Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Phỏng vấn chuyên gia điều trị bệnh á sừng, viêm da cơ địa
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 36555, member: 728"]</p><p>Da liễu –</p><p></p><p><em>Á sừng và viêm da cơ địa hay còn gọi là chàm Eczema là những căn bệnh da liễu phổ biến, có tỷ lệ mắc cao ở Việt Nam. Những bệnh này tưởng chừng là đơn giản nhưng nếu không chủ động phòng ngừa và điều trị bệnh á sừng hiệu quả thì bệnh sẽ kéo dài dai dẳng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và chất lượng cuộc sống của người bệnh. </em></p><p></p><p>Và để giúp quý vị có thể hiểu rõ hơn về viêm da cơ địa, á sừng, chúng tôi đã mời đến trường quay bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên, Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc dân tộc cùng trao đổi với chúng ta về chủ đề này.</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2017/11/bac-si-nguyen-le-quyen-1-300x200.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2017/11/bac-si-nguyen-le-quyen-1-300x200.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p style="text-align: center"><em>Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên – Trung tâm Thuốc dân tộc</em></p><p></p><p><strong>PV: Xin gửi lời cám ơn bác sĩ vì đã tham gia chương trình. Thưa bác sĩ, bệnh á sừng và Eczema là những căn bệnh ngoài da mà hiện nay có rất nhiều người đang mắc phải. Xin bác sĩ cho biết những thông tin chi tiết cụ thể về căn bệnh này được không ạ?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên</strong>: Trước tiên là bệnh á sừng thì Á sừng là hiện tượng bong ra của tế bào sừng một cách vội vã. Bình thường tế bào sừng bong ra là những tế bào đã chết, không có nhân đồng nghĩa với việc chúng là chất thải tự nhiên của cơ thể nhưng ở hiện tượng á sừng, tế bào bong ra vẫn có nhân hoặc có dáng dấp của nhân. Tức là thực chất tế bào da chưa hết chu kì sống của mình song do yếu tố bệnh khiến chúng bị đào thải một cách gượng ép trong khi tế bào mới chưa kịp sản sinh để thay thế. Căn nguyên gây nên á sừng nhiều vô kể, nó có thể là những dị nguyên độc hại trong môi trường, có thể là những biến đổi trong cơ thể,… rất khó có thể kiểm soát chúng. Và á sừng thường xảy ra ở đầu ngón chân, ngón tay của người trẻ tuổi, có nhiều người mất cả vân tay vì bị á sừng hoặc ở mức độ nặng da đỏ hồng như da non và có thể nứt kẽ chảy máu bất cứ lúc nào.</p><p></p><p>Eczema hay còn được gọi là chàm cũng là căn bệnh rất dễ gặp. Nó là 1 loại tổn thương mãn tính ở da có tính dai dẳng. Những vết chàm đỏ, nốt mụn đỏ, mụn nước thành đám xuất hiện trên da tái đi tái lại nhiều lần và rất ngứa. Dân gian thường gọi là chàm tổ đỉa vì tổn thương tái diễn lâu ngày, khiến da sần sùi kèm theo các lỗ hút sâu, gỉ nước vàng tạo thành khe rãnh giống như “con đỉa”. Có nhiều loại chàm khác nhau và có nhiều căn nguyên đưa đến chàm như chàm tiếp xúc, chàm vi khuẩn, nấm chàm hoá,…. Những người này khi mắc chàm thường sẽ có kèm theo mắc 1 số bệnh mãn tính như viêm mũi dị ứng, hen,…</p><p></p><p><strong>PV: Như vậy có rất nhiều căn nguyên dẫn đến á sừng và Eczema. Và có rất nhiều người cho rằng á sừng hay eczema là căn bệnh dị ứng gây ra do thời tiết, bởi khi thời tiết chuyển lạnh thì các bệnh này có xu hương bùng phát nặng hơn. Xin hỏi bác sĩ là cách hiểu này có đúng hay không?