Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Cách phòng và điều trị bệnh chàm hóa da – Bác sĩ chia sẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 36897, member: 728"]</p><p>Da liễu –</p><p></p><p>Chàm hóa da là tình trạng da dày lên, có thể kết hợp với mụn nhỏ, gây viêm, ngứa ngáy, đôi khi loét và có chảy dịch. Áp dụng những cách phòng và điều trị bệnh chàm hóa da càng sớm thì hiệu quả đạt được càng cao, tránh những ảnh hưởng không mong muốn cho làn da cũng như hạn chế bệnh dai dẳng tái đi tái lại.</p><p></p><p></p><p>Chàm hóa da là bệnh da liễu không phân biệt nhóm bệnh nhân theo độ tuổi nên cả người lớn và trẻ em đều có thể mắc căn bệnh này. Đặc điểm nguyên nhân bệnh sinh gắn liền với các sinh hoạt hằng ngày, các yếu tố tiếp xúc với da, đôi khi liên quan đến thực phẩm và cả yếu tố môi trường, thời tiết,… nên việc phòng ngừa và điều trị cần nhiều thời gian. Điều trị và phòng ngừa không triệt để cũng rất dễ khiến cho tình trạng bệnh quay trở lại.</p><p></p><p>Điều trị bệnh chàm hóa da đúng cách</p><p></p><p>Nguyên tắc quan trọng mà mọi bệnh nhân mắc chàm hóa da cần phải nắm vững là điều trị sớm, đúng thuốc, đúng phương pháp, tuân thủ hướng dẫn điều trị, không được tự ý thay đổi phương pháp, ngừng phương pháp khi đang điều trị. Ngoài ra trong thời gian điều trị bệnh nhân cũng không nên bỏ qua các biện pháp phòng ngừa vì những biện pháp này có ý nghĩa rất quan trọng đối với làn da của bạn.</p><p></p><p>Theo hướng dẫn của Viện Sốt rét – Ký Sinh trùng – Côn trùng (Quy Nhơn), bệnh nhân mắc bệnh chàm có thể được điều trị với một hoặc một số thuốc điều trị thuộc hai nhóm: thuốc uống và thuốc dùng ngoài. Cụ thể như sau:</p><p></p><p>1. Điều trị bệnh chàm hóa da với thuốc dùng ngoài</p><p></p><p>Tác dụng chính của nhóm thuốc này là kiểm soát và ngăn ngừa chàm hóa da lan rộng. Do đó tùy theo từng giai đoạn của bệnh mà bác sĩ sẽ hướng dẫn bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc bôi ngoài da cho phù hợp như:</p><p></p><p>Dung dịch hồ nước</p><p></p><p>Dung dịch hồ nước có tác dụng làm dịu da, giảm các đợt ngứa ngáy do chàm hóa da. Có thể sử dụng dung dịch hồ nước cho cả người lớn và trẻ nhỏ đang trong giai đoạn chàm hóa da mới chớm, da mới có các triệu chứng đỏ ửng, có dịch tiết với lượng ít.</p><p></p><p>Dung dịch thuốc Jarish hoặc thuốc tím</p><p></p><p>Thuốc Jarish hoặc thuốc tím 0,001%, dung dịch thuốc vioform 1% thường được chỉ định điều trị trong những trường hợp chàm hóa da bán cấp. Bệnh nhân trong giai đoạn bán cấp có thể được hướng dẫn sử dụng gạc, bông chấm dung dịch lên vị trí thương tổn để kiểm soát vùng da đang chàm hóa, tránh chàm nặng hơn và phòng ngừa lây lan sang vùng da lành.