Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Muốn chữa bệnh eczema khỏi hẳn & không tái phát cần hiểu bệnh
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 36484, member: 1"]</p><p>Da liễu –</p><p></p><p><strong>Nhắc tới bệnh eczema, nhiều bệnh nhân sẽ không tránh khỏi cảm giác sợ hãi khi hình dung lại những cơn ngứa ngáy khủng khiếp và tổn thương trên da do bệnh gây ra. Chính vì vậy, việc tìm ra thuốc cùng cách chữa bệnh eczema triệt để vẫn là mối bận tâm hàng đầu của bệnh nhân.</strong></p><p></p><p>Trong khi các mẹo chữa eczema từ dân gian hay đông y khá an toàn và phát huy được hiệu quả tốt nếu phù hợp cơ địa thì việc sử dụng thuốc tây trị bệnh lại đem đến tác dụng nhanh chóng nhưng lại ẩn chứa nhiều rủi ro. Vậy đâu mới là giải pháp tốt nhất cho người bệnh? Hãy cùng chuyenkhoadalieu.net đi sâu vào tìm hiểu về bệnh eczema và cách điều trị hiệu quả nhất đang được áp dụng hiện nay ngay trong bài viết dưới đây.</p><p></p><p><strong>Nội dung bài viết bao gồm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bệnh eczema là gì?</strong><br /> Dấu hiệu chung của bệnh eczema và cách nhận biết các thể lâm sàng<br /> Các giai đoạn phát triển của bệnh eczema<br /> Nguyên nhân nào gây bệnh eczema?<br /> Bệnh eczema có lây không?</li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Cách điều trị bệnh eczema tốt nhất hiện nay</strong><ol> <li data-xf-list-type="ol">Sử dụng bài thuốc dân gian chữa bệnh eczema</li> <li data-xf-list-type="ol">Thuốc điều trị bệnh eczema từ tây y</li> <li data-xf-list-type="ol">Điều trị bệnh eczema bằng đông y</li> </ol></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Để bệnh eczema khỏi hẳn và không tái phát cần lưu ý</strong><br /> Chế độ ăn uống cho bệnh nhân eczema<br /> Chế độ sinh hoạt cho bệnh nhân eczema</li> </ul><p>Bệnh eczema là gì?</p><p></p><p>Bệnh eczema là tình trạng lớp nông của da bị viêm nhiễm gây nổi nhiều mụn nước trên bề mặt da. Các mụn nước có thể mọc thành từng mảng khiến da bị ngứa và đỏ cả một vùng. Khi bệnh tái diễn lâu ngày, da trở nên sần sùi và có nhiều lỗ hút sâu rỉ ra nước màu vàng giống như mồm con tổ đỉa. Chính vì vậy mà bệnh eczema còn được dân gian gọi với cái tên quen thuộc là bệnh chàm tổ đỉa.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/cach-chua-benh-eczema.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/cach-chua-benh-eczema.jpg" class="bbImage " style="" alt="Cách trị bệnh eczema" title="Cách trị bệnh eczema" /></p><p></p><p>Theo thống kê từ bệnh viện Da Liễu Trung Ương, tỷ lệ người mắc eczema ở nước ta khá cao, chiếm khoảng 20% trong tổng số lượt bệnh nhân tới khám tại các chuyên khoa da liễu. Bệnh có thể tấn công bất kì ai, bao gồm cả trẻ em, người lớn, nam hay nữ đều mắc phải. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh rất dễ tái phát và chuyển thành mãn tính để lại nhiều di chứng nặng nề trên da.</p><p></p><p>Dấu hiệu chung của bệnh eczema và cách nhận biết các thể lâm sàng</p><p></p><p>Trong giai đoạn đầu khi mới xuất hiện, <strong>các triệu chứng của bệnh eczema </strong>thường không rõ ràng. Bệnh nhân chỉ cảm thấy ngứa ngáy, nổi nhiều mảng đỏ và mụn nước trên da. Các mụn nước này có thể vỡ ra và tiết dịch vàng, khi khô lại chúng đóng thành vảy bong tróc ra ngoài, để lại một lớp da non sẫm màu hơn so với vùng da xung quanh. Tình trạng bệnh tái đi tái lại nhiều lần sẽ khiến da bị liken hóa, sờ vào có cảm giác thô ráp, sần sùi và rất mất thẩm mỹ.</p><p></p><p>Căn bệnh này được chia thành 4 thể lâm sàng, mỗi thể có những biểu hiện đặc trưng riêng. Cụ thể như sau:</p><p></p><p><strong># Bệnh eczema thể cơ địa:</strong></p><p></p><p>Thể bệnh này chủ yếu gặp ở trẻ em và trẻ sơ sinh do di truyền từ bố mẹ hay ông bà. Khi bị eczema thể cơ địa, da xuất hiện nhiều mảng đỏ, trên bề mặt nổi nhiều mụn nước ngứa ngáy dữ dội. Trường hợp nặng mụn nước còn tạo dịch mủ. Vị trí bị bệnh thường là trên mặt, 2 bên khuỷu tay chân.</p><p></p><p><strong># Bệnh eczema thể tiếp xúc:</strong></p><p></p><p>Bệnh xảy ra do da bị kích ứng khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như hóa chất, chất tẩy rửa, bụi bẩn, lông cho mèo, nguồn nước ô nhiễm… Các triệu chứng của bệnh eczema thể tiếp xúc thường xuất hiện một cách đột ngột và có biểu hiện khá nghiêm trọng. Nó khiến da bị sung huyết, đỏ, sưng phù. Kèm theo đó là tình trạng nổi mụn nước và tiết dịch. Đặc biệt nếu bệnh nhân tránh xa được các yếu tố dị nguyên trên thì bệnh sẽ từ từ thuyên giảm, nhưng nếu không may để da tiếp xúc lại với chúng thì bệnh sẽ nhanh chóng tái phát trở lại.</p><p></p><p><strong># Eczema thể da dầu</strong></p><p></p><p>Các tổn thương do bệnh gây ra thường xuất hiện ở những vị trí có tuyến bã nhờn hoạt động mạnh. Chẳng hạn như hai bên nách, trên đầu, bẹn, lông mày, phụ nữ có thể bị bệnh ở phần rãnh dưới vú. Bệnh Eczema thể da dầu gặp ở người lớn nhiều hơn là trẻ em. Khu vực da bị bệnh xuất hiện nhiều vảy trên nền da đỏ, da ẩm ướt do có trộn lẫn dầu. Trường hợp bị bệnh trên đầu thì có triệu chứng bị gàu nặng.</p><p></p><p><strong># Eczema thể đồng tiền </strong></p><p></p><p>Thể bệnh này còn có tên khoa học là Nummular Eczema. Giống như tên gọi của nó, bệnh gây ra những tổn thương hình ovan hay hình tròn tương tự như đồng xu. Ban đầu chúng chỉ là những đám đỏ nhưng sau thì nổi nhiều sẩn và mụn nước ngứa, tiết dịch, cuối cùng đóng thành vảy bong tróc ra ngoài. Khi vực da tổn thương có ranh giới rõ ràng. Eczema thể đồng tiền thường tấn công ở mặt trước của cẳng tay và mu bàn tay/chân.</p><p></p><p>Các giai đoạn phát triển của bệnh eczema</p><p></p><p>Đi từ mức độ nhẹ đến nặng, bệnh eczema trải qua 4 giai đoạn phát triển như sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Giai đoạn 1: Xuất hiện các nốt hồng ban trên da</em></li> </ul><p>Nổi hồng ban chính là dấu hiệu đầu tiên và xuất hiện sớm nhất khi bị eczema. Khu vực da này chỉ hơi ửng đỏ, chưa có gì bất thường ngoài việc gây ngứa ngáy nhẹ. Chính vì vậy mà nhiều bệnh nhân chỉ nghĩ rằng mình chỉ bị ngứa da thông thường chứ không hề có sự đề phòng với bệnh eczema</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Giai đoạn 2: Nổi mụn nước trên da</em></li> </ul><p>Theo thời gian, trên các vùng da đỏ sẽ nổi nhiều mụn nước có kích thước cỡ 1-2mm. Chúng mọc xếp lớp và san sát nhau thành từng cụm gây ngứa ngáy dữ dội. Việc cào gãi hoặc va chạm có thể khiến các mụn nước này bị vỡ và chảy nhày ra ngoài. Nếu không được xử lý đúng cách, da rất dễ bị bội nhiễm. Trường hợp này, tổn thương có thể sưng phù, chảy nhiều dịch và tạo mủ.</p><p></p><p><em><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/cac-giai-doan-cua-benh-eczema.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/cac-giai-doan-cua-benh-eczema.jpg" class="bbImage " style="" alt="Các giai đoạn của bệnh eczema" title="Các giai đoạn của bệnh eczema" /></em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Giai đoạn 3: Tạo vảy tiết</em></li> </ul><p>Sau khi mụn nước vỡ ra được 1-2 ngày, bề mặt tổn thương sẽ bắt đầu khô lại và đóng vảy tiết. Lớp vảy này được hình thành khi có sự kết hợp giữa chất dịch, huyết tương và các tế bào chết trên bề mặt da. Khi vảy khô lại, chúng sẽ bong ra và để lại một lớp da non có bề mặt nhẵn bóng, sẫm màu hơn so với vùng da lành xung quanh.