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên:</strong></p><p></p><p>Hiểu như vậy cũng có phần đúng nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ. Có những người bị eczema hoàn toàn không do thời tiết. Yếu tố thời tiết chỉ có tác động vào bệnh, khiến bệnh có thể nặng hơn hoặc nhẹ bớt, chứ đây không phải là bệnh do thời tiết gây ra. Da số bệnh này do cơ địa dị ứng gây ra (bệnh tự miễn), cũng có một số trường hợp bệnh phát sinh do điều kiện vệ sinh kém, môi trường ôi nhiễm, tiếp xúc với hoá chất, chất tẩy rửa lâu ngày.</p><p></p><p><strong>PV: Những căn bệnh ngoài da này có thể lây lan dễ hay không ạ?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên:</strong></p><p></p><p>Bản chất á sừng hay eczema không phải là bệnh dễ lây. Trừ trường hợp eczema do nấm hay nấm chàm hoá thì mới có khả năng lây lan từ người này sang người khác.</p><p></p><p><strong>PV: Với á sừng hay eczema có thể điều trị dứt điểm được hay không, thưa bác sĩ?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên: </strong></p><p></p><p>Hai bệnh này vẫn có khả năng điều trị dứt điểm được, chỉ có vẩy nến là bệnh do gen thì hiện nay mới khẳng định hoàn toàn là không chữa được. Tuy nhiên để điều trị á sừng hay eczema khỏi hoàn toàn thì phải xác định đúng nguyên nhân và giai đoạn tiến triển của bệnh. Còn nếu cứ lạm dụng thuốc hay điều trị lan tràn thì rất khó. Thêm nữa là quá trình điều trị á sừng hay eczema cũng dai dẳng và cần kiên trì. Mặt khác đây là bệnh do cơ địa tự thân sinh ra, nên tỷ lệ tái phát rất cao, sau khi điều trị khỏi bệnh bệnh nhân cần có một chế độ ăn uống sinh sinh hoạt khoa học, tập thể dục thường xuyên để nâng cáo sức đề kháng của cơ thể, phòng chống bệnh tái phát.</p><p></p><p>Bệnh nhân nên đi khám để xác định chính xác nguyên nhân rồi mới có thể đưa ra phác đồ điều trị chính xác. Ví dụ như nếu là chàm nhiễm khuẩn, chàm vi trùng thì dứt khoát ta phải loại bỏ ổ nhiễm trùng sau đó mới giải quyết đến các vấn đề khác.</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2017/11/Benh-a-sung-to-dia.jpeg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2017/11/Benh-a-sung-to-dia.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p style="text-align: center"><em>Bệnh á sừng bàn tay</em></p><p></p><p><strong>PV: Vậy cụ thể các thuốc dùng trong điều trị á sừng, eczema là những loại thuốc gì và ưu nhược điểm của các loại thuốc này như thế nào, thưa bác sĩ?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên: </strong></p><p></p><p>Mỗi một bệnh nhân sẽ có phác đồ điều trị riêng song có điểm chung đối với hai bệnh này là phải chữa theo giai đoạn. Trước tiên là giữ ẩm, chống viêm, chống ngứa rồi tăng miễn dịch lên. Riêng với chàm thì bệnh có phần phức tạp hơn. Nếu là chàm do vi khuẩn, nấm thì cần loại bỏ các nguyên nhân đó là có thể đảm bảo hiệu quả, nhưng nếu là chàm cơ địa thì ngoài việc điều trị theo hướng trên còn phải chú ý phát hiện và tránh tiếp xúc với các tác nhân nguy cơ đến từ môi trường.