Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Ngứa lòng bàn tay bàn chân và cách trị đơn giản
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 36456, member: 1"]</p><p>Da liễu –</p><p></p><p><strong>Chứng ngứa lòng bàn tay bàn chân có thể gặp phải bất cứ khi nào trong đời sống. Triệu chứng này tuy không gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng lại làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu. Cùng tìm hiểu về nguyên nhân ngứa lòng bàn tay bàn chân và cách trị đơn giản qua bài viết dưới đây.</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/12/ngua-long-ban-tay-ban-chan.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/12/ngua-long-ban-tay-ban-chan.jpg" class="bbImage " style="" alt="Cách trị ngứa lòng bàn tay bàn chân hiệu quả" title="Cách trị ngứa lòng bàn tay bàn chân hiệu quả" /></p><p></p><p>Nguyên nhân gây ngứa lòng bàn tay bàn chân do đâu ?</p><p></p><p>Hiện tượng ngứa ở lòng bàn tay, bàn chân có thể do rối loạn nội tiết tố. Nó cũng có thể bắt nguồn từ nhiều bệnh lý trong cơ thể mà bạn cần nhận biết sớm để điều trị kịp thời. Cụ thể như sau:</p><p></p><p><em><strong>– Ngứa do thay đổi nội tiết tố:</strong></em> thường gặp phải ở các trường hợp phụ nữ mang thai hay bị ngứa ở các vùng như bụng, lưng, lòng bàn tay/chân,…</p><p></p><p><em><strong>– Do dị ứng thức ăn:</strong></em> Một số người có cơ địa dị ứng với các loại thực phẩm, thức ăn như hải sản (tôm, cua), đồ tanh, thịt bò, trứng, dưa muối,… khiến cho da bị nổi ban ngứa, ngứa cả lòng bàn tay, chân. Ngoài ra, người bị dị ứng thức ăn còn có biểu hiện ngứa ran trong miệng, sưng miệng và họng, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy…Nhiều trường hợp còn bị sốc phản vệ gây nguy hiểm cho tính mạng.</p><p></p><p><em>– Do<strong> bệnh tổ đỉa:</strong></em> Bệnh do dị ứng hoặc di truyền. Trên vùng da bị bệnh xuất hiện các mẩn nhỏ, sau đó thành mụn nước khi bị vỡ ăn sâu vào da tạo thành lớp da dày bong tróc và rất ngứa. Nhiều trường hợp có thể bị nhiễm trùng, bội nhiễm khiến cho bệnh nặng thêm.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/12/ngua-ban-tay.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/12/ngua-ban-tay.jpg" class="bbImage " style="" alt="Bệnh tổ đỉa gây ngứa lòng bàn tay bàn chân " title="Bệnh tổ đỉa gây ngứa lòng bàn tay bàn chân " /></p><p></p><p><em><strong>– Do bệnh xơ gan ứ mật tiên phát:</strong></em> Bệnh do lượng acide mật tự do ở trong máu gây ra. Biểu hiện ban đầu của bệnh xơ gan ứ mật tiên phát chính là tình trạng ngứa lòng bàn tay, chân, đặc biệt là vào ban đêm. Đi kèm với đó là các triệu chứng khác như vàng da, tăng sắc tố da, khô mắt và miệng, phù chân, bụng chướng, tiêu chảy, đi ngoài phân có mùi tanh…</p><p></p><p><em><strong>– Bệnh lupus ban đỏ cũng gây ngứa lòng bàn tay bàn chân:</strong></em> Triệu chứng đặc trưng của căn bệnh này là vùng da bị bệnh đỏ ửng và gây ngứa, xuất hiện chủ yếu ở lòng bàn tay, bàn chân và mặt. Bệnh tiến triển từ từ khiến cho người bệnh có cảm giác mệt mỏi, sụt cân, đau ở các khớp nhỏ, viêm loét trong miệng, tóc rụng nhiều. Một số trường hợp còn bị sốt. Bệnh lupus ban đỏ có diễn tiến khôn lường nên cần được chẩn đoán và điều trị sớm.