Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Truyền nhiễm
Chích ngừa viêm gan siêu vi B mấy lần thì phòng được bệnh?
Nội dung
<p>[QUOTE="chesmin0509, post: 33844, member: 8804"]</p><p><strong>Viêm gan b</strong> là căn bệnh đang đe dọa trực tiếp đến tính mạng người Việt chúng ta bởi các biến chứng nguy hiểm của nó. Hiện nay chưa có thuốc nào điều trị dứt điểm bệnh nhưng đã có cách phòng ngừa bệnh bằng việc tiêm phòng vắc xin. Tuy nhiên không phải tất cả mọi người ai cũng biết tiêm mấy lần thì hiệu quả và có thể ngừa được bệnh.</p><p><img src="http://phongkhamgan.com.vn/images/images/viem-gan-b-la-loai-benh-gan-do-virus-HBV-gay-ra.jpg" data-url="http://phongkhamgan.com.vn/images/images/viem-gan-b-la-loai-benh-gan-do-virus-HBV-gay-ra.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /> </p><p><strong>PHÒNG BỆNH VIÊM GAN B BẰNG CÁCH CHÍCH NGỪA</strong></p><p><strong>Viêm gan B</strong> là bệnh viêm gan do virus viêm gan B gây ra. Sau khi xâm nhập vào trong cơ thể, virus theo đường máu đến gan nhưng HBV tự nó không gây tổn thương gan trực tiếp, mà do hoạt động của hệ miễn dịch chống lại HBV trong tế bào gan bị suy yếu dần. Viêm gan b nếu không điều trị kịp thời có thể kèm theo các biến chứng nguy hiểm như xơ gan và ung thư gan đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người.</p><p><a href="http://phongkhamgan.com.vn/benh-gan/viem-gan-b-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-dieu-tri-31.html">http://phongkhamgan.com.vn/benh-gan/viem-gan-b-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-dieu-tri-31.html</a></p><p>Cách tốt nhất để phòng bệnh là tiêm chủng vắc xin viêm gan B. Tuy nhiên trước khi chích ngừa cần phải thử máu xem đã bị nhiễm hay chưa qua các xét nghiệm HBsAg và anti-HBs. Khi cả hai xét nghiệm này cho kết quả âm tính thì mới được chích ngừa. Còn nếu HBsAg (-), antiHBs (+), nghĩa là bệnh nhân đã từng bị nhiễm nhưng đã khỏi bệnh, cơ thể đủ sức tạo được kháng thể bảo vệ thì không cần thiết phải chích ngừa nữa.</p><p>Những ai đã bị mắc viêm gan B rồi thì không được chích ngừa nữa. Người bệnh cần đến bệnh viện hoặc các trung tâm y tế uy tín để được các bác sĩ chuyên khoa theo dõi và điều trị sớm nhất.</p><p><strong>CHÍCH NGỪA VIÊM GAN B MẤY LẦN THÌ PHÒNG ĐƯỢC BỆNH?</strong></p><p>Thông thường ở người khỏe mạnh nếu được tiêm đủ 3 liều vắc xin HBV sẽ phát triển miễn dịch bảo vệ với nồng độ kháng thể >=10mIU/ml, các đáp ứng kháng thể giảm dần sau tiêm chủng nhưng nồng độ bảo vệ còn duy trì được trong nhiều năm. Nồng độ kháng thể anti HBs có thể giảm dưới 10 mUI/ml nhưng khả năng miễn dịch có thể được duy trì qua các tế bào lympho. Vì thế khi tiêm nhắc lại 1 liều vắc xin cho 5-7 năm sau loạt chủng đầu tiên sẽ tạo nên một đáp ứng miễn dịch cao.</p><p>Ở những người không đáp ứng kháng thể với loạt tiêm chủng đầu tiên thì có thể sẽ phải tiêm nhắc lại một vài liều vắc xin nữa nghĩa là ở trường hợp sau khi đã chích ngừa đủ liều mà vẫn chưa xuất hiện nồng độ kháng thể kháng lại virus viêm gan B thì có thể phải chích thêm 1 đến 2 liều nữa.