</p><p></p><p>Tây y điều trị á sừng, eczema giúp giảm nhanh các triệu chứng tức thời như ngứa, khô da, viêm nhiễm do vi khuẩn tụ cầu vàng gây ra. Tuy nhiên những loại thuốc này cũng đem đến khá nhiều bất cập cho người sử dụng chúng vì hiện nay các tác dụng phụ vẫn chưa thể kiểm soát được hoàn toàn. Nếu liên tục sử dụng thuốc trong thời gian dài sẽ vô tình làm cơ thể bị nhiễm độc ngược lại, gây ra những biến chứng về thận, gan và chức năng tiêu hoá. Các thế hệ thuốc mới cũng đã được cải tiến rất nhiều song vẫn chưa loại bỏ được hoàn toàn những nguy cơ về sức khoẻ sau điều trị. Nếu cơ thể không thể phục hồi nhanh thì bệnh sẽ rất nhanh quay trở lại sau đó không lâu. Vì vậy mà hiện nay, nhiều bệnh nhân bị á sừng hay Eczema tìm đến với thảo dược nhiều hơn là dùng thuốc tân dược.</p><p></p><p>Trong dân gian cũng lưu truyền khá nhiều mẹo hay những bài thuốc đơn giản giúp bệnh nhân á sừng, eczema điều trị tại nhà với các nguyên liệu thảo dược dễ kiếm và gần gũi với cuộc sống như điều trị bệnh á sừng eczema bằng lá trầu không, bằng cây sài đất, bằng là chè,… Nếu là những trường hợp nhẹ thì các phương pháp này phần nào đó cũng cho tác dụng còn với trường hợp nặng hoặc tái phát nhiều lần thì cần được khám, xác định thể bệnh và nhận đơn kê chính xác từ phía thầy thuốc chuyên khoa.</p><p></p><p>Ngoài ra người bệnh cũng có thể sử dụng thuốc đông y để chữa viêm da cơ địa, á sừng. So với thuốc tây y thì thuốc đông y lành tính, an toàn và chữa bệnh tận gốc nên cho hiệu quả cao và bền vững.</p><p></p><p><strong>PV: Vâng, bác sĩ vui lòng cho biết cụ thể về thuốc Đông y trị bệnh viêm da cơ địa, á sừng eczema được không ạ? Cơ chế tác dụng của thuốc đông y như thế nào đối với các bệnh này? </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên: </strong></p><p></p><p>Cơ chế điều trị á sừng, viêm da cơ địa và eczema của thuốc Đông y không chỉ điều trị triệu chứng bệnh mà còn trị vào căn nguyên sinh bệnh. Cụ thể là dựa trên mục đích tăng cường miễn dịch giúp cơ thể đề kháng hiệu quả với các tác động xấu từ môi trường thông qua việc hỗ trợ tăng cường chức năng gan thận, lương huyết, dưỡng huyết nhờ vào nhóm dược chất chống oxy hoá cao và hàm lượng vitamin cùng khoáng chất tự nhiên có trong dược liệu. Ngoài ra nhóm chất tương tự kháng sinh tự nhiên cũng phát huy tác dụng trong các trường hợp viêm da cơ địa do vi khuẩn, do nấm và hạn chế việc vi khuẩn tụ cầu vàng xâm nhập vào các vết tổn thương da do bệnh gây nên.</p><p></p><p><strong>PV: Được biết tại Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc dân tộc có bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đặc trị bệnh viêm da cơ địa, á sừng, eczema. Vậy bác sĩ vui lòng cho độc giả thông tin cụ thể về bài thuốc này được không ạ?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên: </strong></p><p></p><p>Vâng, cảm ơn bạn đã quan tâm tới bài thuốc <strong>Thanh bì Dưỡng can thang</strong> của Trung tâm chúng tôi. Đây là bài thuốc đặc trị các bệnh viêm da cơ địa, á sừng, eczema, vẩy nến.</p><p></p><p>Bài thuốc bao gồm 3 chế phẩm: Thuốc ngâm rửa, thuốc bôi ngoài và thuốc uống trong.</p><p></p><p>Thuốc ngâm rửa</p><p></p><p><strong>Thành phần: </strong>Dược liệu trầu không, ích nhĩ tử, ô liên rô, mò trắng.</p><p></p><p><strong>Tác dụng: </strong>Sát khuẩn vùng tổn thương, làm mềm vùng tổn thương giúp thuốc bôi thẩm thấu vào tận lớp biểu bì, ngăn ngừa vùng tổn thương lan rộng.