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Giai đoạn 4: ( Liken hoá )</em></li> </ul><p>Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh eczema. Khi căn bệnh này tái đi tái lại nhiều lần, khu vực da bị tổn thương chồng chéo nên ngày càng sậm màu hơn, sờ vào da có cảm giác thô ráp và hơi cộm, bề mặt da cũng nổi rõ các vết hằn. Những triệu chứng của giai đoạn này xảy ra tương tự như trong bệnh lichen nên chúng ta gọi giai đoạn 4 của bệnh eczema là liken hoá.</p><p></p><p>Nguyên nhân nào gây bệnh eczema?</p><p></p><p>Các nguyên nhân gây bệnh eczema khá đa dạng và phức tạp đến ngay chính các bác sĩ chuyên khoa nhiều khi cũng không thể xác định chính xác được. Mặc dù vậy nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy sự xuất hiện của căn bệnh này có liên quan mật thiết đến các yếu tố sau:</p><p></p><p><em>– Các yếu tố ngoại giới:</em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Các bệnh lý ngoài da: Bệnh eczema có thể phát triển thứ phát sau khi mắc các căn bệnh gây ngứa ngoài da khác như nhiễm nấm, ghẻ… Một số trường hợp bị HIV cũng có biểu hiện bị eczema do hệ miễn dịch bị suy giảm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sử dụng thuốc tây bừa bãi: Việc tự ý mua các loại thuốc bôi ngoài da về dùng có thể khiến bạn phải lãnh nhiều hậu quả nghiêm trọng do tác dụng phụ của thuốc gây ra, bệnh eczema chính là tác dụng phụ có thể gặp phải.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thời tiết: Thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh đều là những điều kiện thuận lợi cho bệnh eczama phát triển</li> <li data-xf-list-type="ul">Vệ sinh da không sạch sẽ: Việc không có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ khiến bạn trở thành nạn nhân của căn bệnh da liễu này.</li> </ul><p><em>– Các yếu tố nội giới:</em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Stress: Căng thẳng kéo dài là nguồn gốc phát sinh của nhiều bệnh tật trong cơ thể. Đây cũng là nguyên nhân gây bệnh eczema thường gặp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Di truyền: Nguy cơ mắc bệnh eczema lên tới 55% nếu trong gia đình bạn có bố mẹ từng mắc căn bệnh này.</li> <li data-xf-list-type="ul">Một số trường hợp cơ thể bị thay đổi nội tiết tố, rối loạn chức năng thần kinh cũng dễ bị eczema.</li> </ul><p><em>– Cơ địa dị ứng:</em></p><p></p><p>Một số người có cơ địa dị ứng với các yếu tố dị nguyên như bụi bẩn, xăng dầu, lông chó mèo, phấn hoa… Khi cơ thể tiếp xúc với một trong các dị nguyên kể trên thì bệnh rết dễ tái phát. Các triệu chứng cũng trở nên trầm trọng hơn khi bạn tiếp xúc với chúng trong thời gian bị bệnh. Nếu đang bị bệnh, bạn nên tránh xa các yếu tố trên nếu không muốn gặp phải <strong>những biến chứng nguy hiểm của bệnh eczema</strong>.</p><p></p><p>Bệnh eczema có lây không?</p><p></p><p>Theo các chuyên gia Da liễu, bệnh eczema không có khả năng lây lan qua đường tiếp xúc thông thường. Bản chất của căn bệnh này là một dạng bệnh tự miễn, tức do hệ miễn dịch thay vì tấn công các yếu tố lạ xâm nhập vào cơ thể lại đi tiêu diệt các tế bào da. Bệnh không phải do vi khuẩn gây ra nên không không lây truyền.</p><p></p><p>Như vậy bệnh nhân vẫn có thể sống chung, sinh hoạt bình thường với những người thân xung quanh mà không phải lo ngại về vấn đề này.</p><p></p><p>Cách điều trị bệnh eczema tốt nhất hiện nay</p><p></p><p>Cách điều trị bệnh eczema hiệu quả cần đáp ứng được việc kiểm soát cơn ngứa, tình trạng viêm nhiễm da nghiêm trọng. Tùy vào thương tổn khác nhau và cơ địa độ tuổi khác nhau mà người bệnh sẽ được chỉ định các giải pháp điều trị bệnh tích cực giúp đẩy lùi bệnh nhanh nhất. Cụ thể hiện nay các bác sĩ thường sử dụng cách chữa trị bệnh eczema theo hướng dân gian, Đông y và Tây y kết hợp. Hãy tìm hiểu cùng chúng tôi ngay sau đây.</p><p></p><p>1. Sử dụng bài thuốc dân gian chữa bệnh eczema</p><p></p><p>Có rất nhiều loại thảo dược quen thuộc được xem là khắc tinh của bệnh eczema như cây núc nác, lá trầu hay lá chè xanh… Tuy nhiên bạn phải biết sử dụng đúng cách thì mới đạt được hiệu quả như mong đợi.</p><p></p><p><strong># Chữa bệnh eczema bằng cây núc nác</strong></p><p></p><p>Trong các bộ phận của cây núc nác thì phần vỏ là nơi có giá trị dược tính tốt nhất. Nó chứa nhiều hoạt chất quý có khả năng chống dị ứng và chống viêm rất mạnh. Ngoài ra trong cuốn sách ” Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” các nhà nghiên cứu cũng ghi nhận, thành phần trong vỏ núc nác có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, giải độc, tiêu thũng, trị lở loét và giúp các tổn thương trên da nhanh bình phục hơn.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/vo-nuc-nac-chua-benh-eczema.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/vo-nuc-nac-chua-benh-eczema.jpg" class="bbImage " style="" alt="Cây núc nác chữa bệnh eczema hiệu quả" title="Cây núc nác chữa bệnh eczema hiệu quả" /></p><p></p><p>Cách dùng thuốc:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cách 1: Hàng ngày lấy 9-15g vỏ núc nác sắc lấy nước đặc uống. Kết hợp giã vỏ núc nác tươi đắp bên ngoài tổn thương để mau khỏi bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cách 2: Chuẩn bị 50g vỏ núc nác, 50g vỏ cây hòe, 30g lá khổ sâm, 30g lá hương nhu. Các vị thuốc trên đem nấu sôi kĩ lấy lấy nước dùng để ngâm và rửa chỗ da bị bệnh. Thực hiện tương tự mỗi ngày 1 lần.</li> </ul><p><strong># Mẹo chữa eczema bằng lá trầu không</strong></p><p></p><p>Trong lá trầu không chứa rất nhiều dược chất quý tốt cho sức khỏe. Nổi bật phải kể đến các thành phần như betel phenol, chavicol, eugenol, carvacrol, cineol, caryphyllentanin, vitamin và axit amin… Các dưỡng chất này kết hợp với nhau tạo ra một loại kháng sinh cực mạnh. Nó giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn, vi nấm gây bệnh eczema.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cách 1: Dùng 100g lá trầu không rửa sạch, vò nát rồi nấu với 1 lít nước. Chú ý khi nước sôi mới thả lá trầu vào và đun sôi kỹ 10 phút mới bếp. Gạn hết cả nước và cái ra một cái chậu nhỏ, chờ cho nguội rồi ngâm rửa vùng da bị bệnh khoảng 10 phút. Mỗi ngày chúng ta có thể thực hiện 1 lần.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cách 2: Kết hợp lá trầu không với rau răm mỗi loại 100g. Đem hai nguyên liệu thuốc đã chuẩn bị nấu lấy nước và ngâm rửa chỗ da bị eczema tương tự theo cách trên.</li> </ul><p><strong># Cách chữa bệnh eczema bằng lá chè xanh</strong></p><p></p><p>Chè xanh chứa nhiều chất EGCG có khả năng chống oxy hóa cực mạnh, nó giúp ngăn ngừa các tổn thương trên da do bệnh eczema gây ra. Ngoài ra tinh chất chè xanh còn có tính kháng khuẩn, giúp sát khuẩn và làm se lành tổn thương trên bề mặt da.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/tra-xanh-chua-benh-eczema.