</p><p></p><p><em><strong>– Do các bệnh về gan</strong></em> như xơ gan ứ mật làm suy giảm chức năng gan trong việc thải chất độc ra ngoài cơ thể. Triệu chứng điển hình gặp phải ở người bệnh là ngứa da thường là lòng bàn tay, bàn chân. Mức độ ngứa thường nặng hơn vào ban đêm. Bên cạnh đó có thể kèm theo một số triệu chứng như mệt mỏi, nước tiểu sậm, khô mắt, khô miệng.</p><p></p><p><em><strong>– Do viêm da cơ địa:</strong></em> Căn bệnh này còn có tên gọi khác là bệnh chàm. Bệnh xuất hiện với các nốt ban đỏ dày trên da, sau đó bong tróc và gây ngứa ngáy rất khó chịu. Các vị trí chịu ảnh hưởng nhiều nhất trên cơ thể là mặt, trán, mu tay-chân, mi mắt, sau gáy. Khi bị nặng, viêm da cơ địa có thể lan ra toàn thân và người bệnh có thể bị nhiễm trùng do cào gãi nhiều.</p><p></p><p>Để tránh sự nhầm lẫn khi chẩn đoán bệnh, bạn nên tìm hiểu thêm:<strong>>> Các dấu hiệu viêm da cơ địa thường gặp nhất</strong></p><p></p><p>Cách điều trị ngứa lòng bàn tay bàn chân</p><p></p><p>Để chữa trị ngứa lòng bàn tay bàn chân hiệu quả trước hết người bệnh cần tìm ra nguyên nhân gây bệnh để có biện pháp xử lý thích hợp và trị bệnh đúng cách. Các biện pháp chữa trị chung thường áp dụng bao gồm:</p><p></p><p><strong><em>– Dùng thuốc tây:</em></strong></p><p></p><p>Thường sử dụng nhất là các loại thuốc kháng histamin, áp dụng cho từng trường hợp bệnh cụ thể. Ví dụ nếu bị ngứa do xơ mật tiên phát có thể dùng thuốc hay acid ursodeoxycholic sẽ giúp trì hoãn tiến triển của bệnh. Nếu bị dị ứng có thể dùng thuốc kháng histamine mạnh. Có thể dùng thuốc dưới dạng thuốc bôi, thuốc uống.</p><p></p><p><em><strong>– Chữa ngứa lòng bàn tay, bàn chân bằng thảo dược tự nhiên:</strong></em></p><p></p><p>Trong dân gian thường sử dụng các vị thảo dược như lá khế, rau răm, lá kinh giới, hay ngâm rửa bằng nước muối có tác dụng kháng khuẩn, giảm ngứa rất tốt. Cách thực hiện cụ thể như sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Chữa ngứa bằng lá khế</em>: Bạn cần khoảng 200g lá khế chua. Đem lá khế rửa sạch, vò nát rồi đem đun sôi kĩ với 2 lít nước. Chờ cho nước nguội rồi lấy ngâm rửa tay chân mỗi ngày 2 lần.</li> </ul> <p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/12/la-khe-chua-ngua-long-ban-tay-long-ban-chan.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/12/la-khe-chua-ngua-long-ban-tay-long-ban-chan.jpg" class="bbImage " style="" alt="Lá khế chữa ngứa lòng bàn tay bàn chân" title="Lá khế chữa ngứa lòng bàn tay bàn chân" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Dùng gừng trị bệnh:</em> Chuẩn bị 1 bó rau rằm (gồm cả cây và lá), 1 lít rượu trắng. Lấy rau răm rửa sạch, giã nát và ngâm chung với rượu trong 7 ngày. Lấy rượu thuốc thoa lên lòng bàn ta y, bàn chân và để 30 phút trước khi rửa sạch lại.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Lá kinh giới chữa ngứa ở lòng bàn chân bàn tay</em>: Lấy 1 nắm lá kinh giới ( bao gồm cả thân và ngọn) đem rửa sạch, rang lên cho héo. Khi lá kinh giới đạt đến nhiệt độ nóng vừa phải thì dùng chà sát vào khu vực bị ngứa sẽ giúp cơn ngứa dịu đi tức thì.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Nếu sử dụng muối:</em> Bạn pha nước muối theo tỷ lệ 1 phần muối và 10 phần nước. Dùng nước muối pha loãng ngâm và rửa tay chân 2-3 ngày/ lần có tác dụng sát khuẩn, chống viêm nhiễm, giảm ngứa cực tốt.</li> </ul><p><em><strong>– Vệ sinh sạch sẽ cho da</strong></em> mỗi ngày để làm sạch da và giảm các triệu chứng ngứa da và các biểu hiện kèm theo khác.