</p><p></p><p>Các loại thuốc mỡ</p><p></p><p>Thuốc mỡ thuộc nhóm thuốc bôi ngoài sử dụng cho nhiều nhóm bệnh ngoài da ở các mức độ khác nhau. Trong đó các loại thuốc mỡ thường được sử dụng phổ biến :</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhóm synalar neomycin, nhóm celestoderm neomycin và một số nhóm thuốc mỡ khác có hoạt lực tương đương. Đây là nhóm thuốc mỡ chứa kháng sinh, thường chỉ định sử dụng cho những trường hợp bệnh chàm hóa đi kèm với các triệu chứng nhiễm khuẩn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhóm thuốc mỡ chứa corticoid thường được chỉ định sử dụng cho những vùng da bị chàm hóa, chàm khô, không được sử dụng trên vùng da bị chàm kết hợp với nhiễm khuẩn. Nhóm thuốc mỡ này cũng chỉ được dùng trên vùng da có diện tích nhỏ, không bôi lan rộng. Riêng nhóm thuốc mỡ corticoid cần thận trọng trong sử dụng không dùng tùy tiện nếu không có chỉ định của bác sĩ. Các đợt điều trị corticoid dài ngày có thể kèm theo một số tác dụng phụ khác nên cần trao đổi kỹ với bác sĩ điều trị.</li> </ul><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/01/jarish-500ml.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/01/jarish-500ml.jpg" class="bbImage " style="" alt="dung dịch Jarish" title="dung dịch Jarish" /></p><p></p><p>Dung dịch Jarish</p><p></p><p></p><p></p><p>2. Điều trị bệnh chàm hóa da với thuốc uống</p><p></p><p>Với bệnh nhân chàm hóa da, nhóm thuốc dùng bôi ngoài được xem là thuốc điều trị chính vì có tác động lên lớp biểu bì một cách trực tiếp cũng như thẩm thấu xuống dưới lớp biểu bì. Do đó điều trị chàm hóa da với các loại thuốc bôi ngoài da như dung dịch, thuốc mỡ, corticoid là giải pháp điều trị chính, thực hiện từng đợt xuyên suốt quá trình điều trị. Giữa các đợt, bệnh nhân có thể được chỉ định điều trị phối hợp với thuốc uống.</p><p></p><p>Những loại thuốc uống dùng cho bệnh nhân chàm hóa da chủ yếu là viên uống vitamin E, viên uống tinh chất aloevera,… nhằm giúp bệnh nhân chàm hóa da cải thiện sức để kháng và hàng rào bảo vệ da. Các loại viên uống này cũng hỗ trợ cho hệ miễn dịch trong cơ thể tăng cường kháng khuẩn, tái tạo tế bào da bị tổn thương tốt hơn, qua đó giúp hỗ trợ điều trị song song với thuốc bôi ngoài da.</p><p></p><p>Lưu ý: dù sử dụng thuốc bôi ngoài da hay thuốc uống, bệnh nhân cần tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, tránh tự ý sử dụng sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho làn da.</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/01/cach-phong-va-dieu-tri-benh-cham-hoa-da-bac-si-chia-se.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/01/cach-phong-va-dieu-tri-benh-cham-hoa-da-bac-si-chia-se.jpg" class="bbImage " style="" alt="điều trị bằng thuốc uống" title="điều trị bằng thuốc uống" /></p><p></p><p>Điều trị bằng thuốc uống cần theo hướng dẫn của bác sĩ</p><p></p><p></p><p></p><p>Các biện pháp phòng ngừa bệnh chàm hóa da</p><p></p><p>Dù chưa mắc bệnh hay đã điều trị khỏi chàm hóa da, các biện pháp phòng ngừa vẫn rất quan trọng vì chàm hóa da dễ tiến triển từ các đợt cấp tính sang mạn tính, dai dẳng và tái phát. Khuyến cáo của Viện Sốt rét – Ký Sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn trong phòng ngừa bệnh chàm hóa da gồm có một số lưu ý sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Chú ý uống đủ nước mỗi ngày vì nước là thành phần rất quan trọng để duy trì độ ẩm trên da, giúp cho da khỏe mạnh. Đồng thời, khi cung cấp nước đầy đủ, cơ thể bạn cũng có khả năng tránh được nhiều bệnh ngoài da do nước giúp thanh lọc cơ thể, loại bỏ các độ tố có hại. Khoảng 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày là khuyến nghị của các chuyên gia để duy trì sức khỏe và phòng ngừa các bệnh ngoài da.