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/tra-xanh-chua-benh-eczema.jpg" class="bbImage " style="" alt="Cách chữa bệnh eczema bằng lá chè xanh" title="Cách chữa bệnh eczema bằng lá chè xanh" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Chuẩn bị 100g lá chè xanh, rửa sạch và đem nấu sôi với 2 lít nước trong 10 phút</li> <li data-xf-list-type="ul">Gạn nước chè xanh ra một cái chậu sạch, chờ cho nước nguội còn khoảng 30-40 độ</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngâm và rửa vùng da bị bệnh trong nước chè xanh 15 phút</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau cùng dùng khăn mềm thấm khô da. Thực hiện vào buổi tối mỗi ngày trước khi đi ngủ là tốt nhất.</li> </ul><p><strong># Cách chữa eczema bằng dầu dừa</strong></p><p></p><p>Thành phần vitamin E cùng nhiều loại axit béo trong dầu dừa được sử dụng như một chất dưỡng ẩm, làm mềm và giảm ngứa ngáy cho vùng da bị bệnh. Bên cạnh đó dầu dừa còn có tác dụng sát khuẩn, giúp phòng tránh lây lan bệnh tật sang các vùng da lành.</p><p></p><p>Các sử dụng thuốc chữa bệnh eczema tự chế từ dầu dừa khá đơn giản như sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Làm sạch vùng da bị eczema bằng nước ấm và thấm khô da bằng khăn mềm</li> <li data-xf-list-type="ul">Đổ một ít dầu dừa ra chén sạch rồi dùng miếng vải mềm chấm dầu dừa thoa lên da</li> <li data-xf-list-type="ul">Massage da nhẹ nhàng trong 10 phút để các chất có trong dầu dừa mau thấm vào da, đồng thời giúp các mảng da chết dễ dàng bị bong tróc ra ngoài.</li> <li data-xf-list-type="ul">Dùng khăn lau sạch da sau khoảng 15 phút</li> <li data-xf-list-type="ul">Mỗi ngày bệnh nhân nên thực hiện 2-3 lần vào buổi sáng, trưa, tối để kiểm soát tốt bệnh.</li> </ul><p><strong># Trị khỏi bệnh eczema nhờ lá ổi</strong></p><p></p><p>Lá ổi trong y học cổ truyền là một vị thuốc có tác dụng tác dụng giải độc, cầm máu, tiêu sưng viêm. Các công trình nghiên cứu ở nhiều nước phương tây cũng đã khiến nhiều người kinh ngạc khi tìm ra được nhiều hoạt chất tanin và các chất quý giá như axit guajavalic, axit maslinic, beta-sitosterol,… Chúng có tác dụng chống tiêu chảy, phòng ngừa ung thư và hỗ trợ kháng viêm, giảm ngứa, làm se lành tổn thương ở những người đang bị bệnh eczema.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/la-oi-chua-benh-aceczema.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/la-oi-chua-benh-aceczema.jpg" class="bbImage " style="" alt="Cách trị bệnh eczema bằng lá ổi" title="Cách trị bệnh eczema bằng lá ổi" /></p><p></p><p>Các bước thực hiện như sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Hái 1 nắm lá ổi đem rửa sạch và ngâm trong nước muối pha loãng để làm sạch tạp chất</li> <li data-xf-list-type="ul">Đun sôi khoảng 2 lít nước và thả lá ổi vào. Để lửa nhỏ liu riu cho các dược chất tiết hết ra nước</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngâm vùng da bị bệnh trong nước lá ổi nguội 15 phút. Trong lúc thực hiện hãy lấy phần xác lá chà nhẹ lên da để các vảy tiết bị làm mềm và tự bong ra ngoài.</li> <li data-xf-list-type="ul">Áp dụng mẹo trị bệnh eczema này đều đặn mỗi ngày 1 lần để đối với với các triệu chứng của bệnh eczema.</li> </ul><p><strong>Lưu ý:</strong></p><p></p><p>Có thể thấy những bài thuốc dân gian chữa bệnh eczema nói trên đều sử dụng những nguyên liệu hết sức quen thuộc. Nhờ chứa hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên, chúng có thể giúp tiêu diệt mầm bệnh một cách tương đối tùy thuộc vào mức độ bệnh và cơ địa của mỗi bệnh nhân. Những cách này hầu như chỉ có tác dụng đối với các trường hợp bị eczema nhẹ. Tuy khá an toàn cho da nhưng bạn cũng không nên tùy tiện sử dụng khi chưa biết rõ về tình trạng bệnh của mình.</p><p></p><p>Khi có biểu hiện bị bệnh eczema, bạn nên nhanh chóng tìm tới các chuyên khoa da liễu khám và nhờ bác sĩ tư vấn xem liệu có thể điều trị bệnh eczema bằng thuốc dân gian được không hay phải chữa bệnh bằng các phương pháp khác.</p><p></p><p>Nếu những cơn ngứa ngáy làm bạn khó chịu, hãy xem ngay: <strong>Mẹo giúp bạn ít bị ngứa hơn khi bị bệnh Eczema</strong></p><p></p><p>2. Thuốc điều trị bệnh eczema từ tây y</p><p></p><p>Các loại thuốc thường được dùng để điều trị bệnh eczema chủ yếu được chia thành các dạng sử dụng đó là cho tác dụng tại chỗ hoặc cho tác dụng toàn thân.</p><p></p><p><strong># Thuốc bôi điều trị eczema tại chỗ:</strong></p><p></p><p>Các loại thuốc cho tác dụng tại chỗ gồm thuốc bôi, kem bôi ngoài da trực tiếp lên vùng da bị bệnh với nhiều mục đích sử dụng. Chúng có thể là:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em>Hồ nước:</em></strong></li> </ul><p>Được chỉ định trong giai đoạn cấp khi các triệu chứng còn nhẹ. Loại thuốc này có tác dụng xoa dịu cơn ngứa, làm mát da. Mỗi ngày bôi thuốc 2-3 lần kết hợp với các loại thuốc khác để bệnh mau khỏi.</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/ho-nuoc-chua-benh-eczema.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/ho-nuoc-chua-benh-eczema.jpg" class="bbImage " style="" alt="Thuốc trị bệnh eczema hiệu quả" title="Thuốc trị bệnh eczema hiệu quả" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em><strong>Dung dịch:</strong></em></li> </ul><p>Dùng cho bệnh nhân bị eczema bán cấp để sát trùng ngoài da. Thường dùng nhất là các loại dung dịch như thuốc tím ( 0.001%), natri clorid ( 0,9%), vioform ( 1%), jarish. Bệnh nhân chỉ cần lấy bông gòn nhúng thuốc và thoa nhẹ vào vùng da bị bệnh ngày 3-4 lần hoặc dùng theo chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em><strong>Thuốc mỡ:</strong></em></li> </ul><p>Để trị một số dạng eczema mãn tính, vì dạng này sẽ cho tác dụng mạnh hơn các thuốc dạng dung dịch. Trường hợp bị nhiễm khuẩn, người bệnh được kê một số loại thuốc mỡ chứa kháng sinh như Cream celestoderm-neomycin. Trong khi đó, thuốc mỡ chứa corticoid lại có tác dụng kháng viêm mạnh, dùng cho các trường hợp có tổn thương khô và không có nhiễm khuẩn.</p><p></p><p>Các loại thuốc trên đều có thể gây tác dụng phụ cho da và rất dễ bị lờn thuốc nếu dùng không đúng cách. Vì vậy bệnh nhân chỉ nên bôi trong phạm vi vùng da bị bệnh, dùng đúng liều, đúng thời gian chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình.</p><p></p><p><strong># Thuốc uống điều trị eczema toàn thân:</strong></p><p></p><p>Khi các triệu chứng của bệnh eczema nặng lên thì bệnh nhân sẽ cần tới thuốc uống cho tác dụng toàn thân nhằm giảm nhanh các triệu chứng ngứa, bội nhiễm da. Cụ thể là các thuốc như:</p><p></p><p>– Thuốc chống dị ứng: một số thuốc kháng histamin giúp trị các tình trạng dị ứng làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, điểm hình là thuốc chlorpheniramin…</p><p></p><p>– Thuốc chống viêm, bội nhiễm: Thuốc kháng sinh sẽ được chỉ định để điều trị tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân chủ yếu là thuốc amcxiilin, Cephalosporin…Sử dụng thuốc này cần có sự kê đơn của bác sĩ để phòng tránh tác hại xấu có thể xảy ra.