Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Bé bị sốt nổi mẩn ngứa là dấu hiệu của bệnh gì? Chữa trị thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 36787, member: 728"]</p><p>Da liễu –</p><p></p><p><em>Hiện nay là thời điểm giao mùa nên hiện tượng bé bị sốt nổi mẩn ngứa là rất phổ biến. Bên cạnh những ông bố, bà mẹ đã có kinh nghiệm trong việc phát hiện và điều trị hiện tượng này thì vẫn còn rất nhiều người không biết đây là biểu hiện của bệnh gì? Chữa trị như thế nào? Để giúp bạn đọc còn chưa rõ về hiện tượng này chúng tôi xin giới thiệu một số thông tin liên quan có trong bài viết hôm nay.</em></p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/03/be-bi-sot-noi-man-ngua-la-benh-gi-300x225.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/03/be-bi-sot-noi-man-ngua-la-benh-gi-300x225.jpg" class="bbImage " style="" alt="be-bi-sot-noi-man-ngua-la-benh-gi.jpg" title="be-bi-sot-noi-man-ngua-la-benh-gi.jpg" /></p><p></p><p>Mẩn ngứa là phản ứng của da chống lại tình trạng viêm và những yếu tố bên ngoài tấn công vào. Có nhiều tác nhân được kể đến như vi khuẩn, viêm da, da trẻ bị dị ứng với nước, phấn rôm, kem dưỡng ẩm, … Một số dấu hiệu điển hình của mẩn ngứa gây ra đó là: mẩn xuất hiện trên nhiều vị trí trên cơ thể của bé như cổ, mặt, da đầu, chân tay; mẩn có thể có vảy bong ra; một số mẩn xuất hiện mụn nước nhỏ li ti, sau bị vỡ và tạo ra một lớp vảy màu trắng bạc, khi khô đi thì lớp vảy sẽ bị bong; bé thường xuyên quấy khóc, kém ăn, sốt cao và đôi khi có thể nổi hạch ở cả sau tai và gáy.</p><p></p><p><strong>Bé bị sốt nổi mẩn ngứa là dấu hiệu của bệnh gì?</strong></p><p></p><p>Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng – Nguyên Trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết: Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là hai đối tượng có làn da còn non yếu, tuyến bài tiết phát triển chưa hoàn thiện nên hoạt động còn kém hiệu quả. Đây là lý do chính khiến trẻ dễ mắc các vấn đề về da. Thời tiết vào mùa hè hoặc khi giao mùa thường là thời điểm trẻ dễ mắc bệnh nhất, khi gặp nhiệt độ cao hoặc môi trường trong không khí có sự xáo trộn mạnh mồ hôi thoát ra khá nhiều thì dễ gây bít lỗ chân lông dẫn đến tình trạng viêm. Tình trạng bé bị sốt nổi mẩn ngứa rất phổ biến, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là trẻ có độ tuổi từ 0 – 4. Hiện tượng này do nhiều căn bệnh khác nhau gây ra. Vì vậy, muốn điều trị hiệu quả thì phải nhận biết chính xác bệnh đang mắc là bệnh gì. Dưới đây là tổng hợp những đầu bệnh có liên quan đến hiện tượng này:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em>Bệnh thủy đậu</em></strong></li> </ul><p>Thủy đậu là căn bệnh ai cũng mắc phải một lần trong đời, thường gặp nhất là khi còn nhỏ tuổi, một số khác thì đến tuổi trưởng thành mới xảy ra. Biểu hiện đầu tiên của bệnh thủy đậu là sốt trước 2 – 3 ngày, sau đó các mụn nước bắt đầu xuất hiện với nhiều đợt khác nhau. Lúc đầu là trong, sau chuyển sang đục và đóng vảy, cuối cùng là bay đi. Trên làn da của bệnh nhân xuất hiện nhiều loại mụn như mẩn đỏ, mụn mủ, mụn nước trong, mụn đóng vảy, mụn đục,..</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/03/benh-thuy-dau-o-tre-em-300x182.