Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tim mạch
Chân sưng to, coi chừng cục máu đông
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2302, member: 738"]</p><p>Nhiều người đã nghe đến thuật ngữ y khoa cục đông máu, nhưng hầu hết không hiểu đầy đủ ý nghĩa của nó.</p><p></p><p></p><p>Trong một số trường hợp, máu vón cục là một cơ chế mà cơ thể điều chỉnh những mạch máu bị hư hỏng. Tuy nhiên, khi cục máu đông hình thành không cần thiết, hiệu ứng có thể rất nguy hiểm.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/02/14/tinhmachsau.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/02/14/tinhmachsau.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Huyết khối tĩnh mạch sâu ảnh hưởng đến lưu thông máu</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Dấu hiệu và biến chứng nguy hiểm</strong></p><p></p><p></p><p>Hầu hết các cục máu đông gây ra các biến chứng bắt đầu từ phần thể chất không hoạt động. Bất cứ ai không thể di chuyển do biến chứng bệnh tật, chấn thương, phẫu thuật, cục máu đông có thể là khá nghiêm trọng. Bệnh lý phổ biến nhất do ảnh hưởng tiêu cực của tình trạng này là huyết khối hiện diện trong một hoặc nhiều tĩnh mạch sâu trong cơ thể, thường là ở chân, còn được gọi là huyết khối tĩnh mạch sâu.</p><p></p><p>Có nhiều nguyên nhân nhưng các yếu tố nguy cơ liên quan bao gồm: Người trên 40 tuổi; Hút thuốc lá; Gãy xương chân hoặc khung xương chậu, phải hạn chế đi lại; Người mới phẫu thuật; Khả năng cử động hạn chế; Những người nằm liệt giường; Béo phì; Người có tiền sử gia đình bị DVT; Suy tim; Phụ nữ mang thai; Những người mắc bệnh ung thư; Người dùng thuốc tránh thai; Người thường xuyên di chuyển nhưng chân bị hạn chế.</p><p></p><p></p><p>Cục máu đông có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng. Nếu chặn dòng chảy của máu, nó có thể gây đau hoặc làm sưng vùng bị ảnh hưởng. Một cục máu đông cũng có thể tách ra và di chuyển đến các khu vực khác của cơ thể.</p><p></p><p>Ví dụ, có trường hợp các cục máu đông hình thành ở chân sau đó có thể đi lên đến phổi, gây nghẽn mạch phổi, nặng hơn có thể gây ra biến chứng như: Huyết khối dẫn đến cắt cụt chi; Ngoài phổi, cục máu đông còn có thể ảnh hưởng đến lưu thông máu đến các bộ phận khác của cơ thể. Có một số dấu hiệu có thể nghi ngờ “thủ phạm” là cục máu đông, trong đó nổi bật là: Khó thở, đau ngực, nhịp tim nhanh, ho nghiêm trọng - đôi khi ra máu, mệt mỏi hoặc chóng mặt, ngất xỉu, sốt nhẹ, đau nhức chân tay, đau mắt cá chân và bàn chân, một vùng bị tấy đỏ và ấm, sưng đau ở cánh tay hoặc cổ...</p><p></p><p><strong>Ngăn chặn nguy cơ</strong></p><p></p><p></p><p></p><p>Nếu có nguy cơ cao hình thành huyết khối có thể dẫn đến biến chứng sức khỏe, có nhiều cách ngăn chặn sự hình thành của chúng:</p><p></p><p></p><p>• Hãy thử đi tất nén y tế để lưu thông máu tốt hơn.</p><p>• Tránh quần áo bó sát, đặc biệt là tất hoặc bất cứ vật gì bó quanh chân.</p><p>• Thỉnh thoảng nâng chân cao hơn tim để cải thiện lưu thông máu.</p><p>• Thường xuyên vận động, nếu bị mắc kẹt ở một vị trí cố định trong thời gian dài, cố gắng duỗi chân hoặc thỉnh thoảng đứng dậy và đi một lúc để ngăn chặn các cục máu đông.</p><p>• Bỏ hút thuốc cũng giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông.</p><p>• Nếu bị béo phì, nên ăn uống lành mạnh và tập luyện nhiều hơn để giảm cân.</p><p>• Uống đủ nước, tránh tình trạng bị mất nước.</p><p>• Không nên đứng hoặc ngồi liên tục trong hơn một giờ. </p><p>• Trong những chuyến đi dài, đặc biệt là bằng ô tô hoặc máy bay, tìm cách duỗi cơ hay vận động người để lưu thông máu.