</p><p></p><p>Thắc mắc được nhiều người quan tâm: <strong>Trẻ bị eczema nhẹ có nên điều trị bằng kháng sinh</strong></p><p></p><p>3. Điều trị bệnh eczema bằng đông y</p><p></p><p>Làm sao để việc điều trị bệnh eczema vừa đạt được những tín hiệu khả quan mà vẫn đảm bảo an toàn cho sức khỏe và giảm thiểu được tối đa chi phí khám chữa bệnh. Dường như các bài thuốc đông y đã đáp ứng được yêu cầu khó nhằn này. Việc dùng thuốc Đông y trị bệnh eczema đang được rất nhiều người lựa chọn để hạn chế tác dụng phụ không tốt mà thuốc có thể gây ra cho cơ thể của bạn.</p><p></p><p>Đông y chia bệnh eczema thành 2 thể bao gồm: Thể thấp nhiệt và thể phong nhiệt. Mỗi thể bệnh có những bài thuốc đặc trị riêng biệt nên đem lại hiệu quả tốt nhất cho từng trường hợp bệnh nhân.</p><p></p><p><strong> # Thuốc chữa eczema thể thấp nhiệt</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em>– Đặc điểm nhận dạng</em>:</strong> Bệnh nhân bị eczema thể thấp nhiệt thường xuất hiện các vùng tổn thương trên da màu hồng hoặc đỏ, bên trên nổi mụn nước ngứa. Vùng da bệnh có thể bị loét và chảy nước vàng. Bệnh phát triển vào những mùa khô hanh thì da dễ bị nứt và chảy máu tươi. Tình trạng thấp nhiệt kéo dài có thể kéo theo chứng viêm họng.</p><p></p><p><strong><em>– Phép trị</em>:</strong> Dùng thuốc thanh nhiệt táo thấp</p><p></p><p><strong><em>– Bài thuốc uống:</em></strong></p><p></p><p><em>+ Thành phần chuẩn bị:</em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Hoàng bá, hoàng cầm, hoàng bá, linh bì, hoạt thạch, bạch tiễn bì, khổ sâm: Mỗi vị 12g</li> <li data-xf-list-type="ul">Sinh địa, thổ phục linh, ngân hoa: Mỗi vị 20g</li> <li data-xf-list-type="ul">Hoàng đằng: 8g</li> </ul><p>+ Cách thực hiện: Các vị thuốc trên làm thành một thang. Hàng ngày lấy thuốc sắc với 500ml nước cho đến khi cạn còn một nửa. Gạn lấy nước thuốc chia đều làm 3 lần uống trong ngày.</p><p></p><p><em>–<strong> Kết hợp với thuốc dùng ngoài: </strong></em></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/thuoc-dong-y-dieu-tri-benh-eczema-2.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/thuoc-dong-y-dieu-tri-benh-eczema-2.jpg" class="bbImage " style="" alt="Bài thuốc đặc trị bệnh eczema" title="Bài thuốc đặc trị bệnh eczema" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em>Thành phần chuẩn bị bao gồm</em>: Lá kinh giới, lá vông, lá đinh lăng, lá hoè, lá mít, mỗi thứ 15g.</li> <li data-xf-list-type="ul"><em>Cách thực hiện:</em> Bạn đem rửa sạch các vị rồi cho vào ấm, đổ nước nấu sôi, sau đó đưa ra ngoài cho nguội bớt. Mỗi ngày bạn dùng nước này rửa lên vết thương do bệnh eczema gây ra, thực hiện 2 lần/ ngày để nhận được hiệu quả tốt nhất.</li> </ul><p><strong># Thuốc đông y điều bệnh eczema thể phong nhiệt</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em>– Đặc điểm nhận dạng:</em> </strong>Khu vực da bị bệnh hơi đỏ, có nhiều mụn nước phát triển toàn thân, mụn có thể bể và chảy nước nhưng ít loét.</p><p></p><p><strong><em>– Phép trị:</em></strong> Dùng bài thuốc ” Long đởm tả can thang” có tác dụng trừ thấp, thanh nhiệt, sơ phong</p><p></p><p><strong><em>– Thuốc uống trong:</em></strong></p><p></p><p><em>+ Thành phần gồm:</em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Qui đầu, hoàng cầm, mộc thông, sài hồ, sinh địa, sa tiền, hoàng bá, long đởm thảo: Mỗi vị 8g</li> <li data-xf-list-type="ul">Chi tử, trạch tả, kinh giới, ngưu bàng, khổ sâm mỗi vị 12g</li> <li data-xf-list-type="ul">Cam thảo: 2g</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuyền thoái: 8g</li> </ul><p><em>+ Cách thực hiện:</em></p><p></p><p>Đem thuốc sắc lấy nước đặc, chia đều làm 3 lần uống. Mỗi ngày dùng 1 thang</p><p></p><p><strong><em>– Thuốc ngâm dùng ngoài:</em></strong></p><p></p><p><em>+ Thành phần</em>: Tô mộc, kinh giới và hoàng đằng mỗi vị số lượng bằng nhau</p><p></p><p><em>+ Cách thực hiện:</em> Sắc thuốc lấy nước ngâm rửa chỗ da bị tổn thương khi còn ấm. Mỗi ngày dùng thuốc 1 lần.</p><p></p><p><strong># Bài thuốc đặc trị eczema mãn tính</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>–<em> Đặc điểm nhận diện:</em></strong> Theo y học cổ truyền, bệnh eczema mãn tính do phong kết hợp huyết táo gây ra. Người bệnh có biểu hiện ngứa, nổi cục hay mụn nước, da khô dày.</p><p></p><p><strong><em>– Phép trị:</em></strong> Khu phong, nhuận táo, dưỡng huyết</p><p></p><p><strong><em>– Bài thuốc uống trong:</em></strong></p><p></p><p><em>+ Thành phần:</em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Qui đầu, phòng phong, bạch thược, xích truật, hy thiêm mỗi vị 12g</li> <li data-xf-list-type="ul">Thục địa: 20g</li> <li data-xf-list-type="ul">Kinh giới: 16g</li> <li data-xf-list-type="ul">Tật lê, hoàng bá, địa phụ tử, khổ sâm, xuyên khung: Mỗi vị 8g</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuyền thoái: 6g</li> </ul><p><em>+ Cách thực hiện</em>: Tương tự như các bài thuốc trên, người bệnh đem sắc thuốc lấy nước đặc uống mỗi ngày 1 thang. Thuốc sắc ngày nào nên uống hết ngày đó, không dùng lại bã để sắc lần hai.</p><p></p><p><strong><em>– Thuốc ngâm rửa dùng ngoài:</em></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/kinh-gioi-hy-thiem-chua-benh-eczema.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/kinh-gioi-hy-thiem-chua-benh-eczema.jpg" class="bbImage " style="" alt="Thuốc điều trị eczema" title="Thuốc điều trị eczema" /></p><p></p><p><em>+ Thành phần:</em> Kinh giới 50g, hy thiêm 50g</p><p></p><p><em>+ Cách thực hiện:</em> Nấu nước để ngâm rửa chỗ da bị bệnh giúp làm mềm da, giảm ngứa ngáy khó chịu</p><p></p><p><em>** Lưu ý:</em> Thành phần trong các bài thuốc trên có thể được gia giảm sao cho phù hợp với cơ địa, thể trạng và tình trạng bệnh của mỗi bệnh nhân. Do đó, người bệnh không nên tự mình đi cắt thuốc về uống nếu chưa được các thầy thuốc có chuyên môn bắt mạch, kê đơn. Hiệu quả sử dụng của thuốc đông y phụ thuộc vào cơ địa và phải sử dụng trong một thời gian nhất định để cơ thể thích ứng và có sự thay đổi từ bên trong.</p><p></p><p>Để bệnh eczema khỏi hẳn và không tái phát cần lưu ý</p><p></p><p>Để hiệu quả điều trị bệnh eczema duy trì được lâu dài thì song song với việc dùng thuốc chữa bệnh thì người bệnh cần đồng thời tích cực thực hiện các phương án dự phòng từ trong ăn uống và trong sinh hoạt hàng ngày.</p><p></p><p>Chế độ ăn uống cho bệnh nhân eczema</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Trong thời gian đầu khi bệnh mới phát, bệnh nhân nên ghi chép lại tất cả những gì ăn hằng ngày. Nếu có gì bất thường xảy ra sau khi ăn thực phẩm nào, chẳng hạn như ngứa da, bệnh eczema tái phát… thì hãy đánh dấu vào và tránh sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Đặc biệt, bạn nên đặc biệt lưu tâm đến các thực phẩm có chất gây dị ứng như trứng, sữa, hải sản, thịt bò, các thức ăn chế biến sẵn…</li> <li data-xf-list-type="ul">Hạn chế ăn các món ăn lạ. Kiêng ăn đồ ngọt, đồ béo, rau muống, thịt gà khi đang bị bệnh. Chúng nằm trong danh sách <strong>các loại thực phẩm khiến bệnh eczema trầm trọng hơn</strong> và làm cho tổn thương lâu lành, dễ để lại sẹo.