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/03/benh-thuy-dau-o-tre-em-300x182.jpg" class="bbImage " style="" alt="benh-thuy-dau-o-tre-em.jpg" title="benh-thuy-dau-o-tre-em.jpg" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong> <em>Bệnh tay chân miệng</em></strong></li> </ul><p>Tay chân miệng là căn bệnh thường xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, tuổi càng ít thì bệnh càng nặng. Ở nước ta, bệnh tay chân miệng xảy ra nhiều nhất vào hai thời điểm là từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12. Các vi rút thuộc nhóm Enterovirus (Poliovirus, Coxsackievirus, Echovirus, ..) được coi là nguyên nhân gây bệnh. Đây là căn bệnh truyền nhiễm nên khi mắc phải dễ lây lan cho người khác và bùng phát thành ổ dịch. Triệu chứng của bệnh bao gồm: sốt (có thể là nhẹ hoặc nặng); tổn thương da làm xuất hiện mẩn đỏ, mụn nước tại các vị trí như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối…</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em>Bệnh Rubella</em></strong></li> </ul><p>Bệnh Rubella là căn bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp. Trước khi mắc bệnh thì trẻ có các triệu chứng mắt đỏ và ngứa, chảy nước mũi, tiêu chảy và sốt nhẹ (37 đến 38ºC). Sau đó, các nốt mẩn xuất hiện rải rác ở mặt, tay, chân, ở một số vùng có thể xuất hiện dày đặc. Khác với nhiều bệnh khác (như sởi, …) các nốt mẩn ngứa không có các mụn nước đi kèm. Trẻ có thể xuất hiện hạch ở cổ, mang tai hay dưới chẩm. Thời gian phát ban thường khéo dài 3 – 5 ngày thì bệnh sẽ tự khỏi sau khi các nốt ban biến mất.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><em><strong>Bệnh sởi</strong></em></li> </ul><p>Đây cũng là căn bệnh thường xuyên khiến bé bị sốt nổi mẩn ngứa rất nhiều. Sốt sẽ là biểu hiện xảy ra trước khi các phát ban xuất hiện. Ban đầu là ở sau tai rồi lan ra mặt, ngực, bụng và toàn thân. Thứ tự xuất hiện như thế nào thì cách biến mất cũng giống như vậy. Đặc điểm của mẩn ban sởi là dạng sẩn (gồ lên bề mặt da). Khi khỏi bệnh thì sẽ để lại những vết thâm trên da. Ngoài sốt và nổi mẩn ngứa thì bệnh sởi còn có thêm triệu chứng chảy nước mũi, ho hay đỏ mắt.</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/03/benh-soi-o-tre-300x200.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/03/benh-soi-o-tre-300x200.jpg" class="bbImage " style="" alt="benh-soi-o-tre.jpg" title="benh-soi-o-tre.jpg" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong><em>Bệnh sốt xuất huyết</em></strong></li> </ul><p>Sốt xuất huyết thường xảy ra quanh năm nhưng cao điểm vẫn là vào mùa mưa. Đây là căn bệnh nguy hiểm và khiến nhiều trẻ nhỏ tử vong vì sự chủ quan của bố mẹ trong việc phát hiện bệnh. Do đó, để nhận biết bệnh sốt xuất huyết thì bạn không nên bỏ qua những dấu hiệu sau: trẻ bị sốt cao 39 – 40ºC trong 3 – 4 ngày liền; bị đau bụng; bị chảy máu cam, chảy máu chân răng, nướu răng; đi cầu có máu, phân lợn cợn; trẻ có cảm giác mệt li bì, vật vã, chân tay lạnh hay tiểu ít; các mẩn ngứa xuất hiện trên da và có thể lan ra toàn thân.