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thực hiện một chế độ dinh dưỡng phù hợp với nhiều thực phẩm giàu vitamin, tính mát, chứa các chất xơ, các chất chống oxy hóa cũng giúp phòng ngừa các bệnh ngoài da. Nên ưu tiên các loại rau có màu xanh đậm, bổ sung một số loại đậu, thực phẩm mát có thể sử dụng bí đao, rau má, khổ qua,….</li> <li data-xf-list-type="ul">Nên hạn chế các thức ăn, thức uống ngọt, các thức ăn cay nóng, quá nhiều gia vị. Tránh sử dụng các loại thức uống uống có chất kích thích dễ gây kích ứng da như bia, rượu, cà phê đậm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hạn chế các loại thực phẩm mà bạn đã từng bị dị ứng. Nên ghi nhớ những thực phẩm này để hạn chế sử dụng, tránh nguy cơ ngứa ngáy, kích ứng da.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cuối cùng, cần vệ sinh da thường xuyên, sạch sẽ, khô thoáng với các sản phẩm chăm sóc da phù hợp. Chú ý vệ sinh nơi ở để tránh những yếu tố nguy cơ có khả năng gây kích ứng da.</li> </ul><p>Điều trị sớm và phòng ngừa bệnh là nguyên tắc hàng đầu để phòng tránh các loại bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe. Với bệnh chàm hóa da cũng không ngoại lệ, bạn cần chú ý áp dụng các biện pháp phòng ngừa và điều trị thích hợp theo hướng dẫn của bác sĩ để kiểm soát bệnh từ khi mới bùng phát, tránh lan rộng, tiến triển kéo dài. Những thông tin cung cấp trong bài viết có giá trị tham khảo, không có tác dụng thay thế toa thuốc, chỉ định điều trị của bác sĩ. Với từng trường hợp bệnh cụ thể cần thăm khám và trao đổi với bác sĩ để có hướng điều trị thích hợp.</p><p></p><p><em>Một số thông tin về bệnh chàm</em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Người bị chàm khô kiêng ăn gì, nên ăn gì để nhanh lành bệnh?</li> <li data-xf-list-type="ul">11 mẹo trị bệnh chàm tại nhà đơn giản “không phải ai cũng biết”</li> <li data-xf-list-type="ul">Mẹo chữa chàm sữa bằng dầu dừa cho bé cưng mau khỏi bệnh</li> </ul> <p style="text-align: right">Nguồn: chuyenkhoadalieu.net</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 36897, member: 728"] Da liễu – Chàm hóa da là tình trạng da dày lên, có thể kết hợp với mụn nhỏ, gây viêm, ngứa ngáy, đôi khi loét và có chảy dịch. Áp dụng những cách phòng và điều trị bệnh chàm hóa da càng sớm thì hiệu quả đạt được càng cao, tránh những ảnh hưởng không mong muốn cho làn da cũng như hạn chế bệnh dai dẳng tái đi tái lại. Chàm hóa da là bệnh da liễu không phân biệt nhóm bệnh nhân theo độ tuổi nên cả người lớn và trẻ em đều có thể mắc căn bệnh này. Đặc điểm nguyên nhân bệnh sinh gắn liền với các sinh hoạt hằng ngày, các yếu tố tiếp xúc với da, đôi khi liên quan đến thực phẩm và cả yếu tố môi trường, thời tiết,… nên việc phòng ngừa và điều trị cần nhiều thời gian. Điều trị và phòng ngừa không triệt để cũng rất dễ khiến cho tình trạng bệnh quay trở lại. Điều trị bệnh chàm hóa da đúng cách Nguyên tắc quan trọng mà mọi bệnh nhân mắc chàm hóa da cần phải nắm vững là điều trị sớm, đúng thuốc, đúng phương pháp, tuân thủ hướng dẫn điều trị, không được tự ý thay đổi phương