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ưu tiên ăn rau xanh và trái cây, đặc biệt là những loại rau quả chứa nhiều vitamin và khoáng chất như cam, chanh, súp lơ xanh, cà rốt…Chúng có thể hỗ trợ kháng viêm, chống lão hóa và tăng sức đề kháng cho da.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tăng cường các thực phẩm chứa omega 3 trong thực đơn hàng ngày. Chất này có nhiều trong cá hồi, hạt óc chó, dầu mè, dầu dừa…</li> </ul> <p style="text-align: center"><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/thuc-pham-tot-cho-nguoi-benh-eczema.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/thuc-pham-tot-cho-nguoi-benh-eczema.jpg" class="bbImage " style="" alt="Chế độ ăn uống cho bệnh nhân eczema" title="Chế độ ăn uống cho bệnh nhân eczema" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh nhân cũng nên uống từ 2-2,5 lít nước mỗi ngày để thanh lọc và đào thải độc tố chó da. Có thể thay thế nước lọc bằng nước ép trái cây các loại hay các loại trà thảo mộc có tính mát như hoa hoè, atiso, trà hoa cúc…</li> <li data-xf-list-type="ul">Tránh lạm dụng bia rượu và các thức ăn cay nóng</li> </ul><p>Chế độ sinh hoạt cho bệnh nhân eczema</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tắm rửa mỗi ngày ít nhất 1 lần để cơ thể luôn được sạch sẽ. Có thể tắm bằng nước ấm, nước lạnh nhưng không nên tắm bằng xà bông có chứa chất tẩy và chất tạo bọt. Khi tắm tránh kì cọ mạnh sẽ khiến da bị tổn thương sâu, lâu lành và có nguy cơ bị bội nhiễm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như bụi bẩn, hóa chất, nước rửa chén hay chó mèo, phấn hoa… Mang găng tay và đồ bảo hộ khi tiếp xúc với hóa chất và các chất tẩy rửa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngoại trừ kem dưỡng ẩm chuyên dụng cho người bị eczema thì bạn nên hạn chế sử dụng các loại mỹ phẩm khác. Đặc biệt không đánh phấn, xịt nước hóa hay thoa kem dưỡng trắng lên khu vực da bị bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đối với những người có cơ địa mẫn cảm với thời tiết thì nên thận trọng mang khẩu trang, kính, mũ và mặc áo khoắc mỗi khi ra ngoài nắng. Trong những ngày trời lạnh thì nên mặc đủ ấm, thoa kem dưỡng ẩm để da không bị khô, ngứa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Tránh để đầu óc quá căng thẳng khiến bệnh tái phát trở lại.</li> <li data-xf-list-type="ul">Rèn thói quen tập thể dục mỗi ngày 30 phút. Các bài tập như đi bộ, chạy xe đạp, tập dưỡng sinh… vừa giúp nâng cao thể trạng lại giúp hỗ trợ điều trị bệnh eczema hiệu quả hơn.</li> </ul><p>Nếu bệnh eczema để lại sẹo, bạn nên bỏ túi: <strong>4 cách làm giảm sẹo do bệnh Eczema từ tự nhiên</strong></p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: chuyenkhoadalieu.net</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 36484, member: 1"] Da liễu – [B]Nhắc tới bệnh eczema, nhiều bệnh nhân sẽ không tránh khỏi cảm giác sợ hãi khi hình dung lại những cơn ngứa ngáy khủng khiếp và tổn thương trên da do bệnh gây ra. Chính vì vậy, việc tìm ra thuốc cùng cách chữa bệnh eczema triệt để vẫn là mối bận tâm hàng đầu của bệnh nhân.[/B] Trong khi các mẹo chữa eczema từ dân gian hay đông y khá an toàn và phát huy được hiệu quả tốt nếu phù hợp cơ địa thì việc sử dụng thuốc tây trị bệnh lại đem đến tác dụng nhanh chóng nhưng lại ẩn chứa nhiều rủi ro. Vậy đâu mới là giải pháp tốt nhất cho người bệnh? Hãy cùng chuyenkhoadalieu.net đi sâu vào tìm hiểu về bệnh eczema và cách điều trị hiệu quả nhất đang được áp dụng hiện nay ngay trong bài viết dưới đây. [B]Nội dung bài viết bao gồm:[/B] [LIST] [*][B]Bệnh eczema là gì?[/B] Dấu hiệu chung của bệnh eczema và cách nhận biết các thể lâm sàng Các giai đoạn phát triển của bệnh eczema Nguyên nhân nào gây bệnh eczema? Bệnh eczema có lây không? [*][B]Cách điều trị bệnh eczema tốt nhất hiện nay[/B] [LIST="1"] [*]Sử dụng bài thuốc dân gian chữa bệnh eczema [*]Thuốc điều trị bệnh eczema từ tây y [*]Điều trị bệnh eczema bằng đông y [/LIST] [*][B]Để bệnh eczema khỏi hẳn và không tái phát cần lưu ý[/B] Chế độ ăn uống cho bệnh nhân eczema Chế độ sinh hoạt cho bệnh nhân eczema [/LIST] Bệnh eczema là gì? Bệnh eczema là tình trạng lớp nông của da bị viêm nhiễm gây nổi nhiều mụn nước trên bề mặt da. Các mụn nước có thể mọc thành từng mảng khiến da bị ngứa và đỏ cả một vùng. Khi bệnh tái diễn lâu ngày, da trở nên sần sùi và có nhiều lỗ hút sâu rỉ ra nước màu vàng giống như mồm con tổ đỉa. Chính vì vậy mà bệnh eczema còn được dân gian gọi với cái tên quen thuộc là bệnh chàm tổ đỉa. [CENTER][IMG alt="Cách trị bệnh eczema"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/cach-chua-benh-eczema.jpg[/IMG][/CENTER] Theo thống kê từ bệnh viện Da Liễu Trung Ương, tỷ lệ người mắc eczema ở nước ta khá cao, chiếm khoảng 20% trong tổng số lượt bệnh nhân tới khám tại các chuyên khoa da liễu. Bệnh có thể tấn công bất kì ai, bao gồm cả trẻ em, người lớn, nam hay nữ đều mắc phải. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh rất dễ tái phát và chuyển thành mãn tính để lại nhiều di chứng nặng nề trên da. Dấu hiệu chung của bệnh eczema và cách nhận biết các thể lâm sàng Trong giai đoạn đầu khi mới xuất hiện, [B]các triệu chứng của bệnh eczema [/B]thường không rõ ràng. Bệnh nhân chỉ cảm thấy ngứa ngáy, nổi nhiều mảng đỏ và mụn nước trên da. Các mụn nước này có thể vỡ ra và tiết dịch vàng, khi khô lại chúng đóng thành vảy bong tróc ra ngoài, để lại một lớp da non sẫm màu hơn so với vùng da xung quanh. Tình trạng bệnh tái đi tái lại nhiều lần sẽ khiến da bị liken hóa, sờ vào có cảm giác thô ráp, sần sùi và rất mất thẩm mỹ. Căn bệnh này được chia thành 4 thể lâm sàng, mỗi thể có những biểu hiện đặc trưng riêng. Cụ thể như sau: [B]# Bệnh eczema thể cơ địa:[/B] Thể bệnh này chủ yếu gặp ở trẻ em và trẻ sơ sinh do di truyền từ bố mẹ hay ông bà. Khi bị eczema thể cơ địa, da xuất hiện nhiều mảng đỏ, trên bề mặt nổi nhiều mụn nước ngứa ngáy dữ dội. Trường hợp nặng mụn nước còn tạo dịch mủ. Vị trí bị bệnh thường là trên mặt, 2 bên khuỷu tay chân. [B]# Bệnh eczema thể tiếp xúc:[/B] Bệnh xảy ra do da bị kích ứng khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như hóa chất, chất tẩy rửa, bụi bẩn, lông cho mèo, nguồn nước ô nhiễm… Các triệu chứng của bệnh eczema thể tiếp xúc thường xuất hiện một cách đột ngột và có biểu hiện khá nghiêm trọng. Nó khiến da bị sung huyết, đỏ, sưng phù. Kèm theo đó là tình trạng nổi mụn nước và tiết dịch. Đặc biệt nếu bệnh nhân tránh xa được các yếu tố dị nguyên trên thì bệnh sẽ từ từ thuyên giảm, nhưng nếu không may để da tiếp xúc lại với chúng thì bệnh sẽ nhanh chóng tái phát trở lại. [B]# Eczema thể da dầu[/B] Các tổn thương do bệnh gây ra thường xuất hiện ở những vị trí có tuyến bã nhờn hoạt động mạnh. Chẳng hạn như hai bên nách, trên đầu, bẹn, lông mày, phụ nữ có thể bị bệnh ở phần rãnh dưới vú. Bệnh Eczema thể da dầu gặp ở người lớn nhiều hơn là trẻ em. Khu vực da bị bệnh xuất hiện nhiều vảy trên nền da đỏ, da ẩm ướt do có trộn lẫn dầu. Trường hợp bị bệnh trên đầu thì có triệu chứng bị gàu nặng. [B]# Eczema thể đồng tiền [/B] Thể bệnh này còn có tên khoa học là Nummular Eczema. Giống như tên