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bệnh mề đay</strong></li> </ul><p>Bệnh mề đay ở trẻ em thường xuất hiện các mảng sẩn đỏ, sưng, phù nề và thường gây ngứa ngáy, khó chịu trên da. Tùy vào cơ địa của từng người mà mề đay biểu hiện bằng nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Bệnh thường kéo dài từ vài giờ cho đến vài ngày, một số trường hợp có thể vài tháng hoặc bị tái phát thường xuyên. Bệnh mề đay ở trẻ em có thể gây sốt hoặc không sốt.</p><p></p><p><strong>Bé bị sốt nổi mẩn ngứa chữa như thế nào?</strong></p><p></p><p>Vì trẻ em là đối tượng nhạy cảm nên bố mẹ không tự ý tìm cách chữa trị mà cần đưa bé đi đến chuyên khoa Nhi để được bác sĩ tư vấn và tìm cách điều trị thích hợp. Tuyệt đối không mua thuốc hạ sốt, thuốc trị mẩn đỏ khi chưa có sự chỉ định từ những người có chuyên môn. Bố mẹ có thể lấy khăn mặt rửa với nước ấm và lau lên người bé để giảm sốt. 2h/lần lấy nhiệt kế để đo thân nhiệt của trẻ để biết diễn biến của bệnh. Ngoài ra, bố mẹ cũng cần chú ý một số vấn đề sau đây:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nếu trẻ dưới 2 tuổi mà mắc bệnh thì mẹ nên cho bé bú thêm vì trong sữa mẹ có nhiều chất đề kháng giúp đẩy lùi tác nhân gây bệnh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cho bé uống đủ nước, ăn thức ăn lỏng vừa dễ tiêu hóa lại dễ hấp thu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cho bé mặc quần áo thoáng mát, có độ co giãn tốt.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giữ gìn nơi ở của bé sạch sẽ, thường xuyên lau chùi nhà cửa và tránh cho bé tiếp xúc với những nơi đông người, động vật như chó, mèo, bụi bẩn, khói thuốc lá…</li> </ul><p>Hiện tượng bé bị sốt nổi mẩn ngứa bố mẹ không được chủ quan, phải tiến hành theo dõi sát sao và tìm cách xử lý ngay để bé không gặp nguy hiểm. Hi vọng rằng những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp ích được cho bạn đọc được phần nào. Chúc mọi người luôn dồi dào sức khỏe!</p><p></p><p>CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Thuốc trị mẩn ngứa an toàn cho người bệnh</strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Cách chữa nổi mẩn ngứa bằng lá kinh giới</strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Nổi mề đay mẩn ngứa kiêng ăn gì?</strong></li> </ul> <p style="text-align: right">Nguồn: chuyenkhoadalieu.net</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 36787, member: 728"] Da liễu – [I]Hiện nay là thời điểm giao mùa nên hiện tượng bé bị sốt nổi mẩn ngứa là rất phổ biến. Bên cạnh những ông bố, bà mẹ đã có kinh nghiệm trong việc phát hiện và điều trị hiện tượng này thì vẫn còn rất nhiều người không biết đây là biểu hiện của bệnh gì? Chữa trị như thế nào? Để giúp bạn đọc còn chưa rõ về hiện tượng này chúng tôi xin giới thiệu một số thông tin liên quan có trong bài viết hôm nay.[/I] [IMG alt="be-bi-sot-noi-man-ngua-la-benh-gi.jpg"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/03/be-bi-sot-noi-man-ngua-la-benh-gi-300x225.jpg[/IMG] Mẩn ngứa là phản ứng của da chống lại tình trạng viêm và những yếu tố bên ngoài tấn công vào. Có nhiều tác nhân được kể đến như vi khuẩn, viêm da, da trẻ bị dị ứng với nước, phấn rôm, kem dưỡng ẩm, … Một số dấu hiệu điển hình của mẩn ngứa gây ra đó là: mẩn xuất hiện trên nhiều vị trí trên cơ thể của bé như cổ, mặt, da đầu, chân tay; mẩn có thể có vảy bong ra; một số mẩn xuất hiện mụn nước nhỏ li ti, sau bị vỡ và tạo ra một lớp vảy màu trắng bạc, khi khô đi thì lớp vảy sẽ bị bong; bé thường xuyên quấy khóc, kém ăn, sốt cao và đôi khi có thể nổi hạch ở cả sau tai và gáy. [B]Bé bị sốt nổi mẩn ngứa là dấu hiệu của bệnh gì?