pháp, ngừng phương pháp khi đang điều trị. Ngoài ra trong thời gian điều trị bệnh nhân cũng không nên bỏ qua các biện pháp phòng ngừa vì những biện pháp này có ý nghĩa rất quan trọng đối với làn da của bạn. Theo hướng dẫn của Viện Sốt rét – Ký Sinh trùng – Côn trùng (Quy Nhơn), bệnh nhân mắc bệnh chàm có thể được điều trị với một hoặc một số thuốc điều trị thuộc hai nhóm: thuốc uống và thuốc dùng ngoài. Cụ thể như sau: 1. Điều trị bệnh chàm hóa da với thuốc dùng ngoài Tác dụng chính của nhóm thuốc này là kiểm soát và ngăn ngừa chàm hóa da lan rộng. Do đó tùy theo từng giai đoạn của bệnh mà bác sĩ sẽ hướng dẫn bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc bôi ngoài da cho phù hợp như: Dung dịch hồ nước Dung dịch hồ nước có tác dụng làm dịu da, giảm các đợt ngứa ngáy do chàm hóa da. Có thể sử dụng dung dịch hồ nước cho cả người lớn và trẻ nhỏ đang trong giai đoạn chàm hóa da mới chớm, da mới có các triệu chứng đỏ ửng, có dịch tiết với lượng ít. Dung dịch thuốc Jarish hoặc thuốc tím Thuốc Jarish hoặc thuốc tím 0,001%, dung dịch thuốc vioform 1% thường được chỉ định điều trị trong những trường hợp chàm hóa da bán cấp. Bệnh nhân trong giai đoạn bán cấp có thể được hướng dẫn sử dụng gạc, bông chấm dung dịch lên vị trí thương tổn để kiểm soát vùng da đang chàm hóa, tránh chàm nặng hơn và phòng ngừa lây lan sang vùng da lành. Các loại thuốc mỡ Thuốc mỡ thuộc nhóm thuốc bôi ngoài sử dụng cho nhiều nhóm bệnh ngoài da ở các mức độ khác nhau. Trong đó các loại thuốc mỡ thường được sử dụng phổ biến : [LIST] [*]Nhóm synalar neomycin, nhóm celestoderm neomycin và một số nhóm thuốc mỡ khác có hoạt lực tương đương. Đây là nhóm thuốc mỡ chứa kháng sinh, thường chỉ định sử dụng cho những trường hợp bệnh chàm hóa đi kèm với các triệu chứng nhiễm khuẩn. [*]Nhóm thuốc mỡ chứa corticoid thường được chỉ định sử dụng cho những vùng da bị chàm hóa, chàm khô, không được sử dụng trên vùng da bị chàm kết hợp với nhiễm khuẩn. Nhóm thuốc mỡ này cũng chỉ được dùng trên vùng da có diện tích nhỏ, không bôi lan rộng. Riêng nhóm thuốc mỡ corticoid cần thận trọng trong sử dụng không dùng tùy tiện nếu không có chỉ định của bác sĩ. Các đợt điều trị corticoid dài ngày có thể kèm theo một số tác dụng phụ khác nên cần trao đổi kỹ với bác sĩ điều trị. [/LIST] [IMG alt="dung dịch Jarish"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/01/jarish-500ml.jpg[/IMG] Dung dịch Jarish 2. Điều trị bệnh chàm hóa da với thuốc uống Với bệnh nhân chàm hóa da, nhóm thuốc dùng bôi ngoài được xem là thuốc điều trị chính vì có tác động lên lớp biểu bì một cách trực tiếp cũng như thẩm thấu xuống dưới lớp biểu bì. Do đó điều trị chàm hóa da với các loại thuốc bôi ngoài da như dung dịch, thuốc mỡ, corticoid là giải pháp điều trị chính, thực hiện từng đợt xuyên suốt quá trình điều trị. Giữa các đợt, bệnh nhân có thể được chỉ định điều trị phối hợp với thuốc uống. Những loại thuốc uống dùng cho bệnh nhân chàm hóa da chủ yếu là viên uống vitamin E, viên uống tinh chất aloevera,… nhằm giúp bệnh nhân chàm hóa da cải thiện sức để kháng và hàng rào bảo vệ da. Các loại viên uống này cũng hỗ trợ cho hệ miễn dịch trong cơ thể tăng