện của bệnh viêm tai giữa</a> không rõ rệt, trẻ không sốt, không đau tai, rất ít khi có ù tai, không chảy dịch ở tai. Triệu chứng duy nhất là trẻ bị nghễnh ngãng nên các bà mẹ thường hay bỏ qua và cho rằng trẻ thiếu tập trung. Khi chuyển sang giai đoạn mạn tính mới có hiện tượng chảy mủ tai.</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 12px"></span></p><p><span style="font-size: 12px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Vì vậy, ngay từ giai đoạn ủ bệnh (trẻ sốt, thường là sốt cao 39-40oC, quấy khóc nhiều, trẻ bé thường bỏ bú, kém ăn, nôn trớ, đi ngoài, co giật, lấy tay dụi vào tai...), người lớn cần đưa trẻ đi khám và điều trị. Nếu được phát hiện sớm, thầy thuốc sẽ chủ động chích rạch dẫn lưu hoặc sau khi vỡ mủ được điều trị cẩn thận thì bệnh sẽ khỏi sau 1-2 tuần, không để lại di chứng.</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 12px"></span></p><p><span style="font-size: 12px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Hiện nay, với kỹ thuật nội soi, các thầy thuốc sẽ dùng kính hiển vi điện tử để chích một lỗ nhỏ ở màng nhĩ và đặt vào đó một ống thông nhỏ. Ống thông khí xuyên qua màng nhĩ nhằm hút sạch dịch nhầy quánh trong hòm nhĩ ra ngoài và lưu ống thông khí tại chỗ để dịch có thể tự chảy ra ngoài.</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 12px"></span></p><p><span style="font-size: 12px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Để <a href="http://viemtaigiua.com/index.php/phong-benh-viem-tai-giua">phòng bệnh viêm tai giữa</a> cho trẻ, người lớn phải giữ gìn vệ sinh mũi họng hằng ngày cho bé sạch sẽ, hạn chế tối đa trẻ bị viêm mũi họng. Khi trẻ nôn trớ, không nên đặt trẻ nằm đầu thấp vì chất nôn dễ tràn vào tai giữa. Khi gội đầu cho trẻ, không nên hạ thấp đầu quá, nước sẽ chảy vào tai giữa, gây viêm. Nếu trẻ bị viêm mũi họng và viêm VA thì phải điều trị dứt điểm, đúng cách vì đó là nguyên nhân gây viêm tai giữa.</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 12px"></span></p><p><span style="font-size: 12px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Trong nhiều trường hợp, nếu viêm VA quá nặng phải tiến hành nạo VA, khi có chỉ định của bác sĩ. Khi nghi ngờ trẻ bị viêm tai giữa, các bậc cha mẹ cần đưa trẻ đi khám tại chuyên khoa tai mũi họng ở các bệnh viện có uy tín. Tuyệt đối không được tự ý điều trị cho trẻ.</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 12px"></span></p><p><span style="font-size: 12px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Lưu ý, viêm tai giữa là một bệnh dễ tái phát, vì thế, trẻ cần được theo dõi thường xuyên ở các cơ sở y tế chuyên khoa.</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 12px"></span></p><p><span style="font-size: 12px"><strong><span style="font-family: 'Arial'">Theo An Chi (Dân Việt)</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 12px"></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="tho7782, post: 33265, member: 10849"] [URL='http://viemtaigiua.com']Viêm tai giữa[/URL] là một bệnh thường gặp ở trẻ em. Nếu không được điều trị triệt để, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, áp xe não, gây liệt dây thần kinh số 7. [SIZE=3][B][FONT=Arial]Viêm tai giữa thường gặp ở trẻ từ 6 tháng tới 3 tuổi. Trẻ thường mắc viêm tai giữa do viêm VA lan vào vòi nhĩ, làm cho vòi nhĩ bị viêm và tắc lại. Ở trẻ em, vòi nhĩ ngắn hơn, khẩu kính lớn hơn ở người lớn nên vi khuẩn và các chất xuất tiết ở mũi họng rất dễ lan lên tai giữa. Đặc biệt, hệ thống niêm mạc đường hô hấp (niêm mạc mũi họng, niêm mạc hòm tai, niêm mạc khí phế quản...) ở trẻ rất nhạy cảm, rất dễ phản ứng với những kích thích bằng hiện tượng xuất tiết dịch, làm cho dịch ứ đọng nhiều trong hòm tai, gây viêm.