</p><p></p><p>Thuốc bôi ngoài</p><p></p><p><strong>Thành phần: </strong>Tang bạch bì, mật ong, bí đao, thiên mã hồ và một số thảo dược quý khác</p><p></p><p><strong>Tác dụng: </strong>Làm mềm, và loại bỏ vùng da bị bệnh, tái tạo tế bào dưới da, tăng cường sự đàn hồi của da, dưỡng da giúp da mịn màng khỏe mạnh như lúc chưa bị bệnh.</p><p></p><p>Thuốc uống điều trị bên trong</p><p></p><p>Việc điều trị bệnh viêm da cơ địa uống bên trong quyết định nhiều đến hiệu quả điều trị, thành phần gồm: Bồ công anh, Tang bạch bì, Kim ngân hoa, Đơn đỏ, Tơ hồng xanh và 1 số dược liệu quý khác. Giúp giải độc tiêu viêm, tăng cường công năng khử độc của gan và thải độc của thận. Cơ thể thải loại hoàn toàn các loại độc tố sẽ giúp cho bệnh khỏi được trong thời gian dài, tránh tái phát.</p><p></p><p>Có thể nói, bài thuốc tác động một cách khá toàn diện, vừa giải quyết được tình trạng ngứa ngáy khó chịu cho bệnh nhân, loại bỏ được khả năng viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra vừa làm ẩm, dưỡng da, giúp tăng cường sức khoẻ làn da. Cùng với đó thuốc uống kê cho từng đối tượng bệnh nhân á sừng, viêm da cơ địa sẽ giải quyết triệt để các căn nguyên bên trong, giúp cơ địa dị ứng trở nên lành tính hơn, không bị tác động bởi những yếu tố môi trường thông thường.</p><p></p><p><strong>PV: Điều trị bệnh viêm da cơ địa, á sừng với bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang trong thời gian bao lâu sẽ có kết quả?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên: </strong></p><p></p><p>Tuỳ vào cơ địa hấp thụ thuốc và tình trạng nặng nhẹ bệnh của mỗi người mà liệu trình sử dụng có thể khác nhau, trung bình dao động từ 2-3 tháng hoặc có thể lâu hơn. Xin lưu ý là thuốc Đông y sẽ không có tác dụng nhanh và ngay lập tức nhưng hiệu quả đem lại cao và bền vững nếu người bệnh kiên trì sử dụng đúng liệu trình mà bác sĩ đưa ra.</p><p></p><p><strong>PV: Vâng, một lần nữa xin cám ơn bác sĩ đã nhiệt tình tham gia trao đổi cùng chương trình và có những chia sẻ tuyệt vời cho độc giả nói chung và người bệnh viêm da cơ địa, á sừng nói riêng. Xin chúc bác sĩ sức khoẻ và công tác tốt. </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Và thưa quý vị khán giả, một lần nữa để giúp quý vị có được những kiến thức trong việc phòng ngừa và tránh tái phát á sừng, eczema, xin mời quý vị lưu ý những lời khuyên của bác sĩ dưới đây.</strong></p><p></p><p><em>Đối với bệnh á sừng</em></p><p></p><p>– Tránh bóc vảy da hay chọc các mụn nước làm xây xước lớp sừng trên da.</p><p></p><p>– Không nên ngâm chân tay hay tắm bằng nước muối, nhất là nước muối đặc.</p><p></p><p>– Khi tiếp xúc với các hoá chất như xà phòng, nước rửa chén, xăng dầu,… thì cần đeo găng tay bảo vệ</p><p></p><p>– Mùa đông đến nên đi tất và găng tay sớm hơn người bình thường để bảo vệ da, hạn chế được phần nào ảnh hưởng của không khí khô hanh.</p><p></p><p>– Tăng cường ăn rau quả tươi để bổ sung vitamin và các khoáng chất, có lợi cho quá trình tái tạo và tăng cường sức khoẻ làn da.</p><p></p><p><em>Đối với bệnh Eczema</em></p><p></p><p>– Cần chủ động phòng ngừa ngay từ đầu bằng cách tránh xa các thực phẩm dễ gây dị ứng.</p><p></p><p>– Nếu trẻ đang bú sữa mẹ mà xuất hiện dấu hiệu thì Eczema thì cần dừng cho bú và đứa bé đi khám và điều trị nhanh chóng.</p><p></p><p>– Mỗi ngày bạn cần uống đủ từ 2-2,5l nước.</p><p></p><p>– Ăn nhiều các thực phẩm có tính mát</p><p></p><p>– Giữ vệ sinh da sạch sẽ, thông thoáng.