</p><p></p><p><em><strong>– Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng</strong></em> như tránh ăn các loại đồ ăn gây dị ứng nếu cơ địa nhạy cảm.</p><p></p><p>Tuy nhiên người bệnh không nên quá chủ quan với chứng ngứa lòng bàn tay bàn chân. Cần chủ động thăm khám khi xuất hiện những dấu hiệu bất thường nói trên. Điều trị từ ban đầu sẽ giúp bệnh nhanh chóng bị đẩy lùi và dứt điểm bệnh nhanh hơn.</p><p></p><p><strong>Bạn cần biết : Hiện tượng nổi mẩn ngứa ở tay là bệnh gì?</strong></p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: chuyenkhoadalieu.net</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 36456, member: 1"] Da liễu – [B]Chứng ngứa lòng bàn tay bàn chân có thể gặp phải bất cứ khi nào trong đời sống. Triệu chứng này tuy không gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng lại làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu. Cùng tìm hiểu về nguyên nhân ngứa lòng bàn tay bàn chân và cách trị đơn giản qua bài viết dưới đây.[/B] [CENTER][IMG alt="Cách trị ngứa lòng bàn tay bàn chân hiệu quả"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/12/ngua-long-ban-tay-ban-chan.jpg[/IMG][/CENTER] Nguyên nhân gây ngứa lòng bàn tay bàn chân do đâu ? Hiện tượng ngứa ở lòng bàn tay, bàn chân có thể do rối loạn nội tiết tố. Nó cũng có thể bắt nguồn từ nhiều bệnh lý trong cơ thể mà bạn cần nhận biết sớm để điều trị kịp thời. Cụ thể như sau: [I][B]– Ngứa do thay đổi nội tiết tố:[/B][/I] thường gặp phải ở các trường hợp phụ nữ mang thai hay bị ngứa ở các vùng như bụng, lưng, lòng bàn tay/chân,… [I][B]– Do dị ứng thức ăn:[/B][/I] Một số người có cơ địa dị ứng với các loại thực phẩm, thức ăn như hải sản (tôm, cua), đồ tanh, thịt bò, trứng, dưa muối,… khiến cho da bị nổi ban ngứa, ngứa cả lòng bàn tay, chân. Ngoài ra, người bị dị ứng thức ăn còn có biểu hiện ngứa ran trong miệng, sưng miệng và họng, ói mửa, đau bụng, tiêu chảy…Nhiều trường hợp còn bị sốc phản vệ gây nguy hiểm cho tính mạng. [I]– Do[B] bệnh tổ đỉa:[/B][/I] Bệnh do dị ứng hoặc di truyền. Trên vùng da bị bệnh xuất hiện các mẩn nhỏ, sau đó thành mụn nước khi bị vỡ ăn sâu vào da tạo thành lớp da dày bong tróc và rất ngứa. Nhiều trường hợp có thể bị nhiễm trùng, bội nhiễm khiến cho bệnh nặng thêm. [CENTER][IMG alt="Bệnh tổ đỉa gây ngứa lòng bàn tay bàn chân "]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/12/ngua-ban-tay.jpg[/IMG][/CENTER] [I][B]– Do bệnh xơ gan ứ mật tiên phát:[/B][/I] Bệnh do lượng acide mật tự do ở trong máu gây ra. Biểu hiện ban đầu của bệnh xơ gan ứ mật tiên phát chính là tình trạng ngứa lòng bàn tay, chân, đặc biệt là vào ban đêm. Đi kèm với đó là các triệu chứng khác như vàng da, tăng sắc tố da, khô mắt và miệng, phù chân, bụng chướng, tiêu chảy, đi ngoài phân có mùi tanh… [I][B]– Bệnh lupus ban đỏ cũng gây ngứa lòng bàn tay bàn chân:[/B][/I] Triệu chứng đặc trưng của căn bệnh này là vùng da bị bệnh đỏ ửng và gây ngứa, xuất hiện chủ yếu ở lòng bàn tay, bàn chân và mặt. Bệnh tiến triển từ từ khiến cho người bệnh có cảm giác mệt mỏi, sụt cân, đau ở các khớp nhỏ, viêm loét trong miệng, tóc rụng nhiều. Một số trường hợp còn bị sốt. Bệnh lupus ban đỏ có diễn tiến khôn lường nên cần được chẩn đoán và điều trị sớm. [I][B]– Do các bệnh về gan[/B][/I] như xơ gan ứ mật làm suy giảm chức năng gan trong việc thải chất độc ra ngoài cơ thể. Triệu chứng điển hình gặp phải ở người bệnh là ngứa da thường