[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]Điều nguy hiểm là [URL='http://viemtaigiua.com/index.php/viem-tai-giua-o-tre-em.html']viêm tai giữa cấp ở trẻ nhỏ[/URL] có thể gây thủng màng nhĩ, làm tiêu xương... ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ và dẫn đến rối loạn ngôn ngữ. Nếu không được điều trị triệt để, bệnh có thể gây các biến chứng nhiễm trùng sọ não rất nguy hiểm như viêm màng não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch bên hoặc gây liệt dây thần kinh mặt (dây số 7).[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]Ở giai đoạn đầu, [URL='http://viemtaigiua.com/index.php/dau-hieu-viem-tai-giua-o-tre-so-sinh.html']biểu hiện của bệnh viêm tai giữa[/URL] không rõ rệt, trẻ không sốt, không đau tai, rất ít khi có ù tai, không chảy dịch ở tai. Triệu chứng duy nhất là trẻ bị nghễnh ngãng nên các bà mẹ thường hay bỏ qua và cho rằng trẻ thiếu tập trung. Khi chuyển sang giai đoạn mạn tính mới có hiện tượng chảy mủ tai.[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]Vì vậy, ngay từ giai đoạn ủ bệnh (trẻ sốt, thường là sốt cao 39-40oC, quấy khóc nhiều, trẻ bé thường bỏ bú, kém ăn, nôn trớ, đi ngoài, co giật, lấy tay dụi vào tai...), người lớn cần đưa trẻ đi khám và điều trị. Nếu được phát hiện sớm, thầy thuốc sẽ chủ động chích rạch dẫn lưu hoặc sau khi vỡ mủ được điều trị cẩn thận thì bệnh sẽ khỏi sau 1-2 tuần, không để lại di chứng.[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]Hiện nay, với kỹ thuật nội soi, các thầy thuốc sẽ dùng kính hiển vi điện tử để chích một lỗ nhỏ ở màng nhĩ và đặt vào đó một ống thông nhỏ. Ống thông khí xuyên qua màng nhĩ nhằm hút sạch dịch nhầy quánh trong hòm nhĩ ra ngoài và lưu ống thông khí tại chỗ để dịch có thể tự chảy ra ngoài.[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]Để [URL='http://viemtaigiua.com/index.php/phong-benh-viem-tai-giua']phòng bệnh viêm tai giữa[/URL] cho trẻ, người lớn phải giữ gìn vệ sinh mũi họng hằng ngày cho bé sạch sẽ, hạn chế tối đa trẻ bị viêm mũi họng. Khi trẻ nôn trớ, không nên đặt trẻ nằm đầu thấp vì chất nôn dễ tràn vào tai giữa. Khi gội đầu cho trẻ, không nên hạ thấp đầu quá, nước sẽ chảy vào tai giữa, gây viêm. Nếu trẻ bị viêm mũi họng và viêm VA thì phải điều trị dứt điểm, đúng cách vì đó là nguyên nhân gây viêm tai giữa.[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]Trong nhiều trường hợp, nếu viêm VA quá nặng phải tiến hành nạo VA, khi có chỉ định của bác sĩ. Khi nghi ngờ trẻ bị viêm tai giữa, các bậc cha mẹ cần đưa trẻ đi khám tại chuyên khoa tai mũi họng ở các bệnh viện có uy tín. Tuyệt đối không được tự ý điều trị cho trẻ.[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]Lưu ý, viêm tai giữa là một bệnh dễ tái phát, vì thế, trẻ cần được theo dõi thường xuyên ở các cơ sở y tế chuyên khoa.[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]Theo An Chi (Dân Việt)[/FONT][/B] [/SIZE] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Hô hấp
Viêm tai giữa ở trẻ: Bệnh nguy hiểm khó lường
Top
Dưới