gọi của nó, bệnh gây ra những tổn thương hình ovan hay hình tròn tương tự như đồng xu. Ban đầu chúng chỉ là những đám đỏ nhưng sau thì nổi nhiều sẩn và mụn nước ngứa, tiết dịch, cuối cùng đóng thành vảy bong tróc ra ngoài. Khi vực da tổn thương có ranh giới rõ ràng. Eczema thể đồng tiền thường tấn công ở mặt trước của cẳng tay và mu bàn tay/chân. Các giai đoạn phát triển của bệnh eczema Đi từ mức độ nhẹ đến nặng, bệnh eczema trải qua 4 giai đoạn phát triển như sau: [LIST] [*][I]Giai đoạn 1: Xuất hiện các nốt hồng ban trên da[/I] [/LIST] Nổi hồng ban chính là dấu hiệu đầu tiên và xuất hiện sớm nhất khi bị eczema. Khu vực da này chỉ hơi ửng đỏ, chưa có gì bất thường ngoài việc gây ngứa ngáy nhẹ. Chính vì vậy mà nhiều bệnh nhân chỉ nghĩ rằng mình chỉ bị ngứa da thông thường chứ không hề có sự đề phòng với bệnh eczema [LIST] [*][I]Giai đoạn 2: Nổi mụn nước trên da[/I] [/LIST] Theo thời gian, trên các vùng da đỏ sẽ nổi nhiều mụn nước có kích thước cỡ 1-2mm. Chúng mọc xếp lớp và san sát nhau thành từng cụm gây ngứa ngáy dữ dội. Việc cào gãi hoặc va chạm có thể khiến các mụn nước này bị vỡ và chảy nhày ra ngoài. Nếu không được xử lý đúng cách, da rất dễ bị bội nhiễm. Trường hợp này, tổn thương có thể sưng phù, chảy nhiều dịch và tạo mủ. [I][IMG alt="Các giai đoạn của bệnh eczema"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/cac-giai-doan-cua-benh-eczema.jpg[/IMG][/I] [LIST] [*][I]Giai đoạn 3: Tạo vảy tiết[/I] [/LIST] Sau khi mụn nước vỡ ra được 1-2 ngày, bề mặt tổn thương sẽ bắt đầu khô lại và đóng vảy tiết. Lớp vảy này được hình thành khi có sự kết hợp giữa chất dịch, huyết tương và các tế bào chết trên bề mặt da. Khi vảy khô lại, chúng sẽ bong ra và để lại một lớp da non có bề mặt nhẵn bóng, sẫm màu hơn so với vùng da lành xung quanh. [LIST] [*][I]Giai đoạn 4: ( Liken hoá )[/I] [/LIST] Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh eczema. Khi căn bệnh này tái đi tái lại nhiều lần, khu vực da bị tổn thương chồng chéo nên ngày càng sậm màu hơn, sờ vào da có cảm giác thô ráp và hơi cộm, bề mặt da cũng nổi rõ các vết hằn. Những triệu chứng của giai đoạn này xảy ra tương tự như trong bệnh lichen nên chúng ta gọi giai đoạn 4 của bệnh eczema là liken hoá. Nguyên nhân nào gây bệnh eczema? Các nguyên nhân gây bệnh eczema khá đa dạng và phức tạp đến ngay chính các bác sĩ chuyên khoa nhiều khi cũng không thể xác định chính xác được. Mặc dù vậy nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy sự xuất hiện của căn bệnh này có liên quan mật thiết đến các yếu tố sau: [I]– Các yếu tố ngoại giới:[/I] [LIST] [*]Các bệnh lý ngoài da: Bệnh eczema có thể phát triển thứ phát sau khi mắc các căn bệnh gây ngứa ngoài da khác như nhiễm nấm, ghẻ… Một số trường hợp bị HIV cũng có biểu hiện bị eczema do hệ miễn dịch bị suy giảm. [*]Sử dụng thuốc tây bừa bãi: Việc tự ý mua các loại thuốc bôi ngoài da về dùng có thể khiến bạn phải lãnh nhiều hậu quả nghiêm trọng do tác dụng phụ của thuốc gây ra, bệnh eczema chính là tác dụng phụ có thể gặp phải. [*]Thời tiết: Thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh đều là những điều kiện thuận lợi cho bệnh eczama phát triển [*]Vệ sinh da không sạch sẽ: Việc không có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ khiến bạn trở thành nạn nhân của căn bệnh da liễu này. [/LIST] [I]– Các yếu tố nội giới:[/I] [LIST] [*]Stress: Căng thẳng kéo dài là nguồn gốc phát sinh của nhiều bệnh tật trong cơ thể. Đây cũng là nguyên nhân gây bệnh eczema thường gặp. [*]Di truyền: Nguy cơ mắc bệnh eczema lên tới 55% nếu trong gia đình bạn có bố mẹ từng mắc căn bệnh này. [*]Một số trường hợp cơ thể bị thay đổi nội tiết tố, rối loạn chức năng thần kinh cũng dễ bị eczema. [/LIST] [I]– Cơ địa dị ứng:[/I] Một số người có cơ địa dị ứng với các yếu tố dị nguyên như bụi bẩn, xăng dầu, lông chó mèo, phấn hoa… Khi cơ thể tiếp xúc với một trong các dị nguyên kể trên thì bệnh rết dễ tái phát. Các triệu chứng cũng trở nên trầm trọng hơn khi bạn tiếp xúc với chúng trong thời gian bị bệnh. Nếu đang bị bệnh, bạn nên tránh xa các yếu tố trên nếu không muốn gặp phải [B]những biến chứng nguy hiểm của bệnh eczema[/B]. Bệnh eczema có lây không? Theo các chuyên gia Da liễu, bệnh eczema không có khả năng lây lan qua đường tiếp xúc thông thường. Bản chất của căn bệnh này là một dạng bệnh tự miễn, tức do hệ miễn dịch thay vì tấn công các yếu tố lạ xâm nhập vào cơ thể lại đi tiêu diệt các tế bào da. Bệnh không phải do vi khuẩn gây ra nên không không lây truyền. Như vậy bệnh nhân vẫn có thể sống chung, sinh hoạt bình thường với những người thân xung quanh mà không phải lo ngại về vấn đề này. Cách điều trị bệnh eczema tốt nhất hiện nay Cách điều trị bệnh eczema hiệu quả cần đáp ứng được việc kiểm soát cơn ngứa, tình trạng viêm nhiễm da nghiêm trọng. Tùy vào thương tổn khác nhau và cơ địa độ tuổi khác nhau mà người bệnh sẽ được chỉ định các giải pháp điều trị bệnh tích cực giúp đẩy lùi bệnh nhanh nhất. Cụ thể hiện nay các bác sĩ thường sử dụng cách chữa trị bệnh eczema theo hướng dân gian, Đông y và Tây y kết hợp. Hãy tìm hiểu cùng chúng tôi ngay sau đây. 1. Sử dụng bài thuốc dân gian chữa bệnh eczema Có rất nhiều loại thảo dược quen thuộc được xem là khắc tinh của bệnh eczema như cây núc nác, lá trầu hay lá chè xanh… Tuy nhiên bạn phải biết sử dụng đúng cách thì mới đạt được hiệu quả như mong đợi. [B]# Chữa bệnh eczema bằng cây núc nác[/B] Trong các bộ phận của cây núc nác thì phần vỏ là nơi có giá trị dược tính tốt nhất. Nó chứa nhiều hoạt chất quý có khả năng chống dị ứng và chống viêm rất mạnh. Ngoài ra trong cuốn sách ” Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” các nhà nghiên cứu cũng ghi nhận, thành phần trong vỏ núc nác có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, giải độc, tiêu thũng, trị lở loét và giúp các tổn thương trên da nhanh bình phục hơn. [CENTER][IMG alt="Cây núc nác chữa bệnh eczema hiệu quả"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/vo-nuc-nac-chua-benh-eczema.jpg[/IMG][/CENTER] Cách dùng thuốc: [LIST] [*]Cách 1: Hàng ngày lấy 9-15g vỏ núc nác sắc lấy nước đặc uống. Kết hợp giã vỏ núc nác tươi đắp bên ngoài tổn thương để mau khỏi bệnh. [*]Cách 2: Chuẩn bị 50g vỏ núc nác, 50g vỏ cây hòe, 30g lá khổ sâm, 30g lá hương nhu. Các vị thuốc trên đem nấu sôi kĩ lấy lấy nước dùng để ngâm và rửa chỗ da bị bệnh. Thực hiện tương tự mỗi ngày 1 lần. [/LIST] [B]# Mẹo chữa eczema bằng lá trầu không[/B] Trong lá trầu không chứa rất nhiều dược chất quý tốt cho sức khỏe. Nổi bật phải kể đến các thành phần như betel phenol, chavicol, eugenol, carvacrol, cineol, caryphyllentanin, vitamin và axit amin… Các dưỡng chất này kết hợp với nhau tạo ra một loại kháng sinh cực mạnh. Nó giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn, vi nấm gây bệnh eczema. [LIST] [*]Cách 1: Dùng 100g lá trầu không rửa sạch, vò nát rồi nấu với 1 lít nước. Chú ý khi nước sôi mới thả lá trầu vào và đun sôi kỹ 10 phút mới bếp. Gạn hết cả nước và cái ra một cái chậu nhỏ, chờ cho nguội rồi ngâm rửa vùng da bị bệnh khoảng 