</p><p></p><p>– Khi có dấu hiệu bị bệnh cần đi khám bác sĩ để có biện pháp chữa trị kịp thời.</p><p></p><p style="text-align: right">BTV Hà Trang</p><p></p><p><strong>Bài viết được nhiều người quan tâm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Cách chữa viêm da cơ địa tốt nhất và hiệu quả nhất</strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Vị thuốc lành tính điều trị bệnh á sừng hiệu quả</strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Có nên dùng thuốc Corticoid chữa bệnh á sừng vẩy nến?</strong></li> </ul> <p style="text-align: right">Nguồn: chuyenkhoadalieu.net</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 36555, member: 728"] Da liễu – [I]Á sừng và viêm da cơ địa hay còn gọi là chàm Eczema là những căn bệnh da liễu phổ biến, có tỷ lệ mắc cao ở Việt Nam. Những bệnh này tưởng chừng là đơn giản nhưng nếu không chủ động phòng ngừa và điều trị bệnh á sừng hiệu quả thì bệnh sẽ kéo dài dai dẳng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và chất lượng cuộc sống của người bệnh. [/I] Và để giúp quý vị có thể hiểu rõ hơn về viêm da cơ địa, á sừng, chúng tôi đã mời đến trường quay bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên, Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc dân tộc cùng trao đổi với chúng ta về chủ đề này. [IMG]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2017/11/bac-si-nguyen-le-quyen-1-300x200.jpg[/IMG] [CENTER][I]Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên – Trung tâm Thuốc dân tộc[/I][/CENTER] [B]PV: Xin gửi lời cám ơn bác sĩ vì đã tham gia chương trình. Thưa bác sĩ, bệnh á sừng và Eczema là những căn bệnh ngoài da mà hiện nay có rất nhiều người đang mắc phải. Xin bác sĩ cho biết những thông tin chi tiết cụ thể về căn bệnh này được không ạ? Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên[/B]: Trước tiên là bệnh á sừng thì Á sừng là hiện tượng bong ra của tế bào sừng một cách vội vã. Bình thường tế bào sừng bong ra là những tế bào đã chết, không có nhân đồng nghĩa với việc chúng là chất thải tự nhiên của cơ thể nhưng ở hiện tượng á sừng, tế bào bong ra vẫn có nhân hoặc có dáng dấp của nhân. Tức là thực chất tế bào da chưa hết chu kì sống của mình song do yếu tố bệnh khiến chúng bị đào thải một cách gượng ép trong khi tế bào mới chưa kịp sản sinh để thay thế. Căn nguyên gây nên á sừng nhiều vô kể, nó có thể là những dị nguyên độc hại trong môi trường, có thể là những biến đổi trong cơ thể,… rất khó có thể kiểm soát chúng. Và á sừng thường xảy ra ở đầu ngón chân, ngón tay của người trẻ tuổi, có nhiều người mất cả vân tay vì bị á sừng hoặc ở mức độ nặng da đỏ hồng như da non và có thể nứt kẽ chảy máu bất cứ lúc nào. Eczema hay còn được gọi là chàm cũng là căn bệnh rất dễ gặp. Nó là 1 loại tổn thương mãn tính ở da có tính dai dẳng. Những vết chàm đỏ, nốt mụn đỏ, mụn nước thành đám xuất hiện trên da tái đi tái lại nhiều lần và rất ngứa. Dân gian thường gọi là chàm tổ đỉa vì tổn thương tái diễn lâu ngày, khiến da sần sùi kèm theo các lỗ hút sâu, gỉ nước vàng tạo thành khe rãnh giống như “con đỉa”. Có nhiều loại chàm khác nhau và có nhiều căn nguyên đưa đến chàm như chàm tiếp xúc, chàm vi khuẩn, nấm chàm hoá,…. Những người này khi mắc chàm thường sẽ có kèm theo mắc 1 số bệnh mãn tính như viêm mũi dị ứng, hen,… [B]PV: Như vậy có rất nhiều căn nguyên dẫn đến á sừng và Eczema. Và có rất nhiều người cho rằng á sừng hay eczema là căn bệnh dị ứng gây ra do thời tiết, bởi khi thời tiết chuyển lạnh thì các bệnh này có xu hương bùng phát nặng hơn. Xin hỏi bác sĩ là cách hiểu này có đúng hay không? Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên:[/B] Hiểu như vậy cũng có phần đúng nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ. Có những người bị eczema hoàn toàn không do thời tiết. Yếu tố thời tiết chỉ có tác động vào bệnh, khiến bệnh có thể nặng hơn hoặc nhẹ bớt, chứ đây không phải là bệnh do thời tiết gây ra. Da số bệnh này do cơ địa dị ứng gây ra (bệnh tự miễn), cũng có một số trường hợp bệnh phát sinh do điều kiện vệ sinh kém, môi trường ôi nhiễm, tiếp xúc với hoá chất, chất tẩy rửa lâu ngày. [B]PV: Những căn bệnh ngoài da này có thể lây lan dễ hay không ạ? Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên:[/B] Bản chất á sừng hay eczema không phải là bệnh dễ lây. Trừ trường hợp eczema do nấm hay nấm chàm hoá thì mới có khả năng lây lan từ người này sang người khác. [B]PV: Với á sừng hay eczema có thể điều trị dứt điểm được hay không, thưa bác sĩ? Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên: [/B] Hai bệnh này vẫn có khả năng điều trị dứt điểm được, chỉ có vẩy nến là bệnh do gen thì hiện nay mới khẳng định hoàn toàn là không chữa được. Tuy nhiên để điều trị á sừng hay eczema khỏi hoàn toàn thì phải xác định đúng nguyên nhân và giai đoạn tiến triển của bệnh. Còn nếu cứ lạm dụng thuốc hay điều trị lan tràn thì rất khó. Thêm nữa là quá trình điều trị á sừng hay eczema cũng dai dẳng và cần kiên trì. Mặt khác đây là bệnh do cơ địa tự thân sinh ra, nên tỷ lệ tái phát rất cao, sau khi điều trị khỏi bệnh bệnh nhân cần có một chế độ ăn uống sinh sinh hoạt khoa học, tập thể dục thường xuyên để nâng cáo sức đề kháng của cơ thể, phòng chống bệnh tái phát. Bệnh nhân nên đi khám để xác định chính xác nguyên nhân rồi mới có thể đưa ra phác đồ điều trị chính xác. Ví dụ như nếu là chàm nhiễm khuẩn, chàm vi trùng thì dứt khoát ta phải loại bỏ ổ nhiễm trùng sau đó mới giải quyết đến các vấn đề khác. [IMG]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2017/11/Benh-a-sung-to-dia.jpeg[/IMG] [CENTER][I]Bệnh á sừng bàn tay[/I][/CENTER] [B]PV: Vậy cụ thể các thuốc dùng trong điều trị á sừng, eczema là những loại thuốc gì và ưu nhược điểm của các loại thuốc này như thế nào, thưa bác sĩ? Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên: [/B] Mỗi một bệnh nhân sẽ có phác đồ điều trị riêng song có điểm chung đối với hai bệnh này là phải chữa theo giai đoạn. Trước tiên là giữ ẩm, chống viêm, chống ngứa rồi tăng miễn dịch lên. Riêng với chàm thì bệnh có phần phức tạp hơn. Nếu là chàm do vi khuẩn, nấm thì cần loại bỏ các nguyên nhân đó là có thể đảm bảo hiệu quả, nhưng nếu là chàm cơ địa thì ngoài việc điều trị theo hướng trên còn phải chú ý phát hiện và tránh tiếp xúc với các tác nhân nguy cơ đến từ môi trường. Tây y điều trị á sừng, eczema giúp giảm nhanh các triệu chứng tức thời như ngứa, khô da, viêm nhiễm do vi khuẩn tụ cầu vàng gây ra. Tuy nhiên những loại thuốc này cũng đem đến khá nhiều bất cập cho người sử dụng chúng vì hiện