cường kháng khuẩn, tái tạo tế bào da bị tổn thương tốt hơn, qua đó giúp hỗ trợ điều trị song song với thuốc bôi ngoài da. Lưu ý: dù sử dụng thuốc bôi ngoài da hay thuốc uống, bệnh nhân cần tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, tránh tự ý sử dụng sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho làn da. [IMG alt="điều trị bằng thuốc uống"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/01/cach-phong-va-dieu-tri-benh-cham-hoa-da-bac-si-chia-se.jpg[/IMG] Điều trị bằng thuốc uống cần theo hướng dẫn của bác sĩ Các biện pháp phòng ngừa bệnh chàm hóa da Dù chưa mắc bệnh hay đã điều trị khỏi chàm hóa da, các biện pháp phòng ngừa vẫn rất quan trọng vì chàm hóa da dễ tiến triển từ các đợt cấp tính sang mạn tính, dai dẳng và tái phát. Khuyến cáo của Viện Sốt rét – Ký Sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn trong phòng ngừa bệnh chàm hóa da gồm có một số lưu ý sau: [LIST] [*]Chú ý uống đủ nước mỗi ngày vì nước là thành phần rất quan trọng để duy trì độ ẩm trên da, giúp cho da khỏe mạnh. Đồng thời, khi cung cấp nước đầy đủ, cơ thể bạn cũng có khả năng tránh được nhiều bệnh ngoài da do nước giúp thanh lọc cơ thể, loại bỏ các độ tố có hại. Khoảng 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày là khuyến nghị của các chuyên gia để duy trì sức khỏe và phòng ngừa các bệnh ngoài da. [*]Thực hiện một chế độ dinh dưỡng phù hợp với nhiều thực phẩm giàu vitamin, tính mát, chứa các chất xơ, các chất chống oxy hóa cũng giúp phòng ngừa các bệnh ngoài da. Nên ưu tiên các loại rau có màu xanh đậm, bổ sung một số loại đậu, thực phẩm mát có thể sử dụng bí đao, rau má, khổ qua,…. [*]Nên hạn chế các thức ăn, thức uống ngọt, các thức ăn cay nóng, quá nhiều gia vị. Tránh sử dụng các loại thức uống uống có chất kích thích dễ gây kích ứng da như bia, rượu, cà phê đậm. [*]Hạn chế các loại thực phẩm mà bạn đã từng bị dị ứng. Nên ghi nhớ những thực phẩm này để hạn chế sử dụng, tránh nguy cơ ngứa ngáy, kích ứng da. [*]Cuối cùng, cần vệ sinh da thường xuyên, sạch sẽ, khô thoáng với các sản phẩm chăm sóc da phù hợp. Chú ý vệ sinh nơi ở để tránh những yếu tố nguy cơ có khả năng gây kích ứng da. [/LIST] Điều trị sớm và phòng ngừa bệnh là nguyên tắc hàng đầu để phòng tránh các loại bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe. Với bệnh chàm hóa da cũng không ngoại lệ, bạn cần chú ý áp dụng các biện pháp phòng ngừa và điều trị thích hợp theo hướng dẫn của bác sĩ để kiểm soát bệnh từ khi mới bùng phát, tránh lan rộng, tiến triển kéo dài. Những thông tin cung cấp trong bài viết có giá trị tham khảo, không có tác dụng thay thế toa thuốc, chỉ định điều trị của bác sĩ. Với từng trường hợp bệnh cụ thể cần thăm khám và trao đổi với bác sĩ để có hướng điều trị thích hợp. [I]Một số thông tin về bệnh chàm[/I] [LIST] [*]Người bị chàm khô kiêng ăn gì, nên ăn gì để nhanh lành bệnh? [*]11 mẹo trị bệnh chàm tại nhà đơn giản “không phải ai cũng biết” [*]Mẹo chữa chàm sữa bằng dầu dừa cho bé cưng mau khỏi bệnh [/LIST] [RIGHT]Nguồn: chuyenkhoadalieu.net[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Cách phòng và điều trị bệnh chàm hóa da – Bác sĩ chia sẻ
Top
Dưới