</p><p></p><p></p><p>Cuối cùng, nếu bạn đang điều trị bệnh, chấn thương mà phải hạn chế di chuyển trong thời gian dài, trao đổi với bác sĩ về cách có thể ngăn ngừa cục máu đông hình thành để giảm nguy cơ bị huyết khối tĩnh mạch sâu. Khi gặp bất kỳ triệu chứng liên quan đến cục máu đông có thể “đi du lịch” đến phổi như chứng đau ngực và khó thở, hãy đi khám ngay lập tức.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2302, member: 738"] Nhiều người đã nghe đến thuật ngữ y khoa cục đông máu, nhưng hầu hết không hiểu đầy đủ ý nghĩa của nó. Trong một số trường hợp, máu vón cục là một cơ chế mà cơ thể điều chỉnh những mạch máu bị hư hỏng. Tuy nhiên, khi cục máu đông hình thành không cần thiết, hiệu ứng có thể rất nguy hiểm. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/02/14/tinhmachsau.jpg[/IMG] Huyết khối tĩnh mạch sâu ảnh hưởng đến lưu thông máu [/CENTER] [B]Dấu hiệu và biến chứng nguy hiểm[/B] Hầu hết các cục máu đông gây ra các biến chứng bắt đầu từ phần thể chất không hoạt động. Bất cứ ai không thể di chuyển do biến chứng bệnh tật, chấn thương, phẫu thuật, cục máu đông có thể là khá nghiêm trọng. Bệnh lý phổ biến nhất do ảnh hưởng tiêu cực của tình trạng này là huyết khối hiện diện trong một hoặc nhiều tĩnh mạch sâu trong cơ thể, thường là ở chân, còn được gọi là huyết khối tĩnh mạch sâu. Có nhiều nguyên nhân nhưng các yếu tố nguy cơ liên quan bao gồm: Người trên 40 tuổi; Hút thuốc lá; Gãy xương chân hoặc khung xương chậu, phải hạn chế đi lại; Người mới phẫu thuật; Khả năng cử động hạn chế; Những người nằm liệt giường; Béo phì; Người có tiền sử gia đình bị DVT; Suy tim; Phụ nữ mang thai; Những người mắc bệnh ung thư; Người dùng thuốc tránh thai; Người thường xuyên di chuyển nhưng chân bị hạn chế. Cục máu đông có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng. Nếu chặn dòng chảy của máu, nó có thể gây đau hoặc làm sưng vùng bị ảnh hưởng. Một cục máu đông cũng có thể tách ra và di chuyển đến các khu vực khác của cơ thể. Ví dụ, có trường hợp các cục máu đông hình thành ở chân sau đó có thể đi lên đến phổi, gây nghẽn mạch phổi, nặng hơn có thể gây ra biến chứng như: Huyết khối dẫn đến cắt cụt chi; Ngoài phổi, cục máu đông còn có thể ảnh hưởng đến lưu thông máu đến các bộ phận khác của cơ thể. Có một số dấu hiệu có thể nghi ngờ “thủ phạm” là cục máu đông, trong đó nổi bật là: Khó thở, đau ngực, nhịp tim nhanh, ho nghiêm trọng - đôi khi ra máu, mệt mỏi hoặc chóng mặt, ngất xỉu, sốt nhẹ, đau nhức chân tay, đau mắt cá chân và bàn chân, một vùng bị tấy đỏ và ấm, sưng đau ở cánh tay hoặc cổ... [B]Ngăn chặn nguy cơ[/B] Nếu có nguy cơ cao hình thành huyết khối có thể dẫn đến biến chứng sức khỏe, có nhiều cách ngăn chặn sự hình thành của chúng: • Hãy thử đi tất nén y tế để lưu thông máu tốt hơn. • Tránh quần áo bó sát, đặc biệt là tất hoặc bất cứ vật gì bó quanh chân. • Thỉnh thoảng nâng chân cao hơn tim để cải thiện lưu thông máu. • Thường xuyên vận động, nếu bị mắc kẹt ở một vị trí cố định trong thời gian dài, cố gắng duỗi chân hoặc thỉnh thoảng đứng dậy và đi một lúc để ngăn chặn các cục máu đông. • Bỏ hút thuốc cũng giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông. • Nếu bị béo phì, nên ăn uống lành mạnh và tập luyện nhiều hơn để giảm cân. • Uống đủ nước, tránh tình trạng bị mất nước. • Không nên đứng hoặc ngồi liên tục trong hơn một giờ. • Trong những chuyến đi dài, đặc biệt là bằng ô tô hoặc máy bay, tìm cách duỗi cơ hay vận động người để lưu thông máu. Cuối cùng, nếu bạn đang điều trị bệnh, chấn thương mà phải hạn chế di chuyển trong thời gian dài, trao đổi với bác sĩ về cách có thể ngăn ngừa cục máu đông hình thành để giảm nguy cơ bị huyết khối tĩnh mạch sâu. Khi gặp bất kỳ triệu chứng liên quan đến cục máu đông có thể “đi du lịch” đến phổi như chứng đau ngực và khó thở, hãy đi khám ngay lập tức. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tim mạch
Chân sưng to, coi chừng cục máu đông
Top
Dưới