10 phút. Mỗi ngày chúng ta có thể thực hiện 1 lần. [*]Cách 2: Kết hợp lá trầu không với rau răm mỗi loại 100g. Đem hai nguyên liệu thuốc đã chuẩn bị nấu lấy nước và ngâm rửa chỗ da bị eczema tương tự theo cách trên. [/LIST] [B]# Cách chữa bệnh eczema bằng lá chè xanh[/B] Chè xanh chứa nhiều chất EGCG có khả năng chống oxy hóa cực mạnh, nó giúp ngăn ngừa các tổn thương trên da do bệnh eczema gây ra. Ngoài ra tinh chất chè xanh còn có tính kháng khuẩn, giúp sát khuẩn và làm se lành tổn thương trên bề mặt da. [CENTER][IMG alt="Cách chữa bệnh eczema bằng lá chè xanh"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/tra-xanh-chua-benh-eczema.jpg[/IMG][/CENTER] [LIST] [*]Chuẩn bị 100g lá chè xanh, rửa sạch và đem nấu sôi với 2 lít nước trong 10 phút [*]Gạn nước chè xanh ra một cái chậu sạch, chờ cho nước nguội còn khoảng 30-40 độ [*]Ngâm và rửa vùng da bị bệnh trong nước chè xanh 15 phút [*]Sau cùng dùng khăn mềm thấm khô da. Thực hiện vào buổi tối mỗi ngày trước khi đi ngủ là tốt nhất. [/LIST] [B]# Cách chữa eczema bằng dầu dừa[/B] Thành phần vitamin E cùng nhiều loại axit béo trong dầu dừa được sử dụng như một chất dưỡng ẩm, làm mềm và giảm ngứa ngáy cho vùng da bị bệnh. Bên cạnh đó dầu dừa còn có tác dụng sát khuẩn, giúp phòng tránh lây lan bệnh tật sang các vùng da lành. Các sử dụng thuốc chữa bệnh eczema tự chế từ dầu dừa khá đơn giản như sau: [LIST] [*]Làm sạch vùng da bị eczema bằng nước ấm và thấm khô da bằng khăn mềm [*]Đổ một ít dầu dừa ra chén sạch rồi dùng miếng vải mềm chấm dầu dừa thoa lên da [*]Massage da nhẹ nhàng trong 10 phút để các chất có trong dầu dừa mau thấm vào da, đồng thời giúp các mảng da chết dễ dàng bị bong tróc ra ngoài. [*]Dùng khăn lau sạch da sau khoảng 15 phút [*]Mỗi ngày bệnh nhân nên thực hiện 2-3 lần vào buổi sáng, trưa, tối để kiểm soát tốt bệnh. [/LIST] [B]# Trị khỏi bệnh eczema nhờ lá ổi[/B] Lá ổi trong y học cổ truyền là một vị thuốc có tác dụng tác dụng giải độc, cầm máu, tiêu sưng viêm. Các công trình nghiên cứu ở nhiều nước phương tây cũng đã khiến nhiều người kinh ngạc khi tìm ra được nhiều hoạt chất tanin và các chất quý giá như axit guajavalic, axit maslinic, beta-sitosterol,… Chúng có tác dụng chống tiêu chảy, phòng ngừa ung thư và hỗ trợ kháng viêm, giảm ngứa, làm se lành tổn thương ở những người đang bị bệnh eczema. [CENTER][IMG alt="Cách trị bệnh eczema bằng lá ổi"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/la-oi-chua-benh-aceczema.jpg[/IMG][/CENTER] Các bước thực hiện như sau: [LIST] [*]Hái 1 nắm lá ổi đem rửa sạch và ngâm trong nước muối pha loãng để làm sạch tạp chất [*]Đun sôi khoảng 2 lít nước và thả lá ổi vào. Để lửa nhỏ liu riu cho các dược chất tiết hết ra nước [*]Ngâm vùng da bị bệnh trong nước lá ổi nguội 15 phút. Trong lúc thực hiện hãy lấy phần xác lá chà nhẹ lên da để các vảy tiết bị làm mềm và tự bong ra ngoài. [*]Áp dụng mẹo trị bệnh eczema này đều đặn mỗi ngày 1 lần để đối với với các triệu chứng của bệnh eczema. [/LIST] [B]Lưu ý:[/B] Có thể thấy những bài thuốc dân gian chữa bệnh eczema nói trên đều sử dụng những nguyên liệu hết sức quen thuộc. Nhờ chứa hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên, chúng có thể giúp tiêu diệt mầm bệnh một cách tương đối tùy thuộc vào mức độ bệnh và cơ địa của mỗi bệnh nhân. Những cách này hầu như chỉ có tác dụng đối với các trường hợp bị eczema nhẹ. Tuy khá an toàn cho da nhưng bạn cũng không nên tùy tiện sử dụng khi chưa biết rõ về tình trạng bệnh của mình. Khi có biểu hiện bị bệnh eczema, bạn nên nhanh chóng tìm tới các chuyên khoa da liễu khám và nhờ bác sĩ tư vấn xem liệu có thể điều trị bệnh eczema bằng thuốc dân gian được không hay phải chữa bệnh bằng các phương pháp khác. Nếu những cơn ngứa ngáy làm bạn khó chịu, hãy xem ngay: [B]Mẹo giúp bạn ít bị ngứa hơn khi bị bệnh Eczema[/B] 2. Thuốc điều trị bệnh eczema từ tây y Các loại thuốc thường được dùng để điều trị bệnh eczema chủ yếu được chia thành các dạng sử dụng đó là cho tác dụng tại chỗ hoặc cho tác dụng toàn thân. [B]# Thuốc bôi điều trị eczema tại chỗ:[/B] Các loại thuốc cho tác dụng tại chỗ gồm thuốc bôi, kem bôi ngoài da trực tiếp lên vùng da bị bệnh với nhiều mục đích sử dụng. Chúng có thể là: [LIST] [*][B][I]Hồ nước:[/I][/B] [/LIST] Được chỉ định trong giai đoạn cấp khi các triệu chứng còn nhẹ. Loại thuốc này có tác dụng xoa dịu cơn ngứa, làm mát da. Mỗi ngày bôi thuốc 2-3 lần kết hợp với các loại thuốc khác để bệnh mau khỏi. [IMG alt="Thuốc trị bệnh eczema hiệu quả"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/ho-nuoc-chua-benh-eczema.jpg[/IMG] [LIST] [*][I][B]Dung dịch:[/B][/I] [/LIST] Dùng cho bệnh nhân bị eczema bán cấp để sát trùng ngoài da. Thường dùng nhất là các loại dung dịch như thuốc tím ( 0.001%), natri clorid ( 0,9%), vioform ( 1%), jarish. Bệnh nhân chỉ cần lấy bông gòn nhúng thuốc và thoa nhẹ vào vùng da bị bệnh ngày 3-4 lần hoặc dùng theo chỉ định của bác sĩ. [LIST] [*][I][B]Thuốc mỡ:[/B][/I] [/LIST] Để trị một số dạng eczema mãn tính, vì dạng này sẽ cho tác dụng mạnh hơn các thuốc dạng dung dịch. Trường hợp bị nhiễm khuẩn, người bệnh được kê một số loại thuốc mỡ chứa kháng sinh như Cream celestoderm-neomycin. Trong khi đó, thuốc mỡ chứa corticoid lại có tác dụng kháng viêm mạnh, dùng cho các trường hợp có tổn thương khô và không có nhiễm khuẩn. Các loại thuốc trên đều có thể gây tác dụng phụ cho da và rất dễ bị lờn thuốc nếu dùng không đúng cách. Vì vậy bệnh nhân chỉ nên bôi trong phạm vi vùng da bị bệnh, dùng đúng liều, đúng thời gian chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình. [B]# Thuốc uống điều trị eczema toàn thân:[/B] Khi các triệu chứng của bệnh eczema nặng lên thì bệnh nhân sẽ cần tới thuốc uống cho tác dụng toàn thân nhằm giảm nhanh các triệu chứng ngứa, bội nhiễm da. Cụ thể là các thuốc như: – Thuốc chống dị ứng: một số thuốc kháng histamin giúp trị các tình trạng dị ứng làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, điểm hình là thuốc chlorpheniramin… – Thuốc chống viêm, bội nhiễm: Thuốc kháng sinh sẽ được chỉ định để điều trị tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân chủ yếu là thuốc amcxiilin, Cephalosporin…Sử dụng thuốc này cần có sự kê đơn của bác sĩ để phòng tránh tác hại xấu có thể xảy ra. Thắc mắc được nhiều người quan tâm: [B]Trẻ bị eczema nhẹ có nên điều trị bằng kháng sinh[/B] 3. Điều trị bệnh eczema bằng đông y Làm sao để việc điều trị bệnh eczema vừa đạt được những tín hiệu khả quan mà vẫn đảm bảo an toàn cho sức khỏe và giảm thiểu được tối đa chi phí khám chữa bệnh. Dường như các bài thuốc đông y đã đáp ứng được yêu cầu khó nhằn này. Việc dùng thuốc Đông y trị bệnh eczema đang được rất nhiều người lựa chọn để hạn chế tác dụng phụ không tốt mà thuốc có thể gây ra cho cơ thể của bạn. Đông y chia bệnh eczema thành 2 thể bao gồm: Thể thấp nhiệt và thể phong nhiệt. Mỗi thể bệnh có những bài thuốc đặc trị riêng biệt nên đem lại hiệu quả tốt nhất cho từng trường hợp bệnh nhân. [B] # Thuốc chữa eczema thể thấp nhiệt [I]– Đặc điểm nhận dạng[/I]:[/B] Bệnh nhân bị