</p><p>Có 3 trường hợp liên quan đến việc tiêm nhắc lại nhằm duy trì kết quả tiêm chủng bền vững mà bạn có thể lựa chọn:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nếu tin tưởng vào khả năng miễn dịch hơn là những liều nhắc lại thì không cần tiêm. </li> <li data-xf-list-type="ul">Tiêm phòng nhắc lại thường xuyên dành cho tất cả những người được tiêm chủng mà không cần xét nghiệm máu để đánh giá tình trạng antiHBs.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xét nghiệm máu xác định nồng độ anti HBs trong máu nếu giảm <10mIU/ml thì được tiêm nhắc lại.</li> </ul><p>Sau khi chích ngừa đủ liều thông thường mà thông qua xét nghiệm máu chưa xuất hiện kháng thể chống lại virus viêm gan B thì có thể phải chích thêm 1 đến 2 mũi nữa để đạt được nồng độ kháng thể cần thiết vì hiệu quả của vắc xin có thể bị suy giảm sau một thời gian ở một số đối tượng như người béo phì, người cao tuổi hay ở những người có hệ thống miễn dịch bị suy yếu. Do vậy cần phải thêm các liều bổ sung. </p><p>- Trong trường hợp đã chích ngừa đủ liều và cơ thể đã xuất hiện kháng thể chống lại virus viêm gan B tức là nồng độ anti HBs >=10 mUI/ml thì để duy trì kết quả tiêm chủng bền vững có thể tiêm nhắc lại khi nồng độ kháng thể chống lại viêm gan B <10mIU/ml.</p><p>Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu muốn biết chính xác nhất về cách tiêm chủng phòng ngừa bệnh cũng như cách điều trị cho hiệu quả thì bạn nên tới gặp các bác sĩ chuyên khoa gan để được tư vấn. Hoặc liên hệ ngay với:</p><p></p><p><strong><a href="http://phongkhamgan.com.vn/">Phòng khám kim mã</a></strong> - địa chỉ vàng chuyên khám chữa các bệnh về gan uy tín tại Hà Nội</p><p>Địa chỉ: số 12 kim mã, ba đình, hà nội</p><p>Số điện thoại: 02437 181 999</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="chesmin0509, post: 33844, member: 8804"] [B]Viêm gan b[/B] là căn bệnh đang đe dọa trực tiếp đến tính mạng người Việt chúng ta bởi các biến chứng nguy hiểm của nó. Hiện nay chưa có thuốc nào điều trị dứt điểm bệnh nhưng đã có cách phòng ngừa bệnh bằng việc tiêm phòng vắc xin. Tuy nhiên không phải tất cả mọi người ai cũng biết tiêm mấy lần thì hiệu quả và có thể ngừa được bệnh. [IMG]http://phongkhamgan.com.vn/images/images/viem-gan-b-la-loai-benh-gan-do-virus-HBV-gay-ra.jpg[/IMG] [B]PHÒNG BỆNH VIÊM GAN B BẰNG CÁCH CHÍCH NGỪA Viêm gan B[/B] là bệnh viêm gan do virus viêm gan B gây ra. Sau khi xâm nhập vào trong cơ thể, virus theo đường máu đến gan nhưng HBV tự nó không gây tổn thương gan trực tiếp, mà do hoạt động của hệ miễn dịch chống lại HBV trong tế bào gan bị suy yếu dần. Viêm gan b nếu không điều trị kịp thời có thể kèm theo các biến chứng nguy hiểm như xơ gan và ung thư gan đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người. [URL]http://phongkhamgan.com.vn/benh-gan/viem-gan-b-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-dieu-tri-31.html[/URL] Cách tốt nhất để phòng bệnh là tiêm chủng vắc xin viêm gan B. Tuy nhiên trước khi chích ngừa cần phải