nay các tác dụng phụ vẫn chưa thể kiểm soát được hoàn toàn. Nếu liên tục sử dụng thuốc trong thời gian dài sẽ vô tình làm cơ thể bị nhiễm độc ngược lại, gây ra những biến chứng về thận, gan và chức năng tiêu hoá. Các thế hệ thuốc mới cũng đã được cải tiến rất nhiều song vẫn chưa loại bỏ được hoàn toàn những nguy cơ về sức khoẻ sau điều trị. Nếu cơ thể không thể phục hồi nhanh thì bệnh sẽ rất nhanh quay trở lại sau đó không lâu. Vì vậy mà hiện nay, nhiều bệnh nhân bị á sừng hay Eczema tìm đến với thảo dược nhiều hơn là dùng thuốc tân dược. Trong dân gian cũng lưu truyền khá nhiều mẹo hay những bài thuốc đơn giản giúp bệnh nhân á sừng, eczema điều trị tại nhà với các nguyên liệu thảo dược dễ kiếm và gần gũi với cuộc sống như điều trị bệnh á sừng eczema bằng lá trầu không, bằng cây sài đất, bằng là chè,… Nếu là những trường hợp nhẹ thì các phương pháp này phần nào đó cũng cho tác dụng còn với trường hợp nặng hoặc tái phát nhiều lần thì cần được khám, xác định thể bệnh và nhận đơn kê chính xác từ phía thầy thuốc chuyên khoa. Ngoài ra người bệnh cũng có thể sử dụng thuốc đông y để chữa viêm da cơ địa, á sừng. So với thuốc tây y thì thuốc đông y lành tính, an toàn và chữa bệnh tận gốc nên cho hiệu quả cao và bền vững. [B]PV: Vâng, bác sĩ vui lòng cho biết cụ thể về thuốc Đông y trị bệnh viêm da cơ địa, á sừng eczema được không ạ? Cơ chế tác dụng của thuốc đông y như thế nào đối với các bệnh này? Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên: [/B] Cơ chế điều trị á sừng, viêm da cơ địa và eczema của thuốc Đông y không chỉ điều trị triệu chứng bệnh mà còn trị vào căn nguyên sinh bệnh. Cụ thể là dựa trên mục đích tăng cường miễn dịch giúp cơ thể đề kháng hiệu quả với các tác động xấu từ môi trường thông qua việc hỗ trợ tăng cường chức năng gan thận, lương huyết, dưỡng huyết nhờ vào nhóm dược chất chống oxy hoá cao và hàm lượng vitamin cùng khoáng chất tự nhiên có trong dược liệu. Ngoài ra nhóm chất tương tự kháng sinh tự nhiên cũng phát huy tác dụng trong các trường hợp viêm da cơ địa do vi khuẩn, do nấm và hạn chế việc vi khuẩn tụ cầu vàng xâm nhập vào các vết tổn thương da do bệnh gây nên. [B]PV: Được biết tại Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc dân tộc có bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đặc trị bệnh viêm da cơ địa, á sừng, eczema. Vậy bác sĩ vui lòng cho độc giả thông tin cụ thể về bài thuốc này được không ạ? Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên: [/B] Vâng, cảm ơn bạn đã quan tâm tới bài thuốc [B]Thanh bì Dưỡng can thang[/B] của Trung tâm chúng tôi. Đây là bài thuốc đặc trị các bệnh viêm da cơ địa, á sừng, eczema, vẩy nến. Bài thuốc bao gồm 3 chế phẩm: Thuốc ngâm rửa, thuốc bôi ngoài và thuốc uống trong. Thuốc ngâm rửa [B]Thành phần: [/B]Dược liệu trầu không, ích nhĩ tử, ô liên rô, mò trắng. [B]Tác dụng: [/B]Sát khuẩn vùng tổn thương, làm mềm vùng tổn thương giúp thuốc bôi thẩm thấu vào tận lớp biểu bì, ngăn ngừa vùng tổn thương lan rộng. Thuốc bôi ngoài [B]Thành phần: [/B]Tang bạch bì, mật ong, bí đao, thiên mã hồ và một số thảo dược quý khác [B]Tác dụng: [/B]Làm mềm, và loại bỏ vùng da bị bệnh, tái tạo tế bào dưới da, tăng cường sự đàn hồi của da, dưỡng da giúp da mịn màng khỏe mạnh như lúc chưa bị bệnh. Thuốc uống điều trị