[/B] Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng – Nguyên Trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết: Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là hai đối tượng có làn da còn non yếu, tuyến bài tiết phát triển chưa hoàn thiện nên hoạt động còn kém hiệu quả. Đây là lý do chính khiến trẻ dễ mắc các vấn đề về da. Thời tiết vào mùa hè hoặc khi giao mùa thường là thời điểm trẻ dễ mắc bệnh nhất, khi gặp nhiệt độ cao hoặc môi trường trong không khí có sự xáo trộn mạnh mồ hôi thoát ra khá nhiều thì dễ gây bít lỗ chân lông dẫn đến tình trạng viêm. Tình trạng bé bị sốt nổi mẩn ngứa rất phổ biến, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là trẻ có độ tuổi từ 0 – 4. Hiện tượng này do nhiều căn bệnh khác nhau gây ra. Vì vậy, muốn điều trị hiệu quả thì phải nhận biết chính xác bệnh đang mắc là bệnh gì. Dưới đây là tổng hợp những đầu bệnh có liên quan đến hiện tượng này: [LIST] [*][B][I]Bệnh thủy đậu[/I][/B] [/LIST] Thủy đậu là căn bệnh ai cũng mắc phải một lần trong đời, thường gặp nhất là khi còn nhỏ tuổi, một số khác thì đến tuổi trưởng thành mới xảy ra. Biểu hiện đầu tiên của bệnh thủy đậu là sốt trước 2 – 3 ngày, sau đó các mụn nước bắt đầu xuất hiện với nhiều đợt khác nhau. Lúc đầu là trong, sau chuyển sang đục và đóng vảy, cuối cùng là bay đi. Trên làn da của bệnh nhân xuất hiện nhiều loại mụn như mẩn đỏ, mụn mủ, mụn nước trong, mụn đóng vảy, mụn đục,.. [IMG alt="benh-thuy-dau-o-tre-em.jpg"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/03/benh-thuy-dau-o-tre-em-300x182.jpg[/IMG] [LIST] [*][B] [I]Bệnh tay chân miệng[/I][/B] [/LIST] Tay chân miệng là căn bệnh thường xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, tuổi càng ít thì bệnh càng nặng. Ở nước ta, bệnh tay chân miệng xảy ra nhiều nhất vào hai thời điểm là từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12. Các vi rút thuộc nhóm Enterovirus (Poliovirus, Coxsackievirus, Echovirus, ..)[I] [/I]được coi là nguyên nhân gây bệnh. Đây là căn bệnh truyền nhiễm nên khi mắc phải dễ lây lan cho người khác và bùng phát thành ổ dịch. Triệu chứng của bệnh bao gồm: sốt (có thể là nhẹ hoặc nặng); tổn thương da làm xuất hiện mẩn đỏ, mụn nước tại các vị trí như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối… [LIST] [*][B][I]Bệnh Rubella[/I][/B] [/LIST] Bệnh Rubella là căn bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp. Trước khi mắc bệnh thì trẻ có các triệu chứng mắt đỏ và ngứa, chảy nước mũi, tiêu chảy và sốt nhẹ (37 đến 38ºC). Sau đó, các nốt mẩn xuất hiện rải rác ở mặt, tay, chân, ở một số vùng có thể xuất hiện dày đặc. Khác với nhiều bệnh khác (như sởi, …) các nốt mẩn ngứa không có các mụn nước đi kèm. Trẻ có thể xuất hiện hạch ở cổ, mang tai hay dưới chẩm. Thời gian phát ban thường khéo dài 3 – 5 ngày thì bệnh sẽ tự khỏi sau khi các nốt ban biến mất. [LIST] [*][I][B]Bệnh sởi[/B][/I] [/LIST] Đây cũng là căn bệnh thường xuyên khiến bé