là lòng bàn tay, bàn chân. Mức độ ngứa thường nặng hơn vào ban đêm. Bên cạnh đó có thể kèm theo một số triệu chứng như mệt mỏi, nước tiểu sậm, khô mắt, khô miệng. [I][B]– Do viêm da cơ địa:[/B][/I] Căn bệnh này còn có tên gọi khác là bệnh chàm. Bệnh xuất hiện với các nốt ban đỏ dày trên da, sau đó bong tróc và gây ngứa ngáy rất khó chịu. Các vị trí chịu ảnh hưởng nhiều nhất trên cơ thể là mặt, trán, mu tay-chân, mi mắt, sau gáy. Khi bị nặng, viêm da cơ địa có thể lan ra toàn thân và người bệnh có thể bị nhiễm trùng do cào gãi nhiều. Để tránh sự nhầm lẫn khi chẩn đoán bệnh, bạn nên tìm hiểu thêm:[B]>> Các dấu hiệu viêm da cơ địa thường gặp nhất[/B] Cách điều trị ngứa lòng bàn tay bàn chân Để chữa trị ngứa lòng bàn tay bàn chân hiệu quả trước hết người bệnh cần tìm ra nguyên nhân gây bệnh để có biện pháp xử lý thích hợp và trị bệnh đúng cách. Các biện pháp chữa trị chung thường áp dụng bao gồm: [B][I]– Dùng thuốc tây:[/I][/B] Thường sử dụng nhất là các loại thuốc kháng histamin, áp dụng cho từng trường hợp bệnh cụ thể. Ví dụ nếu bị ngứa do xơ mật tiên phát có thể dùng thuốc hay acid ursodeoxycholic sẽ giúp trì hoãn tiến triển của bệnh. Nếu bị dị ứng có thể dùng thuốc kháng histamine mạnh. Có thể dùng thuốc dưới dạng thuốc bôi, thuốc uống. [I][B]– Chữa ngứa lòng bàn tay, bàn chân bằng thảo dược tự nhiên:[/B][/I] Trong dân gian thường sử dụng các vị thảo dược như lá khế, rau răm, lá kinh giới, hay ngâm rửa bằng nước muối có tác dụng kháng khuẩn, giảm ngứa rất tốt. Cách thực hiện cụ thể như sau: [LIST] [*][I]Chữa ngứa bằng lá khế[/I]: Bạn cần khoảng 200g lá khế chua. Đem lá khế rửa sạch, vò nát rồi đem đun sôi kĩ với 2 lít nước. Chờ cho nước nguội rồi lấy ngâm rửa tay chân mỗi ngày 2 lần. [/LIST] [CENTER][IMG alt="Lá khế chữa ngứa lòng bàn tay bàn chân"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2016/12/la-khe-chua-ngua-long-ban-tay-long-ban-chan.jpg[/IMG][/CENTER] [LIST] [*][I]Dùng gừng trị bệnh:[/I] Chuẩn bị 1 bó rau rằm (gồm cả cây và lá), 1 lít rượu trắng. Lấy rau răm rửa sạch, giã nát và ngâm chung với rượu trong 7 ngày. Lấy rượu thuốc thoa lên lòng bàn ta y, bàn chân và để 30 phút trước khi rửa sạch lại. [*][I]Lá kinh giới chữa ngứa ở lòng bàn chân bàn tay[/I]: Lấy 1 nắm lá kinh giới ( bao gồm cả thân và ngọn) đem rửa sạch, rang lên cho héo. Khi lá kinh giới đạt đến nhiệt độ nóng vừa phải thì dùng chà sát vào khu vực bị ngứa sẽ giúp cơn ngứa dịu đi tức thì. [*][I]Nếu sử dụng muối:[/I] Bạn pha nước muối theo tỷ lệ 1 phần muối và 10 phần nước. Dùng nước muối pha loãng ngâm và rửa tay chân 2-3 ngày/ lần có tác dụng sát khuẩn, chống viêm nhiễm, giảm ngứa cực tốt. [/LIST] [I][B]– Vệ sinh sạch sẽ cho da[/B][/I] mỗi ngày để làm sạch da và giảm các triệu chứng ngứa da và các biểu hiện kèm theo khác. [I][B]– Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng[/B][/I] như tránh ăn các loại đồ ăn gây dị ứng nếu cơ địa nhạy cảm. Tuy nhiên người bệnh không nên quá chủ quan với chứng ngứa lòng bàn tay bàn chân. Cần chủ động thăm khám khi xuất hiện những dấu hiệu bất thường nói trên. Điều trị từ ban đầu sẽ giúp bệnh nhanh chóng bị đẩy lùi và dứt điểm bệnh nhanh hơn. [B]Bạn cần biết : Hiện tượng nổi mẩn ngứa ở tay là bệnh gì?[/B] [RIGHT]Nguồn: chuyenkhoadalieu.net[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Ngứa lòng bàn tay bàn chân và cách trị đơn giản
Top
Dưới