Để chọn mua một chiếc điện thoại sony xperia z3 cũ (đã qua sử dụng) chất lượng. thì lời khuyên chân thành dành cho bạn hãy tham khảo những cách sau đây để không mua nhầm hàng dựng, hàng lỗi, hư hỏng nặng...
Bước 1: Hãy kiểm tra bên ngoài máy trước
Khi nhìn ngoại hình của máy chúng ta không chỉ biết được độ thẩm mỹ mà còn phần nào nói lên độ tuổi và sức khỏe bên trong máy. Bạn nên kiểm tra kỹ:
- Các đường viền xung quanh máy, kiểm tra mặt kính có bị xây xước nhiều không. Và nên chú ý kỹ lớp vỏ xem có bị móp méo không.
- Quan sát kỹ các kẽ, điểm giao tiếp xem có bị dính bụi nhiều không.
- Ốc vít bên trong máy có bị bong tróc, hoặc có dấu hiệu đã mở hay không. Và cần lưu ý với những ốc vít có dấu hiệu bị mở.
- Kiểm tra kỹ các khe hở giữa các kẻ có nhỏ, thẳng hay không. Lưu ý: nếu nhìn thấy máy có chỗ rộng, chỗ hẹp thất thường thì nên lưu ý kỹ. Bởi vì các dòng máy dựng có khả năng bị lỗi ở các cổng rất cao.
Bước 2: Kiểm tra IMEI máy, xuất xứ sản phẩm
Ở bước này chúng ta có thể kiểm tra thông tin trong máy có giống với những gì mà sản suất in trên vỏ máy hay không. Cách kiểm tra: gọi điện lên và nhấn *#06# => thông tin IMEI sẽ hiển thị lên - bạn so sánh với IMEI được ghi trên hộp. Hoặc vào phần: Cài đặt --> Giới thiệu về điện thoại --> Trạng Thái --> IMEI
Trong trường hợp IMEI trên máy và vỏ hộp trùng nhau thì bạn có thể yên tâm vì đây là sản phẩm có thể sử dụng tốt. Thông thưởng ở một số chiếc điện thoại hay có IMEI dưới khay sim nên bạn cũng có thể mở ra để so sánh. Đối với các sản phẩm của Sony chính hãng, bạn có thể check IMEI trên website bảo hành của Sony để kiểm tra đầy đủ thông tin bảo hành của máy.
>>> http://thinhmobile.com/cach-khac-phuc-dien-thoai-bi-do-khong-tat-nguon-duoc.html
Bước 3: Kiểm tra phần cứng
Đầu tiên, hãy mở phần bàn phím điện thoại sony xperia cũ ra và bấm dãy số: *#*#7378423#*#*
Lúc này điện thoại sẽ chuyển sang phần Service. Ở đây, bạn có thể xem toàn bộ các thông tin của máy tại phần Service info, hoặc vào ngay phần Service tests để kiểm tra các chức năng: Keyboard&Switch, Touch Screen, Display, Peaker, Earphone, Microphone, Camera, Pressure Sensor...
Bước 4: Kiểm tra màn hình
Hãy thực hiện một số thao tác trên màn hình để kiểm tra độ nhạy của cảm ứng hoặc bạn có thể vẽ lên màn hình mà đường vẽ không bị đứt và liên tục
Hoặc cũng có thể sử dụng cách khác như: Chạm lần lượt vào màn hình. Các màu trên màn hình có thay đổi, tại mỗi màu bạn sẽ dừng lại và nhìn kỹ xem máy có điểm chết, điểm sáng hoặc ngả màu vàng, hở sáng... gì không.
Bước 5: Kiểm tra phụ kiện, gọi điện, wifi, 3G..
Đây là bước khá quan trọng đấy, đầu tiên bạn cần lắp sim của mình vào sau đó kiểm tra một số tính năng cơ bản như:
+ Thử gọi điện đến số điện thoại khác để test mic và loa.
+ Thử kết nối 3G, sau đó mở trình duyệt lướt web xem có hoạt động tốt không
+ Mở Walkman lên nghe nhạc thử, tăng giảm âm lượng để xem độ trong/rè của âm thanh.
+ Mở Camera quay phim, chụp hình, tự sướng các kiểu bằng Camera trước và sau xem chất lượng thế nào?
+ Thử mở và test một số ứng dụng game, ảnh, radio, sẵn có trên máy
+ Test thử thêm một số phụ kiện sạc, tai nghe (nếu có).
Bước 6: Test khả năng chống nước
Hãy sử dụng tính năng Pressure Sensor để kiểm tra áp suất. Thông thường, thông số này sẽ là: 1.007.xx nếu bạn đầy kín tất cả các nắp.