eczema thể thấp nhiệt thường xuất hiện các vùng tổn thương trên da màu hồng hoặc đỏ, bên trên nổi mụn nước ngứa. Vùng da bệnh có thể bị loét và chảy nước vàng. Bệnh phát triển vào những mùa khô hanh thì da dễ bị nứt và chảy máu tươi. Tình trạng thấp nhiệt kéo dài có thể kéo theo chứng viêm họng. [B][I]– Phép trị[/I]:[/B] Dùng thuốc thanh nhiệt táo thấp [B][I]– Bài thuốc uống:[/I][/B] [I]+ Thành phần chuẩn bị:[/I] [LIST] [*]Hoàng bá, hoàng cầm, hoàng bá, linh bì, hoạt thạch, bạch tiễn bì, khổ sâm: Mỗi vị 12g [*]Sinh địa, thổ phục linh, ngân hoa: Mỗi vị 20g [*]Hoàng đằng: 8g [/LIST] + Cách thực hiện: Các vị thuốc trên làm thành một thang. Hàng ngày lấy thuốc sắc với 500ml nước cho đến khi cạn còn một nửa. Gạn lấy nước thuốc chia đều làm 3 lần uống trong ngày. [I]–[B] Kết hợp với thuốc dùng ngoài: [/B][/I] [CENTER][IMG alt="Bài thuốc đặc trị bệnh eczema"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/thuoc-dong-y-dieu-tri-benh-eczema-2.jpg[/IMG][/CENTER] [LIST] [*][I]Thành phần chuẩn bị bao gồm[/I]: Lá kinh giới, lá vông, lá đinh lăng, lá hoè, lá mít, mỗi thứ 15g. [*][I]Cách thực hiện:[/I] Bạn đem rửa sạch các vị rồi cho vào ấm, đổ nước nấu sôi, sau đó đưa ra ngoài cho nguội bớt. Mỗi ngày bạn dùng nước này rửa lên vết thương do bệnh eczema gây ra, thực hiện 2 lần/ ngày để nhận được hiệu quả tốt nhất. [/LIST] [B]# Thuốc đông y điều bệnh eczema thể phong nhiệt [I]– Đặc điểm nhận dạng:[/I] [/B]Khu vực da bị bệnh hơi đỏ, có nhiều mụn nước phát triển toàn thân, mụn có thể bể và chảy nước nhưng ít loét. [B][I]– Phép trị:[/I][/B] Dùng bài thuốc ” Long đởm tả can thang” có tác dụng trừ thấp, thanh nhiệt, sơ phong [B][I]– Thuốc uống trong:[/I][/B] [I]+ Thành phần gồm:[/I] [LIST] [*]Qui đầu, hoàng cầm, mộc thông, sài hồ, sinh địa, sa tiền, hoàng bá, long đởm thảo: Mỗi vị 8g [*]Chi tử, trạch tả, kinh giới, ngưu bàng, khổ sâm mỗi vị 12g [*]Cam thảo: 2g [*]Thuyền thoái: 8g [/LIST] [I]+ Cách thực hiện:[/I] Đem thuốc sắc lấy nước đặc, chia đều làm 3 lần uống. Mỗi ngày dùng 1 thang [B][I]– Thuốc ngâm dùng ngoài:[/I][/B] [I]+ Thành phần[/I]: Tô mộc, kinh giới và hoàng đằng mỗi vị số lượng bằng nhau [I]+ Cách thực hiện:[/I] Sắc thuốc lấy nước ngâm rửa chỗ da bị tổn thương khi còn ấm. Mỗi ngày dùng thuốc 1 lần. [B]# Bài thuốc đặc trị eczema mãn tính –[I] Đặc điểm nhận diện:[/I][/B] Theo y học cổ truyền, bệnh eczema mãn tính do phong kết hợp huyết táo gây ra. Người bệnh có biểu hiện ngứa, nổi cục hay mụn nước, da khô dày. [B][I]– Phép trị:[/I][/B] Khu phong, nhuận táo, dưỡng huyết [B][I]– Bài thuốc uống trong:[/I][/B] [I]+ Thành phần:[/I] [LIST] [*]Qui đầu, phòng phong, bạch thược, xích truật, hy thiêm mỗi vị 12g [*]Thục địa: 20g [*]Kinh giới: 16g [*]Tật lê, hoàng bá, địa phụ tử, khổ sâm, xuyên khung: Mỗi vị 8g [*]Thuyền thoái: 6g [/LIST] [I]+ Cách thực hiện[/I]: Tương tự như các bài thuốc trên, người bệnh đem sắc thuốc lấy nước đặc uống mỗi ngày 1 thang. Thuốc sắc ngày nào nên uống hết ngày đó, không dùng lại bã để sắc lần hai. [B][I]– Thuốc ngâm rửa dùng ngoài:[/I][/B] [CENTER][IMG alt="Thuốc điều trị eczema"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/kinh-gioi-hy-thiem-chua-benh-eczema.jpg[/IMG][/CENTER] [I]+ Thành phần:[/I] Kinh giới 50g, hy thiêm 50g [I]+ Cách thực hiện:[/I] Nấu nước để ngâm rửa chỗ da bị bệnh giúp làm mềm da, giảm ngứa ngáy khó chịu [I]** Lưu ý:[/I] Thành phần trong các bài thuốc trên có thể được gia giảm sao cho phù hợp với cơ địa, thể trạng và tình trạng bệnh của mỗi bệnh nhân. Do đó, người bệnh không nên tự mình đi cắt thuốc về uống nếu chưa được các thầy thuốc có chuyên môn bắt mạch, kê đơn. Hiệu quả sử dụng của thuốc đông y phụ thuộc vào cơ địa và phải sử dụng trong một thời gian nhất định để cơ thể thích ứng và có sự thay đổi từ bên trong. Để bệnh eczema khỏi hẳn và không tái phát cần lưu ý Để hiệu quả điều trị bệnh eczema duy trì được lâu dài thì song song với việc dùng thuốc chữa bệnh thì người bệnh cần đồng thời tích cực thực hiện các phương án dự phòng từ trong ăn uống và trong sinh hoạt hàng ngày. Chế độ ăn uống cho bệnh nhân eczema [LIST] [*]Trong thời gian đầu khi bệnh mới phát, bệnh nhân nên ghi chép lại tất cả những gì ăn hằng ngày. Nếu có gì bất thường xảy ra sau khi ăn thực phẩm nào, chẳng hạn như ngứa da, bệnh eczema tái phát… thì hãy đánh dấu vào và tránh sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Đặc biệt, bạn nên đặc biệt lưu tâm đến các thực phẩm có chất gây dị ứng như trứng, sữa, hải sản, thịt bò, các thức ăn chế biến sẵn… [*]Hạn chế ăn các món ăn lạ. Kiêng ăn đồ ngọt, đồ béo, rau muống, thịt gà khi đang bị bệnh. Chúng nằm trong danh sách [B]các loại thực phẩm khiến bệnh eczema trầm trọng hơn[/B] và làm cho tổn thương lâu lành, dễ để lại sẹo. [*]Ưu tiên ăn rau xanh và trái cây, đặc biệt là những loại rau quả chứa nhiều vitamin và khoáng chất như cam, chanh, súp lơ xanh, cà rốt…Chúng có thể hỗ trợ kháng viêm, chống lão hóa và tăng sức đề kháng cho da. [*]Tăng cường các thực phẩm chứa omega 3 trong thực đơn hàng ngày. Chất này có nhiều trong cá hồi, hạt óc chó, dầu mè, dầu dừa… [/LIST] [CENTER][IMG alt="Chế độ ăn uống cho bệnh nhân eczema"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/05/thuc-pham-tot-cho-nguoi-benh-eczema.jpg[/IMG][/CENTER] [LIST] [*]Bệnh nhân cũng nên uống từ 2-2,5 lít nước mỗi ngày để thanh lọc và đào thải độc tố chó da. Có thể thay thế nước lọc bằng nước ép trái cây các loại hay các loại trà thảo mộc có tính mát như hoa hoè, atiso, trà hoa cúc… [*]Tránh lạm dụng bia rượu và các thức ăn cay nóng [/LIST] Chế độ sinh hoạt cho bệnh nhân eczema [LIST] [*]Tắm rửa mỗi ngày ít nhất 1 lần để cơ thể luôn được sạch sẽ. Có thể tắm bằng nước ấm, nước lạnh nhưng không nên tắm bằng xà bông có chứa chất tẩy và chất tạo bọt. Khi tắm tránh kì cọ mạnh sẽ khiến da bị tổn thương sâu, lâu lành và có nguy cơ bị bội nhiễm. [*]Tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như bụi bẩn, hóa chất, nước rửa chén hay chó mèo, phấn hoa… Mang găng tay và đồ bảo hộ khi tiếp xúc với hóa chất và các chất tẩy rửa. [*]Ngoại trừ kem dưỡng ẩm chuyên dụng cho người bị eczema thì bạn nên hạn chế sử dụng các loại mỹ phẩm khác. Đặc biệt không đánh phấn, xịt nước hóa hay thoa kem dưỡng trắng lên khu vực da bị bệnh. [*]Đối với những người có cơ địa mẫn cảm với thời tiết thì nên thận trọng mang khẩu trang, kính, mũ và mặc áo khoắc mỗi khi ra ngoài nắng. Trong những ngày trời lạnh thì nên mặc đủ ấm, thoa kem dưỡng ẩm để da không bị khô, ngứa. [*]Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Tránh để đầu óc quá căng thẳng khiến bệnh tái phát trở lại. [*]Rèn thói quen tập thể dục mỗi ngày 30 phút. Các bài tập như đi bộ, chạy xe đạp, tập dưỡng sinh… vừa giúp nâng cao thể trạng lại giúp hỗ trợ điều trị bệnh eczema hiệu quả hơn. [/LIST] Nếu bệnh eczema để lại sẹo, bạn nên bỏ túi: [B]4 cách làm giảm sẹo do bệnh Eczema từ tự nhiên[/B] [RIGHT]Nguồn: chuyenkhoadalieu.net[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Muốn chữa bệnh eczema khỏi hẳn & không tái phát cần hiểu bệnh
Top
Dưới