thử máu xem đã bị nhiễm hay chưa qua các xét nghiệm HBsAg và anti-HBs. Khi cả hai xét nghiệm này cho kết quả âm tính thì mới được chích ngừa. Còn nếu HBsAg (-), antiHBs (+), nghĩa là bệnh nhân đã từng bị nhiễm nhưng đã khỏi bệnh, cơ thể đủ sức tạo được kháng thể bảo vệ thì không cần thiết phải chích ngừa nữa. Những ai đã bị mắc viêm gan B rồi thì không được chích ngừa nữa. Người bệnh cần đến bệnh viện hoặc các trung tâm y tế uy tín để được các bác sĩ chuyên khoa theo dõi và điều trị sớm nhất. [B]CHÍCH NGỪA VIÊM GAN B MẤY LẦN THÌ PHÒNG ĐƯỢC BỆNH?[/B] Thông thường ở người khỏe mạnh nếu được tiêm đủ 3 liều vắc xin HBV sẽ phát triển miễn dịch bảo vệ với nồng độ kháng thể >=10mIU/ml, các đáp ứng kháng thể giảm dần sau tiêm chủng nhưng nồng độ bảo vệ còn duy trì được trong nhiều năm. Nồng độ kháng thể anti HBs có thể giảm dưới 10 mUI/ml nhưng khả năng miễn dịch có thể được duy trì qua các tế bào lympho. Vì thế khi tiêm nhắc lại 1 liều vắc xin cho 5-7 năm sau loạt chủng đầu tiên sẽ tạo nên một đáp ứng miễn dịch cao. Ở những người không đáp ứng kháng thể với loạt tiêm chủng đầu tiên thì có thể sẽ phải tiêm nhắc lại một vài liều vắc xin nữa nghĩa là ở trường hợp sau khi đã chích ngừa đủ liều mà vẫn chưa xuất hiện nồng độ kháng thể kháng lại virus viêm gan B thì có thể phải chích thêm 1 đến 2 liều nữa. Có 3 trường hợp liên quan đến việc tiêm nhắc lại nhằm duy trì kết quả tiêm chủng bền vững mà bạn có thể lựa chọn: [LIST] [*]Nếu tin tưởng vào khả năng miễn dịch hơn là những liều nhắc lại thì không cần tiêm. [*]Tiêm phòng nhắc lại thường xuyên dành cho tất cả những người được tiêm chủng mà không cần xét nghiệm máu để đánh giá tình trạng antiHBs. [*]Xét nghiệm máu xác định nồng độ anti HBs trong máu nếu giảm <10mIU/ml thì được tiêm nhắc lại. [/LIST] Sau khi chích ngừa đủ liều thông thường mà thông qua xét nghiệm máu chưa xuất hiện kháng thể chống lại virus viêm gan B thì có thể phải chích thêm 1 đến 2 mũi nữa để đạt được nồng độ kháng thể cần thiết vì hiệu quả của vắc xin có thể bị suy giảm sau một thời gian ở một số đối tượng như người béo phì, người cao tuổi hay ở những người có hệ thống miễn dịch bị suy yếu. Do vậy cần phải thêm các liều bổ sung. - Trong trường hợp đã chích ngừa đủ liều và cơ thể đã xuất hiện kháng thể chống lại virus viêm gan B tức là nồng độ anti HBs >=10 mUI/ml thì để duy trì kết quả tiêm chủng bền vững có thể tiêm nhắc lại khi nồng độ kháng thể chống lại viêm gan B <10mIU/ml. Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu muốn biết chính xác nhất về cách tiêm chủng phòng ngừa bệnh cũng như cách điều trị cho hiệu quả thì bạn nên tới gặp các bác sĩ chuyên khoa gan để được tư vấn. Hoặc liên hệ ngay với: [B][URL='http://phongkhamgan.com.vn/']Phòng khám kim mã[/URL][/B] - địa chỉ vàng chuyên khám chữa các bệnh về gan uy tín tại Hà Nội Địa chỉ: số 12 kim mã, ba đình, hà nội Số điện thoại: 02437 181 999 [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Truyền nhiễm
Chích ngừa viêm gan siêu vi B mấy lần thì phòng được bệnh?
Top
Dưới