Xem thêm: http://thinhmobile.com/gia-ban-dien-thoai-sony-z3-moi-nhat-2018.html
Bước 1: Hãy kiểm tra bên ngoài máy trước
Khi nhìn ngoại hình của máy chúng ta không chỉ biết được độ thẩm mỹ mà còn phần nào nói lên độ tuổi và sức khỏe bên trong máy. Bạn nên kiểm tra kỹ:
- Các đường viền xung quanh máy, kiểm tra mặt kính có bị xây xước nhiều không. Và nên chú ý kỹ lớp vỏ xem có bị móp méo không.
- Quan sát kỹ các kẽ, điểm giao tiếp xem có bị dính bụi nhiều không.
- Ốc vít bên trong máy có bị bong tróc, hoặc có dấu hiệu đã mở hay không. Và cần lưu ý với những ốc vít có dấu hiệu bị mở.
- Kiểm tra kỹ các khe hở giữa các kẻ có nhỏ, thẳng hay không. Lưu ý: nếu nhìn thấy máy có chỗ rộng, chỗ hẹp thất thường thì nên lưu ý kỹ. Bởi vì các dòng máy dựng có khả năng bị lỗi ở các cổng rất cao.
Bước 2: Kiểm tra IMEI máy, xuất xứ sản phẩm
Ở bước này chúng ta có thể kiểm tra thông tin trong máy có giống với những gì mà sản suất in trên vỏ máy hay không. Cách kiểm tra: gọi điện lên và nhấn *#06# => thông tin IMEI sẽ hiển thị lên - bạn so sánh với IMEI được ghi trên hộp. Hoặc vào phần: Cài đặt --> Giới thiệu về điện thoại --> Trạng Thái --> IMEI
Trong trường hợp IMEI trên máy và vỏ hộp trùng nhau thì bạn có thể yên tâm vì đây là sản phẩm có thể sử dụng tốt. Thông thưởng ở một số chiếc điện thoại hay có IMEI dưới khay sim nên bạn cũng có thể mở ra để so sánh. Đối với các sản phẩm của Sony chính hãng, bạn có thể check IMEI trên website bảo hành của Sony để kiểm tra đầy đủ thông tin bảo hành của máy.
>>> http://thinhmobile.com/cach-khac-phuc-dien-thoai-bi-do-khong-tat-nguon-duoc.html
Bước 3: Kiểm tra phần cứng
Đầu tiên, hãy mở phần bàn phím điện thoại sony xperia cũ ra và bấm dãy số: *#*#7378423#*#*
Lúc này điện thoại sẽ chuyển sang phần Service. Ở đây, bạn có thể xem toàn bộ các thông tin của máy tại phần Service info, hoặc vào ngay phần Service tests để kiểm tra các chức năng: Keyboard&Switch, Touch Screen, Display, Peaker, Earphone, Microphone, Camera, Pressure Sensor...
Bước 4: Kiểm tra màn hình
Hãy thực hiện một số thao tác trên màn hình để kiểm tra độ nhạy của cảm ứng hoặc bạn có thể vẽ lên màn hình mà đường vẽ không bị đứt và liên tục
Hoặc cũng có thể sử dụng cách khác như: Chạm lần lượt vào màn hình. Các màu trên màn hình có thay đổi, tại mỗi màu bạn sẽ dừng lại và nhìn kỹ xem máy có điểm chết, điểm sáng hoặc ngả màu vàng, hở sáng... gì không.
Bước 5: Kiểm tra phụ kiện, gọi điện, wifi, 3G..
Đây là bước khá quan trọng đấy, đầu tiên bạn cần lắp sim của mình vào sau đó kiểm tra một số tính năng cơ bản như:
+ Thử gọi điện đến số điện thoại khác để test mic và loa.
+ Thử kết nối 3G, sau đó mở trình duyệt lướt web xem có hoạt động tốt không
+ Mở Walkman lên nghe nhạc thử, tăng giảm âm lượng để xem độ trong/rè của âm thanh.
+ Mở Camera quay phim, chụp hình, tự sướng các kiểu bằng Camera trước và sau xem chất lượng thế nào?
+ Thử mở và test một số ứng dụng game, ảnh, radio, sẵn có trên máy
+ Test thử thêm một số phụ kiện sạc, tai nghe (nếu có).
Bước 6: Test khả năng chống nước
Hãy sử dụng tính năng Pressure Sensor để kiểm tra áp suất. Thông thường, thông số này sẽ là: 1.007.xx nếu bạn đầy kín tất cả các nắp.
Xem thêm: http://thinhmobile.com/gia-ban-dien-thoai-sony-z3-moi-nhat-2018.html