bên trong Việc điều trị bệnh viêm da cơ địa uống bên trong quyết định nhiều đến hiệu quả điều trị, thành phần gồm: Bồ công anh, Tang bạch bì, Kim ngân hoa, Đơn đỏ, Tơ hồng xanh và 1 số dược liệu quý khác. Giúp giải độc tiêu viêm, tăng cường công năng khử độc của gan và thải độc của thận. Cơ thể thải loại hoàn toàn các loại độc tố sẽ giúp cho bệnh khỏi được trong thời gian dài, tránh tái phát. Có thể nói, bài thuốc tác động một cách khá toàn diện, vừa giải quyết được tình trạng ngứa ngáy khó chịu cho bệnh nhân, loại bỏ được khả năng viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra vừa làm ẩm, dưỡng da, giúp tăng cường sức khoẻ làn da. Cùng với đó thuốc uống kê cho từng đối tượng bệnh nhân á sừng, viêm da cơ địa sẽ giải quyết triệt để các căn nguyên bên trong, giúp cơ địa dị ứng trở nên lành tính hơn, không bị tác động bởi những yếu tố môi trường thông thường. [B]PV: Điều trị bệnh viêm da cơ địa, á sừng với bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang trong thời gian bao lâu sẽ có kết quả? Bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên: [/B] Tuỳ vào cơ địa hấp thụ thuốc và tình trạng nặng nhẹ bệnh của mỗi người mà liệu trình sử dụng có thể khác nhau, trung bình dao động từ 2-3 tháng hoặc có thể lâu hơn. Xin lưu ý là thuốc Đông y sẽ không có tác dụng nhanh và ngay lập tức nhưng hiệu quả đem lại cao và bền vững nếu người bệnh kiên trì sử dụng đúng liệu trình mà bác sĩ đưa ra. [B]PV: Vâng, một lần nữa xin cám ơn bác sĩ đã nhiệt tình tham gia trao đổi cùng chương trình và có những chia sẻ tuyệt vời cho độc giả nói chung và người bệnh viêm da cơ địa, á sừng nói riêng. Xin chúc bác sĩ sức khoẻ và công tác tốt. Và thưa quý vị khán giả, một lần nữa để giúp quý vị có được những kiến thức trong việc phòng ngừa và tránh tái phát á sừng, eczema, xin mời quý vị lưu ý những lời khuyên của bác sĩ dưới đây.[/B] [I]Đối với bệnh á sừng[/I] – Tránh bóc vảy da hay chọc các mụn nước làm xây xước lớp sừng trên da. – Không nên ngâm chân tay hay tắm bằng nước muối, nhất là nước muối đặc. – Khi tiếp xúc với các hoá chất như xà phòng, nước rửa chén, xăng dầu,… thì cần đeo găng tay bảo vệ – Mùa đông đến nên đi tất và găng tay sớm hơn người bình thường để bảo vệ da, hạn chế được phần nào ảnh hưởng của không khí khô hanh. – Tăng cường ăn rau quả tươi để bổ sung vitamin và các khoáng chất, có lợi cho quá trình tái tạo và tăng cường sức khoẻ làn da. [I]Đối với bệnh Eczema[/I] – Cần chủ động phòng ngừa ngay từ đầu bằng cách tránh xa các thực phẩm dễ gây dị ứng. – Nếu trẻ đang bú sữa mẹ mà xuất hiện dấu hiệu thì Eczema thì cần dừng cho bú và đứa bé đi khám và điều trị nhanh chóng. – Mỗi ngày bạn cần uống đủ từ 2-2,5l nước. – Ăn nhiều các thực phẩm có tính mát – Giữ vệ sinh da sạch sẽ, thông thoáng. – Khi có dấu hiệu bị bệnh cần đi khám bác sĩ để có biện pháp chữa trị kịp thời. [RIGHT]BTV Hà Trang[/RIGHT] [B]Bài viết được nhiều người quan tâm:[/B] [LIST] [*][B]Cách chữa viêm da cơ địa tốt nhất và hiệu quả nhất[/B] [*][B]Vị thuốc lành tính điều trị bệnh á sừng hiệu quả[/B] [*][B]Có nên dùng thuốc Corticoid chữa bệnh á sừng vẩy nến?[/B] [/LIST] [RIGHT]Nguồn: chuyenkhoadalieu.net[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Phỏng vấn chuyên gia điều trị bệnh á sừng, viêm da cơ địa
Top
Dưới