bị sốt nổi mẩn ngứa rất nhiều. Sốt sẽ là biểu hiện xảy ra trước khi các phát ban xuất hiện. Ban đầu là ở sau tai rồi lan ra mặt, ngực, bụng và toàn thân. Thứ tự xuất hiện như thế nào thì cách biến mất cũng giống như vậy. Đặc điểm của mẩn ban sởi là dạng sẩn (gồ lên bề mặt da). Khi khỏi bệnh thì sẽ để lại những vết thâm trên da. Ngoài sốt và nổi mẩn ngứa thì bệnh sởi còn có thêm triệu chứng chảy nước mũi, ho hay đỏ mắt. [IMG alt="benh-soi-o-tre.jpg"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2018/03/benh-soi-o-tre-300x200.jpg[/IMG] [LIST] [*][B][I]Bệnh sốt xuất huyết[/I][/B] [/LIST] Sốt xuất huyết thường xảy ra quanh năm nhưng cao điểm vẫn là vào mùa mưa. Đây là căn bệnh nguy hiểm và khiến nhiều trẻ nhỏ tử vong vì sự chủ quan của bố mẹ trong việc phát hiện bệnh. Do đó, để nhận biết bệnh sốt xuất huyết thì bạn không nên bỏ qua những dấu hiệu sau: trẻ bị sốt cao 39 – 40ºC trong 3 – 4 ngày liền; bị đau bụng; bị chảy máu cam, chảy máu chân răng, nướu răng; đi cầu có máu, phân lợn cợn; trẻ có cảm giác mệt li bì, vật vã, chân tay lạnh hay tiểu ít; các mẩn ngứa xuất hiện trên da và có thể lan ra toàn thân. [LIST] [*][B]Bệnh mề đay[/B] [/LIST] Bệnh mề đay ở trẻ em thường xuất hiện các mảng sẩn đỏ, sưng, phù nề và thường gây ngứa ngáy, khó chịu trên da. Tùy vào cơ địa của từng người mà mề đay biểu hiện bằng nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Bệnh thường kéo dài từ vài giờ cho đến vài ngày, một số trường hợp có thể vài tháng hoặc bị tái phát thường xuyên. Bệnh mề đay ở trẻ em có thể gây sốt hoặc không sốt. [B]Bé bị sốt nổi mẩn ngứa chữa như thế nào?[/B] Vì trẻ em là đối tượng nhạy cảm nên bố mẹ không tự ý tìm cách chữa trị mà cần đưa bé đi đến chuyên khoa Nhi để được bác sĩ tư vấn và tìm cách điều trị thích hợp. Tuyệt đối không mua thuốc hạ sốt, thuốc trị mẩn đỏ khi chưa có sự chỉ định từ những người có chuyên môn. Bố mẹ có thể lấy khăn mặt rửa với nước ấm và lau lên người bé để giảm sốt. 2h/lần lấy nhiệt kế để đo thân nhiệt của trẻ để biết diễn biến của bệnh. Ngoài ra, bố mẹ cũng cần chú ý một số vấn đề sau đây: [LIST] [*]Nếu trẻ dưới 2 tuổi mà mắc bệnh thì mẹ nên cho bé bú thêm vì trong sữa mẹ có nhiều chất đề kháng giúp đẩy lùi tác nhân gây bệnh. [*]Cho bé uống đủ nước, ăn thức ăn lỏng vừa dễ tiêu hóa lại dễ hấp thu. [*]Cho bé mặc quần áo thoáng mát, có độ co giãn tốt. [*]Giữ gìn nơi ở của bé sạch sẽ, thường xuyên lau chùi nhà cửa và tránh cho bé tiếp xúc với những nơi đông người, động vật như chó, mèo, bụi bẩn, khói thuốc lá… [/LIST] Hiện tượng bé bị sốt nổi mẩn ngứa bố mẹ không được chủ quan, phải tiến hành theo dõi sát sao và tìm cách xử lý ngay để bé không gặp nguy hiểm. Hi vọng rằng những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp ích được cho bạn đọc được phần nào. Chúc mọi người luôn dồi dào sức khỏe! CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: [LIST] [*][B]Thuốc trị mẩn ngứa an toàn cho người bệnh[/B] [*][B]Cách chữa nổi mẩn ngứa bằng lá kinh giới[/B] [*][B]Nổi mề đay mẩn ngứa kiêng ăn gì?[/B] [/LIST] [RIGHT]Nguồn: chuyenkhoadalieu.net[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Bé bị sốt nổi mẩn ngứa là dấu hiệu của bệnh gì? Chữa trị thế nào?
Top
Dưới